Lập công thức hóa học của Ca(II) và PO4(III)

C2 a, Tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3? b, Lập công thức hóa học của chất tạo bởi Ca[II] và Po4[III].C3 a, Lấy 2 ví dụ về vật thể tự nhiên?

b, phân tử hợp chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O.Tìm nguyên tử Khối,Tên Và kí hiệu của X.

Hay nhất

Ca có hoá trị II,có hoá trị III.

=> CTHH:

PTK:

lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kẽm [Ca] hóa trị II và nhóm PO4 hóa trị III

Các câu hỏi tương tự

Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

  Ba và nhóm [OH];     Al và nhóm [ N O 3 ];

   Cu[II] và nhóm [ C O 3 ]     Na và nhóm [ P O 4 ][III].

a] Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P [III] và H; C [IV] và S [II]; Fe [III] và O.

b] Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

Na [I] và OH [I]; Cu [II] và [SO4] [II]; Ca [II] và [NO3][I].

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Lập công thức hóa học tạo bởi Ca[II] và PO4[III] 

cần gấp ạ 

Các câu hỏi tương tự

Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

  Ba và nhóm [OH];     Al và nhóm [ N O 3 ];

   Cu[II] và nhóm [ C O 3 ]     Na và nhóm [ P O 4 ][III].

a] Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P [III] và H; C [IV] và S [II]; Fe [III] và O.

b] Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

Na [I] và OH [I]; Cu [II] và [SO4] [II]; Ca [II] và [NO3][I].

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K [I] và S [II], C [IV] và O [II], Ca [II] và NO3 [I], Al [III] và SO4 [II], Mg [II]  và CO3 [II], H [I] và PO4[III].

Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

K [I]

Zn [II]

Mg [II]

Fe [III]

Ba [II]

Cl [I]

CO3 [II]

NO3 [I]

Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?

[a] HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.

[b] KOH, MgCO3, Fe2[SO4]3, K2Cr2O7.

Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na [I] và O [II]; Al [III] và Cl [I]; S [VI] và O [II]; Cu [II] và NO3 [I]; Ba [II] và PO4 [III].

 Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

Na [I]

Mg [II]

Al [III]

Cu [II]

H [I]

Ag [I]

OH [I]

SO4 [II]

Cl [I]

PO4 [III]

Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi [công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả]: Nguyên tố sắt[III] với nguyên tố Cl [I]; nhóm  S O 4 [II]; nhóm N O 3  [I]; nhóm  P O 4 [III]; nhóm OH [I].

8]

Hợp chất tạo bởi $ Ca$ $II$ và \[PO_4\] $III$ là \[Ca_x[PO_4]_y\]

\[ \to x.II=y.III \to x:y=III:II=3:2\]

Hợp chất là \[Ca_3[PO_4]_2\]

Chọn \[D\]

9]

Gọi hóa trị của \[C\] là \[x\]; \[O\] hóa trị II.

\[ \to x.1=II.2 \to x=IV\]

Chọn \[D\]

10]

Chọn \[C\], khi đun hóa chất nên hướng miệng ống về phía không người vì hóa chất bay hơi có thể gây độc cho người ngửi phải nó.

11]

Phản ứng xảy ra:

\[S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\]

Ta có:

\[{n_S} = \dfrac{{3,2}}{{32}} = 0,1{\text{ mol > }}{{\text{n}}_{{O_2}}} = \dfrac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05{\text{ mol}}\]

Vậy \[S\] dư 

\[ \to {V_{S{O_2}}} = {V_{{O_2}}} = 1,12{\text{ lít}}\]

Chọn \[A\]

12]

Gọi kim loại hóa trị III là \[R\]

Phản ứng xảy ra:

\[4R + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{R_2}{O_3}\]

Ta có:

\[{n_{{O_2}}} = \dfrac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15{\text{ mol}} \\\to {{\text{n}}_{{R_2}{O_3}}} = \dfrac{2}{3}{n_{{O_2}}} = 0,1{\text{ mol}}\]

\[ \to {M_{{R_2}{O_3}}} = 2{M_R} + 3{M_O} = 2{M_R} + 16.3 = \dfrac{{10,2}}{{0,1}} = 102\]

\[ \to M_R=27 \to R:Al\]

Chọn \[B\]

13]

Hợp chất tạo bởi \[C;H\] có dạng \[C_xH_y\]

\[ \to {M_{{C_x}{H_y}}} = x{M_C} + y{M_H} = 12x + y\]

\[ \to \% {m_H} = \dfrac{y}{{12x + y}} = 25\%  \to 4x = y \to x:y = 1:4\]

Vậy \[X\] là \[CH_4\]

Chọn \[C\]

14]

Phản ứng xảy ra:

\[4Al + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2A{l_2}{O_3}\]

\[2Zn + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2ZnO\]

Ta có:

\[{n_{Al}} = \dfrac{{6,75}}{{27}} = 0,25{\text{ mol;}}\\{{\text{n}}_{Zn}} = \dfrac{{9,75}}{{65}} = 0,15{\text{ mol}}\]

\[ \to {n_{{O_2}}} = \dfrac{3}{4}{n_{Al}} + \dfrac{1}{2}{n_{Zn}} = 0,2625{\text{ mol}}\] 

\[2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\]

\[ \to {n_{KMn{O_4}}} = 2{n_{{O_2}}} = 0,525{\text{ mol}}\]

\[ \to m = {m_{KMn{O_4}}} = 82,95{\text{ gam}}\]

15]

Ta có:

\[{n_{C{O_2}}} = \dfrac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\text{ mol}}\]

Chọn \[C\]

16]

Ta có:

\[{n_{{H_2}}} = \dfrac{{11,2}}{{22,4}} = 0,5{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{{O_2}}} = \dfrac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25{\text{ mol}}\]

\[ \to {m_{{H_2}}} = 0,5.2 = 1{\text{ gam;}}{{\text{m}}_{C{O_2}}} = 0,25.32 = 8{\text{ gam}}\]

\[ \to {m_{hh}} = 1 + 8 = 9{\text{ gam}}\]

17]

\[{m_{CaO}} = 0,25.[40 + 16] = 14{\text{ gam}}\]

Chọn \[C\]

18]

Ta có:

\[{n_{CuS{O_4}}} = \dfrac{{16}}{{64 + 96}} = 0,1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{Cu}}\]

\[{m_{Cu}} = 0,1.64 = 6,4{\text{ gam}}\]

Chọn \[A\]

19]

Gọi khối lượng mỗi kim loại là \[m\] gam.

Các phản ứng xảy ra:

\[Mg + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}MgS{O_4} + {H_2}\]

\[2Al + 3{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}A{l_2}{[S{O_4}]_3} + 3{H_2}\]

\[Zn + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}ZnS{O_4} + {H_2}\]

\[Fe + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}FeS{O_4} + {H_2}\]

\[{n_{{H_2}[Mg]}} = {n_{Mg}} = \dfrac{m}{{24}}\]

\[{n_{{H_2}[Al]}} = \dfrac{3}{2}{n_{Al}} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{{27}} = \dfrac{m}{{18}}\]

\[{n_{{H_2}[Zn]}} = {n_{Zn}} = \dfrac{m}{{65}}\]

\[{n_{{H_2}[Fe]}} = {n_{Fe}} = \dfrac{m}{{56}}\]

Vậy kim loại tạo ra nhiều khí nhất là \[Al\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề