Khi nói về đặc điểm của tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây Sai

Khi nói về tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng:

I. Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh và đã xuất hiện 1 số bào quan có màng bao bọc.

II. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng duy nhất.

III. Tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng chậm.

IV. Thiếu plasmid, tế bào nhân sơ vẫn có thể sinh trưởng bình thường.

A. 1

B.3

C.2

Đáp án chính xác

D.4

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

Đề bài

Câu 1. Cho các phát biểu sau:

[1] Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài

[2] Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền

[3] Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

[4] Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

[5] Nhân chứa các nhiễm sắc thể [NST], NST lại gồm ADN và protein

Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. [2], [3], [4]

B. [1], [2], [3], [5]

C. [2], [3], [4], [5]

D. [1], [3], [4], [5]

Câu 2. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của tế bào nhân thực?

A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan

B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang nhỏ nhờ hệ thống nội màng

C. Có thành tế bào bằng peptidoglican

D. Các bào quan có màng bao bọc

Câu 3. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein

C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân

D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng

Câu 4. Trong thành phần của nhân tế bào có?

A. Axit nitric

B. Axit phôtphoric

C. Axit clohidric

D. Axit sunfuric

Câu 5. Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?

A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào

B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào

C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit

D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể

Câu 6. Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?

A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit

B. Chuyển hóa đường trong tế bào

C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào

D. Sinh tổng hợp protein

Câu 7. Bào quản riboxom không có đặc điểm?

A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein

B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein

C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé

D. Được bao bọc bởi màng kép phôtpholipit

Câu 8. Trên màng nhân có rất nhiều các lỗ nhỏ, chúng được gọi là “lỗ nhân”. Đâu là phát biểu sai về lỗ nhân?

A. Lỗ nhân có kích thước nhỏ từ 50 – 80nm

B. Lỗ nhân chỉ được hình thành khi lớp màng nhân trong và lớp màng nhân ngoài áp sát với nhau theo quy tắc “đồng khớp”.

C. Protein và ARN là 2 phân tử được cho phép ra vào tại lỗ nhân

D. Protein là phân tử chỉ đi ra, không thể đi vào còn ARN là phân tử chỉ đi vào, không thể đi ra

Câu 9. Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?

A. Tế bào biểu bì

B. Tế bào gan

C. Tế bào hồng cầu

D. Tế bào cơ

Câu 10. Lưới nội chất hạt có nhiều ở đâu?

A. Tế bào hồng cấu

B. Tế bào bạch cầu

C. Tế bào gan

D. Tế bào cơ tim

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1

C

2

C

3

D

4

B

5

B

6

D

7

D

8

D

9

B

10

B

Câu 1

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ

- Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng nên được gọi là nhân. Trong nhân chứa các NST, trong các NST lại bao gồm các ADN và protein histon

- Tế bào chất có chứa các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng. Ngoài ra, tế bào chất còn được chia thành nhiều ô nhỏ [xoang nhỏ] nhờ hệ thống nội màng.

Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là [2], [3], [4], [5].

Chọn C

Câu 2

Thành tế bào chỉ có ở tế bào nhân sơ, còn tế bào nhân thực không có thành tế bào [chỉ có thành xenlulozo đối với tế bào thực vật].

Chọn C

Câu 3

Nhân của tế bào nhân thực gồm các NST, mỗi 1 NST lại chứa các đoạn ADN dạng thẳng, xoắn, kép kết hợp với các phân tử protein histon. Còn ở tế bào nhân sơ, vùng nhân chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.

Chọn D

Câu 4

Tất cả mọi vật chất di truyền đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà mỗi đơn phân đều được cấu tạo từ 3 phần: axit phophoric [H3PO4], đường 5C [ribozo hay đề oxiribozo] và các bazo nito.

Chọn B

Câu 5

Lưới nội chất hạt là nơi tổng hợp nên protein tiết ra ngoài tế bào hoặc protein cấu tạo nên màng tế bào.

Chọn B

Câu 6

Lưới nội chất trơn tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy các chất độc hại đối với cơ thể. Còn chức năng sinh tổng hợp protein là do lưới nội chất hạt đảm nhiệm.

Chọn D

Câu 7

Ribosome [riboxom] là bào quan không có màng bao bọc, được cấu tạo từ các loại rARN và protein. Gồm 2 tiểu phần: lớn và nhỏ, thực hiện chức năng tổng hợp protein cho tế bào. Vì vậy người ta coi ribosome chính là nhà máy sản xuất protein.

