Khoáng sản nào có trữ lượng lớn và giá trí nhất ở khu vực Đông Nam á

Khu vực Tây Nam Á và Trung Á là hai khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, là thị trường xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới. Đặc biệt, hiện nay nhu cầu sử dụng dầu mỏ và khí tự nhiên của thế giới rất lớn.

Tây Nam Á và Trung Á là hai khu vực thuộc Châu Á và được biết đến là những vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên. Vậy Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là?

Câu hỏi:

Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là?

A. Than đá

B. Dầu mỏ

C. Sắt

D. Crôm.

Đáp án:

Đáp án đúng là đáp án B. Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Dầu mỏ.

Giải thích nguyên nhân lựa chọn đáp án B:

Khu vực Tây Nam Á và Trung Á là hai khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn, là thị trường xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới. Đặc biệt, hiện nay nhu cầu sử dụng dầu mỏ và khí tự nhiên của thế giới rất lớn. Do đó, loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Dầu mỏ

Việc nắm giữ trữ lượng dầu mỏ lớn mang đến nguồn thu rất lớn cho các nước Tây Nam Á và Trung Á giúp thu về nhiều lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mỏ.

Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn do việc sở hữu trữ lượng dầu mỏ lớn đó là Tây Nam Á và Trung Á trở thành mục tiêu nhòm ngó của nhiều cường quốc, nhiều tổ chức nhằm thao túng, giành giật quyền lợi từ dầu mỏ dẫn đến tình trạng bất ổn định về chính trị.

Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại

Các phương án còn lại chưa đúng vì các lý do cụ thể như sau:

+ Phương án A. Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Than đá là đáp án chưa chính xác, bởi vì than đá không có nhiều ở hai khu vực này, mà ở đây tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, vì vậy than đá không là khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á

+ Phương án C. Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Sắt là đáp án chưa chính xác, bởi vì sắt không phải là loại tài nguyên có số lượng lớn ở hai khu vực này

+ Phương án D. Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Crôm là đáp án sai, bởi vì Crôm không phải là khoáng sản có nhiều ở hai khu vực này.

Như vậy, đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án B. Loại khoáng sản xuất khẩu quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á và Trung Á là Dầu mỏ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nam Á là tài nguyên nào vậy ạ?

Các câu hỏi tương tự

Quyết định số 1300 phê duyệt Đề án đóng cửa mỏ khoáng sản khu vực khai thác than mỡ bằng phương pháp lộ thiên vừa được Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên ký ban hành.

Tại quyết định này, Bộ TN&MT đóng cửa mỏ [thời hạn 1 năm] khu vực khai thác than mỡ bằng phương pháp lộ thiên mỏ Bắc Làng Cẩm [khu Âm Hồn, xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên].

Mục đích nhằm bảo vệ phần khoáng sản chưa khai thác thuộc phần diện tích dưới mức – 230 mét; thanh lý tài nguyên thuộc phần diện tích đã khai thác hết trữ lượng [đến thời điểm đóng cửa mỏ].

Mỏ than Phấn Mễ đóng cửa mỏ, nộp ngân sách gần 164 tỷ đồng

Tổng diện tích khu vực đóng cửa mỏ là gần 186ha, trong đó diện tích moong khai thác [hơn 92ha]; diện tích bãi thải [hơn 93ha]. 

Toàn bộ diện tích sau đóng cửa mỏ sẽ bàn giao cho UBND tỉnh Thái Nguyên quản lý theo quy định.

Bộ TN&MT yêu cầu Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên có trách nhiệm thực hiện đầy đủ khối lượng của từng hạng mục công việc theo tiến độ của đề án đóng cửa mỏ; bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ môi trường; quản lý, bảo vệ tài nguyên than mỡ còn lại chưa được  huy động khai thác trong phạm vi ranh giới khu vực khai thác đã được cấp phép.

Thu hồi, quản lý, sử dụng khối lượng than mỡ nằm xem kẹt trong đất đá trong quá trình san gạt, cải tạo các tuyến đường và các hạng mục thi công của đề án; báo cáo Tổng cục Địa chất Khoáng sản [Bộ TN&MT] khi hoàn thành đóng cửa mỏ.

UBND tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo các đơn vị liên quan giám sát quá trình thực hiện công tác đóng cửa mỏ và giám sát việc thu hồi khối lượng than mỡ nằm xen kẹt trong quá trình đóng cửa mỏ phát hiện thấy; kịp thời ngăn chặn và xử lý các hiện tượng khai thác, thu hồi và huy động khối lượng than mỡ còn lại [dưới mức – 230m] trong khu vực đóng cửa mỏ.

Bộ TN&MT quyết định đóng cửa mỏ một phần Mỏ than Phấn Mễ để bảo vệ tài nguyên khoáng sản

Mỏ than Phấn Mễ là mỏ than mỡ có trữ lượng lớn nhất khu vực Đông Nam Á, được Thủ tướng Chính phủ giao cho Công ty gang thép Thái Nguyên [nay là Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên] từ ngày 10/1/1979.

