Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân gv tiểu học 2022-2022

Căn cứ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám [khóa XI] về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế”;

Căn cứ Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên của Bộ GD&ĐT năm học 2019 - 2020.

 Công văn số 1537/BGDĐT-CNGCBQL ngày 11/4/2019 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên [BDTX] năm học 2019 - 2020; danh mục các lớp tập huấn của Bộ GD&ĐT;

Thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 30/12/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định và Kế hoạch số 47/KH-UBND ngày 14/8/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định thực hiện Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng đồng đều trong giáo dục phổ thông;         

          Căn cứ kế hoạch số 39 /KH-BDTX ngày 12 tháng 9 năm 2019 của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải Hậu.

Căn cứ thực tế nhà trường, trường Tiểu học Hải An xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2019-2020 như sau:

        Đặc điểm tình hình của xã Hải An

H¶i An lµ n»m ë phÝa T©y nam cña HuyÖn H¶i HËu. Nh©n d©n trong x· sèng chñ yÕu b»ng nghÒ trång lóa, ngoµi ra cßn ph¸t triÓn mét sè ngµnh nghÒ dÞch vô kh¸c.

D©n sè toµn x· trªn 5000 nh©n khÈu, gåm 15 xãm, trong ®ã cã 75.5% ®ång bµo theo ®¹o thiªn chóa.

Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ®­îc sù quan t©m hç trî ®Çu t­ lín vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn cña UBND tØnh Nam §Þnh; Së GD&§T Nam §Þnh, HuyÖn Uû – UBND HuyÖn, Phßng GD-§T,   §¶ng Uû- H§ND – UBND x·, c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ x· héi vµ Héi cha mÑ häc sinh, ®ång thêi cïng víi sù ph¸t triÓn cña c¸c phong trµo kinh tÕ – x· héi, bé mÆt n«ng th«n cña H¶i An cã nhiÒu biÕn chuyÓn, sù nghiÖp gi¸o dôc còng cã nhiÒu khëi s¾c.

       Đặc điểm tình hình nhà trường:

Tr­êng TiÓu häc H¶i An ®­îc t¸ch ra tõ tr­êng Phæ th«ng c¬ së  tõ n¨m 1990, nh÷ng ngµy ®Çu tr­êng gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n: ph¶i d¹y ë nh÷ng khu nhá, lÎ thiÕu thèn nhiÒu mÆt. N¨m 2000 Tr­êng ®­îc x©y míi víi 12 phßng häc. Tr­êng ®¹t chuÈn Quèc gia Møc ®é I n¨m 2000. Tr¶i qua h¬n 20 n¨m phÊn ®Êu x©y dùng, ph¸t triÓn vµ tr­ëng thµnh đÕn nay tr­êng ®· ®­îc x©y dùng thµnh mét khu trung t©m víi  3 d·y nhµ 2 tÇng khang trang. Tr­êng cã 14 phßng häc vµ 13 phßng chøc n¨ng vµ phßng häc bé m«n, s©n ch¬i, b·i tËp, v­ên tr­êng t­¬ng ®èi thuËn tiÖn trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ häc tËp, ®¶m b¶o ®ñ ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn gi¸o dôc vµ ®µo t¹o. Trường được công nhn là trường Tiu hc đạt chun Quc gia mc độ II; Trường Tiu hc đạt chun xanh – sch – đẹp – an toàn năm hc 2013-2014; 4 năm lin được UBND Tnh Nam Định công nhn danh hiu Tp th lao động xut sc; 2 năm được UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen; Năm học 2017-2018 trường được Giám đốc SGD&ĐT Nam Định công nhận là trường tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp độ 3. Năm học 2018 – 2019 được UBND Tnh Nam Định công nhn danh hiu Tp th lao động xut sc.

             Tæng sè CBQL,gi¸o viªn, nh©n viªn năm học 2019-2020: 26 ®/c, trong ®ã:

        - Gi¸o viªn ®øng líp: 21 ®/c-TØ lÖ 1.5 GV/líp, ®­îc ph©n c«ng nh­ sau:

                  + Gi¸o viªn d¹y c¸c m«n v¨n ho¸:  15 ®/c

                  + Gi¸o viªn d¹y c¸c m«n chuyªn :  05 ®/c

-  Gi¸o viªn d¹y MÜ thuËt:     01 ®/c

-  Gi¸o viªn ¢m nh¹c:            01 ®/c

-  Gi¸o viªn Ngo¹i ng÷:                   01 ®/c

- Gi¸o viªn Tin häc :               01 ®/c

- Gi¸o viªn ThÓ dôc :             02 ®/c

           -   BGH : 02 ®/c

           -   KÕ to¸n – V¨n th­:        01®/c

           -   V¨n phßng – Th­ viÖn: 01®/c

           -   Y tÕ tr­êng häc:             01®/c

Tr×nh ®é ®µo t¹o:

    100% ®¹t chuÈn theo quy ®Þnh, trong ®ã:

- §¹i häc:             13 ®/c chiÕm 50,0 %

- Cao ®¼ng:                   11 ®/c chiÕm 38,5 %

- Trung cÊp:        02 ®/c chiÕm 11,5 %    

Tr­êng cã 14 líp víi 426 häc sinh; tr­êng cã 27 phßng häc, phßng häc chøc n¨ng vµ phßng chøc n¨ng ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn cho c«ng t¸c d¹y vµ häc.