Chọn D

Câu 8

Trên màng có lỗ nhân [50 – 80nm] gắn với các phân tử protein, cho phép các phân từ nhất định đi vào hoặc đi ra.[Protein đi vào và ARN đi ra, lỗ nhân chỉ hình thành khi 2 màng nhân áp sát nhau]

Chọn D.

Câu 9

Tế bào gan có chứa nhiều nội chất trơn và là nơi có lưới nội chất trơn phát triển.

Chọn B

Câu 10

Lưới nội chất hạt thường có nhiều ở trong tế bào bạch cầu ở trong máu.

Chọn B

Loigiaihay.com

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương II - Phần 2 - Sinh học 10

  • Các pha của quá trình quang hợp

    Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha ,sáng và pha tối [hình 17.1]. Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng.

Tế bào là gì?

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là “những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống”.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào [có một tế bào, bao gồm vi khuẩn] hoặc đa bào [bao gồm cả thực vật và động vật].

Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ [1012] tế bào. Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào [gọi là sinh vật đơn bào] thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào [sinh vật đa bào] thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chia làm 2 dạng chính:Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Mục lục

Phát sinh loài[4][5]Sửa đổi

Eukaryotes
Diphoda

Hemimastigophora

Diaphoretickes

Cryptista

Archaeplastida

Red algae [Rhodophyta]

Picozoa

Glaucophyta

Green plants [Viridiplantae]

[+Gloeomargaritalithophora]

Haptista

TSAR

Telonemia

SAR
Halvaria

Stramenopiles

Alveolata

Rhizaria

Ancoracysta

Discoba [Excavata]

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Apusomonadida

Opisthokonta

Holomycota [inc. fungi]

Holozoa [inc. animals]

Nghiên cứuSửa đổi

Trong một số nghiên cứu, Hacrobia nhóm [Haptophyta + Cryptophyta] này đặt kế Archaeplastida,[6] nhưng ở những người khác, nó được phân vào bên trong Archaeplastida.[7] Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây đã kết luận rằng Haptophyta và Cryptophyta không tạo thành nhóm đơn ngành.[8] Trước đây có thể là một nhóm chị em với SAR, sau này nhóm với Archaeplastida [thực vật nghĩa rộng].[9]

Sự phân chia của Eukaryota thành hai nhánh chính, bikonta [Archaeplastida + SAR + Excavata] và Unikonta [Amoebozoa + Opisthokonta], nguồn gốc từ một nhóm tổ tiên biflagellar [hai roi] và một nhóm sinh vật tổ tiên uniflagellar, tương ứng, đã được đề xuất trước đó.[7][10][11] Năm 2012 nghiên cứu tạo ra một sự phân chia hơi giống nhau, mặc dù lưu ý rằng các nghiên cứu "unikonta" và "bikonta" không được sử dụng theo nghĩa ban đầu.[12][13][14][15][16][17][18][19][20][21][22]

Diphoda
Diaphoretickes
Archaeplastida

Glaucophyta

Rhodophyta

Viridiplantae

[+Gloeomargaritalithophora]
Hacrobia

Haptista

Cryptista

SAR
Halvaria

Stramenopiles

Alveolata

Rhizaria

Hemimastigophora

Discoba

Opimoda

Loukozoa

Podiata
CRuMs

Diphyllatea, Rigifilida, Mantamonas

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Breviata

Apusomonadida

Opisthokonta

Cây phát sinh của Cavalier-Smith'sSửa đổi

Thomas Cavalier-Smith 2010,[23] 2013,[24] 2014,[25] 2017[14] và năm 2018[26] đặt nhóm eukaryota gốc giữa Excavata và không có rãnh Euglenozoa, và đơn ngành Chromista, liên quan đến một sự kiện nội cộng sinh duy nhất của việc bắt một loài tảo đỏ. Ông ấy và cộng sự.[27]

Eukaryotes

Euglenozoa

Percolozoa

Eolouka

Tsukubamonas globosa

Jakobea

Neokaryota
Corticata
Archaeplastida

Glaucophytes

Rhodophytes

Viridiplantae

Chromista

Hacrobia

SAR

Scotokaryota

Malawimonas

Metamonada

Podiata

Ancyromonadida

Mantamonas plastica

Diphyllatea

Amorphea

Amoebozoa

Obazoa

Breviatea

Apusomonadida

Opisthokonta

Opimoda

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Các đặc tính của tế bàoSửa đổi

Các tế bào chuột mọc trên đĩa nuôi cấy. Những tế bào này phát triển thành các đám lớn, mỗi tế bào riêng lẻ có đường kính khoảng 10 micromét.

