Kết quả của công thức =round(1257.879,1) là:

Cách sử dụng hàm Round trong Excel, có bài tập kèm đáp án minh họa

Hằng Hoàng Thị Thúy 01/11/2021

Hàm Round là một hàm cơ bản trong Excel, có chức năng làm tròn số giúp bạn quản lý số liệu hiệu quả hơn. Hãy đọc bài viết bên dưới để biết sử dụng hàm Round và tham khảo bài tập kèm đáp án minh họa.

Bài viết sử dụng phần mềm Excel 2016 được thực hiện trên máy tính hệ điều hành Windows 10. Tuy nhiên, bạn có thể thực hiện tương tự trên Google Sheet, các phiên bản Excel khác như 2010, 2013,... và máy tính hệ điều hành macOS.

I. Cách làm tròn số lên bằng hàm Round trên Excel

1. Công thức hàm Round

Hàm Round là 1 hàm giúp cho bạn làm tròn các chữ số nhanh và hiệu quả nhất trên Excel. Hàm này có thể kết hợp với các hàm khác mà khi tính toán dễ ra các số lẻ như hàm chia, hàm căn bậc 2 [SQRT],...

Công thức hàm Round =ROUND[Number,N]

Trong đó:

  • Number là số cần làm tròn.
  • N là đối số, giá trị thực tế truyền vào cho tham số khi gọi hàm, có thể âm hoặc dương.

N = 0

Làm tròn tới số nguyên gần nhất

N

Làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định

N > 0

Làm tròn sang bên trái dấu thập phân

  • Phần được làm tròn [số lớn nhất trong phần xét làm tròn] nhỏ hơn 5 thì làm tròn xuống.
  • Phần được làm tròn [số lớn nhất trong phần xét làm tròn] lớn hơn hoặc bằng 5 thì làm tròn lên.

2. Hướng dẫn sử dụng hàm Round

Mở file excel, nhập hàm Round vào ô bạn muốn với cú pháp =ROUND[Number,N].

  • Nếu N = 0 thì ta sẽ làm tròn tới số nguyên gần nhất.

  • Nếu N > 0 thì số sẽ được làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định. Nếu N =1 lấy 1 số lẻ, n=2 lấy 2 số lẻ,…

  • Nếu N thì số sẽ được làm tròn sang bên trái dấu thập phân. Nếu N = -1 thì làm tròn đến hàng chục, N = -2 làm tròn đến trăm và N = -3 là đến hàng nghìn...

II. Cách làm tròn số lên bằng hàm Roundup trên Excel

Hàm Roundup sẽ cho ra kết quả làm tròn lớn hơn giá trị gốc và giá trị lớn hơn bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào cách sử dụng hàm.

1. Công thức hàm Roundup

Công thức hàm Roundup =ROUNDUP[Number,num_digits]

Trong đó:

  • Number là số cần làm tròn.
  • num_digitsđối số có thể âm hoặc dương.

  • Nếu num_digits = 0 thì ta sẽ làm tròn tới số nguyên gần nhất.
  • Nếu num_digits > 0 thì số sẽ được làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định. Nếu num_digits = 1 lấy 1 số lẻ, num_digits=2 lấy 2 số lẻ,…
  • Nếu num_digits thì số sẽ được làm tròn sang bên trái dấu thập phân. Nếu num_digits = -1 thì làm tròn đến hàng chục, num_digits = -2 làm tròn đến trăm và num_digits = -3 là đến hàng nghìn...

2. Hướng dẫn sử dụng hàm Roundup

Mở file excel, nhập hàm Roundup vào ô bạn muốn với cú pháp =ROUNDUP[Number,num_digits].

  • Nếu num_digits = 0 thì ta sẽ làm tròn tới số nguyên gần nhất.

  • Nếu num_digits > 0 thì số sẽ được làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định. Nếu num_digits = 1 lấy 1 số lẻ, num_digits=2 lấy 2 số lẻ,…

  • Nếu num_digits thì số sẽ được làm tròn sang bên trái dấu thập phân. Nếu num_digits = -1 thì làm tròn đến hàng chục, num_digits = -2 làm tròn đến trăm và num_digits = -3 là đến hàng nghìn...

III. Cách làm tròn số xuống bằng hàm Rounddown trên Excel

Hàm Rounddown sẽ cho ra kết quả làm tròn nhỏ hơn giá trị gốc và giá trị nhỏ hơn bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào cách sử dụng hàm.

1. Công thức hàm Rounddown

Công thức hàm Roundup =ROUNDDOWN[Number,num_digits]

Trong đó:

  • Number là số cần làm tròn.
  • num_digitsđối số có thể âm hoặc dương.