§éi ngò gi¸o viªn nhµ tr­êng cã phÈm chÊt ®¹o ®øc tèt, cã tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô v÷ng vµng, t©m huyÕt, nhiÖt t×nh, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm víi c«ng viÖc.

          Tæng sè gi¸o viªn d¹y giái c¸c cÊp : 17®/c chiÕm tû lÖ 65,4%

Trong ®ã:

          Gi¸o viªn d¹y giái cÊp TØnh: 2 ®ång chÝ, chiÕm tû lÖ 7,7%

                   Gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn: 8 ®/c, chiÕm tû lÖ 30,7%

                    Gi¸o viªn d¹y giái cÊp tr­êng: 07®/c, chiÕm tû lÖ 26,9%

         TØ lÖ §¶ng viªn trong héi ®ång s­ ph¹m   17/26 = 65,4%

1. Mục tiêu:

1. Mục tiêu:

- Cán bộ quản lý, giáo viên [gọi chung là giáo viên] học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

        - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; Năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường

- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

- Nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện nội dung và nhiệm vụ năm học 2019- 2020 cho giáo viên.    

Năm học 2019 -2020 nhà trường thực hiện tốt 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 nhóm giải pháp của năm học như sau:

1. Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo.

2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.

3. Nâng cao chất lượng giáo dục, triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới; đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp và phân luồng học sinh sau trung học cơ sở; đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả của giáo dục thường xuyên; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên, bảo đảm an toàn trường học; nâng cao hiệu quả giáo dục dân tộc.

4. Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.

5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục.

6. Đẩy mạnh phân cấp và thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục.

7. Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo.

8. Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo.

9. Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

5 nhóm giải pháp cơ bản

1. Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách hành chính về giáo dục và đào tạo.

2. Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục.

3. Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.

4. Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục.

5. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.

2. Kế hoạch cụ thể

Thực hiện BDTX 3 nội dung theo quy định:

      - Nội dung 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học, thời lượng 30 tiết.

 - Nội dung 2: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, thời lượng 30 tiết;

- Nội dung 3: Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên, thời lượng 60 tiết.

Với nội dung 3: Nhà trường hướng dẫn giáo viên đăng ký các mô đun kiến thức theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT cho từng cấp học; tổ chức các lớp học tập trung để giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, rèn luyện kỹ năng cho giáo viên.

Chú trọng đến việc triển khai nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thường xuyên, thiết thực, tạo sự chuyển biến tích cực trong ý thức, thái độ và hành vi của cán bộ, giáo viên, học sinh. Các trường nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; xây dựng môi trường học tập văn minh, an toàn và lành mạnh.

 Tiếp tục đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học nhằm tạo động cơ và hứng thú học tập cho học viên; Khuyến khích giáo viên sử dụng các PPDH tích cực, dạy học gắn với thực tiễn; đa dạng các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tự học của học sinh. Thường xuyên tổ chức các hoạt động Văn hoá, Văn nghệ, Thể dục thể thao, trải nghiệm sáng tạo,..  phù hợp với điều kiện của nhà trường với hình thức phong phú, sôi nổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Những giáo viên không hoàn thành chương trình BDTX sẽ không được xét thi đua trong năm học.

        2.2. Giáo dục Tiểu học:

Nội dung bồi dưỡng

Đối tượng bồi dưỡng

Thời lượng và hình thức học

Thời gian học

Số lượng học viên

Đơn vị đánh giá kết quả

Đơn vị chủ trì

Nội dung 1

[ 30 tiết]

1. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học

 2019- 2020

HT

Học tập trung 7 tiết; Tự học 8 tiết.

Tháng 8/2019

Sở GD &ĐT

 CBQL, GV toàn trường

Học tập trung 7 tiết; Tự học 8 tiết.

Tháng 9/2019

26

Nhà trường đánh giá

Nhà trường

2. Thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2019 -2020.

Hiệu trưởng

Học tập trung 5 tiết; Tự học 10 tiết.

Tháng 8/2019

Phòng GD&ĐT

GV toàn trường

Học tập trung 5 tiết; Tự học 10 tiết.

Tháng 8, 9/2019

  26

Nhà trường đánh giá

Phòng GD&ĐT

Nội dung 2

[ 30 tiết]

      1. Hiểu và năm chắc 5 nhiệm vụ trọng tâm và 3 nhóm giải pháp cụ thể của Giáo dục tiểu học trong năm học 2019-2020.

GV toàn trường

Học tập trung 7 tiết; Tự học 8 tiết.

