Hướng thổi của gió Mậu dịch nửa cầu Bắc ở khu vực dãy Bạch Mã trở ra Bắc từ tháng 11 đến tháng 4

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Gió mậu dịch hay gió tín phong [tiếng Anh: trade wind hay passat, bắt nguồn từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha] là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo. Gió mậu dịch thổi từ những miền áp cao ở các vĩ độ ngựa về vùng áp thấp xung quanh xích đạo.

Gió Tây ôn đới [mũi tên màu xanh] và gió mậu dịch [mũi tên màu vàng]

Gió xuất phát từ Đại áp cao cận nhiệt đới ở cả 2 bán cầu.

Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng [chiều] Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng [chiều] Đông Nam – Tây Bắc [do ảnh hưởng của lực Coriolis].

Trong những miền cận xích đạo, gió mậu dịch đến từ hai bán cầu gặp nhau tạo thành những dòng đối lưu bốc lên cao [vì vậy mà ở sát mặt đất thì yên lặng, hoặc gió thổi yếu]. Nó tạo thành cái gọi là đới hội tụ liên chí tuyến [ITCZ].

Gió mậu dịch thường xuất hiện vào mùa hè, thổi về hướng Đông ở tầng có độ cao trên 2 cây số phía trên xích đạo. Còn ở tầng cao hơn nữa thì lại có những luồng gió "mậu dịch ngược" thổi về hướng Tây. Đây là hệ quả của sự tuân thủ theo định luật bảo toàn động lượng trong chuyển động quay.

Gió mậu dịch còn được gọi là gió tín phong [tín nghĩa là tin tưởng] là vì vào thời xưa người châu Âu và Trung Quốc đã dùng các đợt gió mậu dịch để giong buồm buôn bán trên con đường tơ lụa trên biển, với sự xuất hiện của những cơn gió này thì việc làm ăn, buôn bán, giao thương được thuận lợi.

  • Gió mùa đông bắc
  • Gió mùa đông nam
  • Gió mùa chí tuyến
  • Gió Tây ôn đới
  • Gió Đông cực
  • Hiệu ứng Coriolis

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gió_mậu_dịch&oldid=68276554”

Hướng thổi chiếm ưu thế của Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là:

A.

Đông nam.

B.

Tây nam.

C.

Tâybắc.

D.

Đông bắc.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Hướng thổi chiếm ưu thế của Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là hướng đông bắc [gió Tín phong Bắc Bán cầu có hướng Đông Bắc] [sgk Địa lí 12 trang 41].

Vậy đáp án là D.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:

  • Để phân biệt hai dung dịch NaHCO3 và Na2CO3, ta có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?

  • Có bốn dung dịch đựng riêng trong bốn lọ là: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl. Chất duy nhất làm thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch trên bằng một phản ứng là:

  • Có bốn dung dịch riêng biệt: Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, NaNO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được mấy chất:

  • Trong dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau K+, Ag+, Fe2+, Ba2+. Biết A chỉ chứa một loại anion. Đó là anion nào trong số các anion sau:

  • Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol

    , t mol Cl-. Hệ thức quan hệ giữa x, y, z, t được xác định là:

  • Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?

  • Trộn lẫn dung dịch muối [NH4]2SO4 với dụng dịch Ca[NO2]2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X [sau khi đã loại bỏ hơi nước]. X là:

  • Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ? [Chưa xét hệ số cân bằng]:

  • Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu; Zn; Fe [II]; Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?

Video liên quan

Chủ Đề