  • Nếu num_digits = 0 thì ta sẽ làm tròn tới số nguyên gần nhất.
  • Nếu num_digits > 0 thì số sẽ được làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định. Nếu num_digits = 1 lấy 1 số lẻ, num_digits=2 lấy 2 số lẻ,…
  • Nếu num_digits thì số sẽ được làm tròn sang bên trái dấu thập phân. Nếu num_digits = -1 thì làm tròn đến hàng chục, num_digits = -2 làm tròn đến trăm và num_digits = -3 là đến hàng nghìn...

2. Hướng dẫn sử dụng hàm Rounddown

Mở file excel, nhập hàm Rounddown vào ô bạn muốn với cú pháp =ROUNDDOWN[Number,num_digits].

  • Nếu num_digits = 0 thì ta sẽ làm tròn tới số nguyên gần nhất.

  • Nếu num_digits > 0 thì số sẽ được làm tròn tới vị trí thập phân chỉ định. Nếu num_digits = 1 lấy 1 số lẻ, num_digits=2 lấy 2 số lẻ,…

  • Nếu num_digits thì số sẽ được làm tròn sang bên trái dấu thập phân. Nếu num_digits = -1 thì làm tròn đến hàng chục, num_digits = -2 làm tròn đến trăm và num_digits = -3 là đến hàng nghìn...

Với bài hướng dẫn trên, hy vọng bạn sẽ thực hiện công việc của mình với hàm Round một cách dễ dàng và hiệu quả. Có bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại câu hỏi bình luận bên dưới nhé.

5.910 lượt xem

Trắc nghiệm excel có đáp án: 45 câu hỏi trắc nghiệm Excel 2010 có đáp án- ôn thi công chức 2019. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP ÔN THI MICROSOFT EXCEL