Thời điểm tháng 3/2021, VietNamNet phản ánh thực trạng đơn vị này vẫn tiến hành khai thác khối lượng lớn than mỗi ngày dù đã hết thời hạn, phải đóng cửa mỏ, dừng hoạt động khai thác để tiến hành các thủ tục cấp giấy phép mới theo quy định của Luật Khoáng sản.

Khi đó, Tổng cục Địa chất Khoáng sản đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, Công ty than Phấn Mễ đã có văn bản giải trình thừa nhận những vấn đề tồn tại.

Tổng cục Địa chất và Khoáng sản yêu cầu TISCO rà soát, hoàn thiện và nộp hồ sơ tại khu vực Nam Làng Cẩm, Cánh Chìm trước ngày 30/4/2021 để thẩm định, trình Bộ TN&MT cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định.

Cuối tháng 3, mỏ than Phấn Mễ đã dừng các hoạt động khai thác, thực hiện đóng cửa mỏ, nộp nghĩa vụ tài chính gần 164 tỷ đồng; hoàn tất hồ sơ cấp giấy phép mới theo quy định.

Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên Nguyễn Minh Hạnh thừa nhận, đơn vị này đã có những sai sót trong công tác điều hành, tổ chức khai thác than tại mỏ than Phấn Mễ khi chưa đủ các thủ tục, giấy phép theo quy định.

Mỏ than Phấn Mễ thừa nhận đơn vị này tiến hành khai thác than khi chưa được cấp giấy phép mới theo Luật Khoáng sản nhưng nêu lý do “để phục vụ sản xuất của Nhà máy Gang thép Thái Nguyên”.

Kiên Trung

Mục lục nội dung

  • 1. Dầu khí
  • 2. Than đá
  • 3. Apatit
  • 4. Đất hiếm
  • 5. Đá vôi
  • 6. Quặng Titan

Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Việt Nam là đất nước có nguồn tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú và to lớn. Theo các chuyên gia, nước ta có đến hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản: từ khoáng sản kim loại, khoáng sản năng lượng đến khoáng sản vật liệu xây dựng. Dưới đây là top 6 loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất nước ta.

Top các loại khoáng sản ở Việt Nam

1. Dầu khí

Đứng đầu trong danh sách các loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất nước ta phải kể đến dầu khí. Vùng biển Việt Nam rộng hơn 1 triệu km2, trong đó, hơn một nửa có tiềm năng khai thác dầu khí. Theo các chuyên gia, những khu vực có trữ lượng dầu khí bao gồm: khu vực biển Trường Sa, biển Nam Côn Sơn, đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng.


Hiện nay, các nhà máy có thể khai thác 30 – 40 nghìn thùng/ngày, tương đương khoảng 20 triệu tấn/năm.

2. Than đá

Than đá là loại khoáng sản vô cùng thân thuộc với mỗi chúng ta. Than đá đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của đất nước trong những năm vừa qua. Hiện nay, than đá thường phân bố chủ yếu ở: Thái Nguyên, Phú Thọ, sông Đà. Đặc biệt, bể than Quảng Ninh là nơi có trữ lượng than đá lớn nhất [trên 3 tỷ tấn].

Bảng giá đá granite tự nhiên Cao Cấp 2021

3. Apatit

Quặng apatit

Quặng Apatit là nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt, apatit được sử dụng rất rộng rãi trong ngành sản xuất phân bón. Mỏ apatit ở Lào Cai có trữ lượng lớn nhất cả nước.

4. Đất hiếm

Là loại khoáng sản có trữ lượng “vô cùng ít” trong lớp vỏ Trái Đất, đất hiếm là nguyên liệu quan trọng để sản xuất các vật dụng: nam châm vĩnh cửu, phân bón vi lượng, đèn cathode. Tuy nhiên, đất hiếm tại chứa rất nhiều nguyên tố độc hại, nếu không được khai thác theo quy trình, đất hiếm sẽ gây hại cho công nhân cũng như gây ô nhiễm môi trường.

5. Đá vôi

Nguyên liệu chính để sản xuất ra những bao xi măng chính là đá vôi. Tại nước ta, đá vôi phân bố chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam. Ngoài việc khai thác để sản xuất xi măng, đá vôi còn được sử dụng cho các ngành như: luyện kim, sản xuất thủy tinh, sản xuất hóa chất.

6. Quặng Titan

Nước ta có nguồn tài nguyên titan khá phong phú và đa dạng. Có thể phân chia quặng titan thành 2 loại chính:

- Quặng titan gốc trong đá, tập trung chủ yếu ở: Thái Nguyên, Phú Lương.

- Quặng titan sa khoáng, phân bố chủ yếu ở các tỉnh ven biển từ Móng Cái đến Vũng Tàu.

Khoáng sản là nguồn tài nguyên không thể tái tạo. Hy vọng tất cả chúng ta sẽ biết khai thác khoáng sản hiệu quả để giúp đất nước phát triển bền vững. Xem thêm các bài viết khác của Eurostone

Video liên quan

Chủ Đề