Mỗi tế bào là một hệ thống mở, tự duy trì và tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này thành năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào chứa một bản mật mã riêng hướng dẫn các hoạt động trên.

Mọi tế bào đều có một số khả năng sau:

  • Sinh sản thông qua phân bào.
  • Trao đổi chất tế bào bao gồm thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào, sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình, tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong các phân tử hữu cơ. Năng lượng này được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
  • Tổng hợp các protein, đây là những phân tử đảm nhiệm những chức năng cơ bản của tế bào, ví dụ như enzyme. Một tế bào động vật thông thường chứa khoảng 10.000 loại protein khác nhau.
  • Đáp ứng với các kích thích, hoặc thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng.
  • Di chuyển các túi tiết.

Các dạng tế bàoSửa đổi

Các tế bào sinh vật nhân chuẩn [Eukaryote]và sinh vật nhân sơ [Prokaryote]. - Hình trên đây mô tả một tế bào người điển hình [sinh vật nhân chuẩn] và tế bào vi khuẩn [sinh vật nhân sơ]. Tế bào sinh vật nhân chuẩn [bên trái] có các cấu trúc nội bào phức tạp như nhân [xanh nhạt], hạch nhân [xanh lơ], ty thể [da cam], và ribosome [xanh sẫm]. Trong khi tế bào vi khuẩn [bên phải] đơn giản hơn với DNA được lưu giữ trong vùng nhân [xanh nhạt] cùng với các cấu trúc đơn giản như màng tế bào [đen], thành tế bào [xanh da trời], vỏ ngoài [da cam], ribosome [xanh đậm] và một tiên mao [cũng màu đen].

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào [gọi là sinh vật đơn bào] thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào [sinh vật đa bào] thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chỉ làm 2 dạng chính.

  • Tế bào sinh vật nhân sơ thường có cấu trúc đơn giản, chỉ thấy ở sinh vật đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào. Trong hệ thống phân loại 3 giới, các sinh vật nhân sơ là thuộc giới Vi khuẩn cổ và Eubacteria.
  • Tế bào sinh vật nhân chuẩn thường chứa các bào quan có màng riêng. Sinh vật đơn bào nhân chuẩn cũng rất đa dạng nhưng chủ yếu là sinh vật đa bào. Tế bào eukyryote bào gồm các sinh vật là động vật, thực vật và nấm.
Bảng: So sánh các đặc điểm của tế bào eukaryote và tế bào prokaryote Tế bào nhân sơ[prokaryote] Tế bào nhân thực [eukaryotes] Sinh vật điển hình Kích thước điển hình Cấu trúc nhân tế bào DNA genome / Nhiễm sắc thể Vị trí xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã Cấu trúc ribosome Cấu trúc nội bào Vận động tế bào Ty thể Lục lạp Mức độ tổ chức cơ thể Phân bào
vi khuẩn, archaea protista, nấm, thực vật, động vật
~ 0,5-3µm ~ 10-100µm [tinh trùng không kể đuôi]
vùng nhân; không có cấu trúc điển hình cấu trúc nhân điển hình với màng nhân có các cấu trúc lỗ nhân
một phân tử [và thường dạng vòng] một hoặc một vài phân tử DNA dạng thẳng được bao bọc bởi các protein histone trong cấu trúc NST
diễn ra đồng thời trong tế bào chất tổng hợp RNA [phiên mã] ở nhân tế bào
tổng hợp protein [dịch mã] tại tế bào chất
50S+30S 60S+40S
rất ít cấu trúc được tổ chức phức tạp và riêng biệt bởi hệ thống màng nội bào và bộ khung tế bào
tiên mao được tạo thành từ các hạt flagellin tiên mao và tiêm mao cấu tạo từ tubulin
không có mỗi tế bào thường có hàng chục ty thể [phụ thuộc vào cường độ hô hấp nội bào [một số tế bào không có ty thể]
không có có ở các tế bào tảo và thực vật
thường là đơn bào đơn bào, tập đoàn, và các cơ thể đa bào với các tế bào được biệt hóa rõ rệt
Phân cắt [một hình thức phân bào đơn giản] Nguyên phân
Giảm phân

Video liên quan

Chủ Đề