45 câu hỏi trắc nghiệm Excel 2010 có đáp án

Phần 45 câu hỏi trắc nghiệm Excel 2010 

Câu 1: Trong Excel, khi nhập dữ liệu vào: a. Dữ liệu số mặc nhiên sẽ canh trái trong ô b. Dữ liệu chuỗi sẽ mặc nhiên canh phải trong ô c. Dữ liệu số mặc nhiên sẽ canh phải trong ô d. Cả a và b cùng đúng Câu 2: Ðịa chỉ của một khối dữ liệu hình chữ nhật trong Excel được xác định bởi địa chỉ như sau: a. : b. : c. : d. Cả ba câu đều sai Câu 3: Nếu gõ vào ô A2 công thức = ABS[-9]= SQRT[-81] thì kết quả trả về: a. True b. Sai [False] c. #NUM! d. Không có câu đúng Câu 4: Kết quả của biểu thức AVERAGE [5;6] + ABS [3] + SQRT [9] -INT[81,13] là: a. -70 b. 70 c. – 69,5 d. Một kết quả khác Câu 5: Tại một địa chỉ ô, ta thực hiện một hàm tính toán nhưng bị sai tên hàm thì thông báo lỗi là: a. FALSE b. #NAME c. #VALUE d. #N/A Câu 6: Tại ô A5 nhập chuỗi ”TINHOC”, cho biết kết quả khi thực hiện lệnh =LEFT[A5] a. “TINHOC” b. FALSE c. #VALUE d. “T” Câu 7: Để chèn thêm một hàng vào bảng tính thì di chuyển con trỏ ô đến vị trí cần chèn và: a. Chọn FormatCells b. Chọn InsertRow c. Chọn FormatColumn d. Chọn InsertColumn Câu 8: Để lọc dữ liệu tự động ta chọn khối dữ liệu cần lọc, sau đó: a. Chọn Format Filter b. Chọn ViewAutoFilter c. Chọn DataFilterAutoFilter d. Chọn ViewFilterAutoFilter Câu 9: Khi nhập dữ liệu trong ô, để ngắt xuống dòng trong ô đó thì: a. Ấn tổ hợp phím Ctrl+Shift b. Ấn tổ hợp phím Alt+Shift c. Ấn tổ hợp phím Ctrl+Enter d. Ấn tổ hợp phím Alt+Enter Câu 10: Tại địa chỉ A1 chứa giá trị ngày tháng năm sinh của học sinh Nguyễn Văn A là 12/10/1978, công thức nào sau đây cho kết quả là số tuổi của học sinh A: a. =2005-A1 b. =Now -A1 c. =Today -A1 d. Year[Today ]-Year[A1] Câu 11: Trong bảng điểm học sinh của toàn Trường Đông Á, nếu ta muốn in ra danh sách học sinh bị điểm môn Chính trị dưới 5 để cho thi lại thì ta có thể dùng lệnh gì sau đây: a. Data – SubTotal b. Data – Consolidate c. Data – Sort d. Data – Filter – AutoFilter Câu 12: Kết quả của công thức =INT[1257.879] là: a. 1257.0 b. 1257 c. 1258 d. Không có đáp án đúng Câu 13: Kích thước của một bảng tính trong Excel là: a. 65536 dòng x 255 cột b. 256 dòng x 65536 cột c. Không hạn chế d. 65536 dòng x 256 cột Câu 14: Chọn kết quả đúng nhất: LEFT[“Thanh pho Da Nang”, 7] sẽ trả về: a. “Thanh ph” b. “Thanh p” c. “Da Nang” d. Không có câu nào đúng Câu 15: Các phép so sánh hay các phép toán Logic trong Excel bao giờ cũng cho ra kết quả là: a. True hoặc False b. True c. Cả True và False d. False Câu 16: Để nhóm dữ liệu theo một trường nào đó trên một CSDL và thống kê số liệu cuối mỗi nhóm ta dùn lệnh: a. Data – SubTotal b. Data – Consolidate c. Data – Sort d. Cả a và c đều đúng Câu 17: Công thức nào sau đây là một công thức sai cú pháp: a. =IF[AND[“Dung”=”Dung”,”Dung”=”Dung”],”Dung”,”Dung”] b. =IF[OR[“Sai”=”Dung”, “Dung”=”Sai”],”Dung”,”Sai”] c. =IF[1>2, ”Dung” , ”Sai”] d. =IF[OR[1>2,”Dung”],”Dung”,”Sai”] Câu 18: Với công thức =RIGHT[“OFFICE97”,2] thì kết quả trả về sẽ là: a. Một kiểu dữ liệu dạng số b. Một kiểu dữ liệu dạng chuỗi c. Cả câu a và b đều đúng d. Cả câu a và b đều sai Câu 19: Chọn kết quả đúng nhất: IF[ 18a. “DUNG” b. Sai c. “SAI” d. Không có câu đúng Câu 20: Khi ta nhập dữ liệu Ngày Tháng Năm, nếu giá trị Ngày tháng năm đó không hợp lệ thì Excel coi đó l dữ liệu dạng: a. Chuỗi b. Số c. Công thức d. Thời gian Câu 21: Kết quả trả về của công thức: =OR[2>3,4a. True b. False c. Đúng d. Sai Câu 22: Để tổng hợp số liệu từ nhiều bảng tính khác nhau, ta sử dụng công cụ: a. CONSOLIDATE b. SORT c. FILTER d. SUBTOTAL Câu 23: Kết quả của công thức =ROUND[1257.879,1] là: a. 1257.80 b. 1257.8 c. 1257.9 d. 1257.1 Câu 24: Để đổi tên cho một Sheet ta thực hiện như sau: a. Right click vào tên Sheet cần đổi tên, chọn Rename, gõ tên mới và Enter b. Tại Sheet cần đổi tên chọn lệnh Format – Sheet – Rename, gõ tên mới và Enter c. Double click vào tên Sheet cần đổi tên, gõ tên mới và Enter d. Tất cả các cách trên đều đúng Câu 25: Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào không phải là địa chỉ ô: a. $Z1 b. AA$12 c. $15$K d. Cả ba đều là địa chỉ ô Câu 26: Để sắp xếp cơ sở dữ liệu đang chọn thì sử dụng lệnh nào sau đây: a. Data – Sort b. Tools – Sort c. Table – Sort d. Format – Sort Câu 27: Trong bảng tính Excel, giả sử tại ô F12 ta có công thức =”ĐàNẵng,” &Average[5,5] thì sẽ cho ra kế quả là: a. ĐàNẵng, b. ĐàNẵng,5 c. FALSE d. ĐàNẵng,2 Câu 28: Địa chỉ nào sau đây là hợp lệ: a. AB90000 b. 100C c. WW1234 d. A64000 Câu 29: Cho biết kết quả của công thức SQRT[100] a. 100 b. 0.1 c. 1000 d. 10 Câu 30: Để tính tổng các sô ghi trên cùng một dòng không liên tục gồm ô A3, C3 và khối E3:G3 thì sử dụn công thức nào sau đây: a. =SUM[A3,C3,E3:G3] b. =A3+C3+E3..G3 c. =SUM[A3:G3] d. =SUM[E3..G3] Câu 31: Với ĐTB cuối năm là 6.5, Lê Hoàng Vy sẽ đạt xếp loại gì khi biết công thức xếp loại học tập IF[ĐTBa. Giỏi b. Yếu c. TB d. Khá Câu 32: Tại ô A1 chứa giá trị là 12, B2 chứa giá trị 28. Tại ô C2 có công thức AVERAGE[A1:B2] thì kết quả tại ô C2 là: a. 30 b. 20 c. 40 d. 50 Câu 33: Giả sử tại ô D2 có công thức = B2*C2/100. Nếu sao chép công thức này đến ô G6 sẽ có công thức là: a. =E2*C2/100 b. =E6*F6/100 c. =B2*C2/100 d. =B6*C6/100 Câu 34: Ký tự phân cách giữa các đối số của hàm [List Seperator] là: a. Dấu phẩy [,] b. Dấu chấm [.] c. Dấu chấm phẩy [;] d. Tùy thuộc vào cách thiết lập cấu hình trong Control Panel Câu 35: Tại ô B3 có công thức =D2+SUMIF[$C$2:$C$6, A5, $E$2:$E$6]-C$3 khi sao chép công thức này đến ô D5 thì có công thức như thế nào? a. =F4+SUMIF[$C$2:$C$6, E7, $E$2:$E$6]-E$3 b. =F5+SUMIF[$C$2:$C$6, C7, $E$2:$E$6]-E$3 c. =F4+SUMIF[$C$2:$C$6, C7, $E$2:$E$6]-E$3 d. =F4+SUMIF[$C$2:$C$6, C7, $E$2:$E$6]-D$5 Câu 36: Một phép toán giữa kiểu ngày – tháng – năm với kiểu ngày – tháng – năm sẽ cho kết quả luôn là một: a. Kiểu số b. Kiểu ngày – tháng – năm c. Kiểu – giờ – phút – giây d. Kiểu ký tự Câu 37: Kết quả của biểu thức =ROUND[1200200,-3] sẽ là a. False b. 1201000 c. #VALUE d. 1200000 Câu 38: Giả sử tại ô A2 chứa giá trị là một kiểu giờ – phút – giây để chỉ thời gian bắt đầu một cuộc gọi điện thoại và tại ô B2 chứa thời gian kết thúc cuộc gọi đó. Công thức để tính số phút đã gọi là: a. =A2 – B2 b. =MINUTE[A2] – MINUTE[B2] c. =HOUR[A2] – HOUR[B2] d. =HOUR[A2-B2]*60 + MINUTE[A2-B2]+SECOND[A2-B2]/60 Câu 39: Biểu thức =IF[2>3,”Sai”] cho kết quả là: a. False b. “Dung” c. True d. “Sai” Câu 40: Cho trước cột “Điểm trung bình” có địa chỉ E1:E10. Để đểm số học sinh có điểm trung bình từ 7 trở lên thì sử dụng công thức nào sau đây: a. =COUNT[E1:E10] b. =COUNTIF[E1:E10,>=7] c. =COUNTA[E1:E10,9] d. =COUNTIF[E1:E10,”>=7”] Câu 41: Cho trước một số thập phân n. Để lấy phần thập phân của số n đó thì sử dụng công thức: a. n – INT b. INT c. INT – n d. MOD -INT Câu 42: Cho trước một bảng dữ liệu ghi kết quả cuộc thi chạy cự ly 100m. Trong đó, cột ghi kết quả thời gian chạy của các vận động viên [tính bằng giây] có địa chỉ từ ô D2 đến ô D12. Để điền công thức xếp vị thứ cho các vận động viên [ô E2] thì dùng công thức: a. =RANK[D2,D2:D12] b. =RANK[D2,$D$2:$D$12] c. =RANK[D2,$D$2:$D$12,0] d. =RANK[D2,$D$2:$D$12,1] Câu 43: Giả sử tại ô A2 chứa chuỗi ký tự “Microsoft Excel”. Hãy cho biết công thức để trích chuỗi ký tự “soft” từ ô A2? a. MID[A2,6,4] b. LEFT[A2,9] c. RIGHT[A2,10] a. Cả đáp án b và c đều đúng Câu 44: Chọn phát biểu đúng: a. Trong Excel, các cột được đánh số thứ tự từ 1 đến 65536. b. Một tập tin Excel còn được gọi là một Worksheet. c. Trong Excel, có thể chọn [quét khối] các vùng không liên tục. a. Không có đáp án nào đúng. Câu 45: Chọn phát biểu sai: a. Địa chỉ tương đối là loại địa chỉ có thể thay đổi thành phần cột hoặc hàng trong quá trình sao chép công thức. b. Khi sử dụng hàm VLOOKUP hoặc HLOOKUP nếu kết quả trả về là #N/A thì có nghĩa là giá trị dò tìm không được tìm thấy trong bảng dò. c. Một bài toán nếu chỉ có một bảng dữ liệu thì sẽ không sử dụng đến hàm VLOOKUP ha HLOOKUP. d. Không có đáp án nào sai.

Video liên quan

Chủ Đề