Tháng 8,9, 10/2019

26

Nhà trường đánh giá

Phòng GD&ĐT

2. Cung cấp các nội dung về ngôi trường sinh thái cho đội ngũ CBQL Tiểu học; Thay đổi nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV để có tầm nhìn trong việc xây dựng ngôi trường sinh thái trong tương lai. Quản trị trường tiểu học theo hướng an toàn, chung tay xây dựng ngôi trường sinh thái.

GV các trường TH

Học tập trung 7 tiết; Tự học 8 tiết.

Tháng 9, 10/2019

26

Nhà trường đánh giá

Nhà trường

Nội dung 3

[60 tiết]

        Giáo viên văn hóa, GV bộ môn  lựa chọn và đăng ký 4 trong số 45 mô đun theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT nhằm đảm bảo số tiết học BDTX theo nội dung 3, để phù hợp với nhu cầu cần bồi dưỡng phù hợp với môn dạy và những nội dung cần phải bồi dưỡng thêm của từng GV. Tập trung vào các mô đun về "Tăng cường năng lực dạy học", "Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học", "Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học" và "Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm" : TH15, TH16, TH17, TH18, TH19, TH20, TH21, TH22, TH23, TH29, TH30, TH34, TH35, TH36,.

……………………………………………………………….

3. Đánh giá và công nhận kết quả BDTX: Thực hiện nghiêm túc theo các điều 12, 13, 14 và 15 Thông tư số 26/2011/TT-BGDĐT. Việc đánh giá kết quả phải đảm bảo khách quan, trung thực, làm cho mỗi giáo viên luôn có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực bản thân, đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ trong dạy học, giáo dục học sinh.

4. Đối tượng được miễn BDTX:

Giáo viên nghỉ hưu trong từ tháng 09 năm 2019 đến hết tháng 12 năm 2020; giáo viên đi học dài hạn hoặc nghỉ chế độ trong năm học 2019-2020.

5. Địa điểm

- Tại trường Tiểu học Hải An.

6. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:

- Với nội dung 1 và nội dung 2: Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức cung ứng tài liệu cho các nhà trường tại các lớp tập huấn; nhà trường tổ chức cung ứng tài liệu cho giáo viên.

- Với các mô đun tự chọn của nội dung 3: Sử dụng tài liệu đã được cung ứng trong năm học 2013-2014. Khuyến khích giáo viên sử dụng thêm các tài liệu tự tìm tòi, khai thác được.

7. Kinh phí

          Kinh phí BDTX lấy trong nguồn kinh phí chi thường xuyên của đơn vị.

8. Tổ chức thực hiện:

8.1: Đối với nhà trường:

- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX, phê duyệt kế hoạch BDTX cho giáo viên trong đơn vị ;

- Xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường nộp về Phòng GD&ĐT; đảm bảo tài liệu BDTX cho giáo viên và tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao;

- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tự học cá nhân, học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên của từng trường hoặc cụm trường tiểu học. Các lớp bồi dưỡng tập trung chủ yếu để báo cáo viên giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên.

Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết thực hành do tổ chuyên môn tổ chức.

- Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của giáo viên theo các quy định tại Quy chế 26/2011 của Bộ GD&ĐT;

- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên tham gia BDTX;

- Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên được thực hiện hàng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường, các tổ chuyên môn và mỗi giáo viên nhất thiết phải có kế hoạch và hồ sơ công tác bồi dưỡng thường xuyên.

- Cử cán bộ, giáo viên làm báo cáo viên khi có yêu cầu của cấp trên;

- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ BDTXcủa GV trong năm học, lồng ghép với việc kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề.

- Báo cáo với PGD&ĐT Hải Hậu: Kế hoạch BDTX của đơn vị kèm theo danh sách giáo viên tham gia BDTX, danh sách giáo viên đề nghị miễn BDTX; Báo cáo tổng kết công tác BDTX kèm theo bảng kết quả BDTX, danh sách giáo viên hoàn thành kế hoạch BDTX và thống kê số liệu BDTX;

- Đưa việc thực hiện nhiệm vụ BDTX vào xét thi đua cho GV; Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện Quy chế 26.

- Lưu đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định.

8.2: Đối với giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch BDTX trong năm học 2019-2020.

- Thực hiện nghiêm túc các quy định, các nội dung BDTX trong năm học của nhà trường.

- Tham gia đầy đủ các buổi BDTX do các cấp tổ chức.

- Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường, giáo viên có thể thay đổi, tự lựa chọn các mô đun cần bồi dưỡng theo nội dung bồi dưỡng 3 [Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo] phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối kiến thức này trong từng năm học.

Trong quá trình chỉ đạo và thực hiện, nếu có những vấn đề khó khăn, vướng mắc, các đồng chí GV phản ánh về Ban giám hiệu để chỉ đạo kịp thời.                                                                                                                       

Video liên quan

Chủ Đề