Lí dĩa bánh bò được viết ở nhịp mấy

 Bài Lí dĩa bánh bò được hình thành từ hai câu thơ: Hai tay bưng dĩa bánh bòGiấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.

Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ, nên giấu cha mẹ, mang đĩa bánh tới cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình.

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

- Gíup học sinh học thuộc giai điệu, lời bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Học sinh nắm được công thức cung và nửa cung của gam thứ.

- Học sinh biết khái niệm và tính chất của giọng thứ.

- Học sinh đọc và hiểu được bài tập đọc nhạc số 2.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 12 Tiết : 11 Ngày soạn: 24/ 05/ 2012 Ngày giảng:04/06 / 2012 Sinh viên thi giảng: Nguyễn Văn Tuấn Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc : tđn số 2 Mục tiêu. Về kiến thức: Gíup học sinh học thuộc giai điệu, lời bài hát Lí dĩa bánh bò. Học sinh nắm được công thức cung và nửa cung của gam thứ. Học sinh biết khái niệm và tính chất của giọng thứ. Học sinh đọc và hiểu được bài tập đọc nhạc số 2. Về kĩ năng: Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, tốp ca. Học sinh nhận biết được kết cấu hình thành của gam thứ và tính chất của giọng thứ. Rèn luyện cho học sinh biết đọc đúng cao độ và trường độ của bài tập đọc nhạc số 2. Về thái độ, tình cảm: Giúp học sinh thêm yêu con người, yêu cuộc sống, yêu các bài dân ca của các vùng miền. Bài học giúp học sinh hiểu hơn về âm nhạc, qua đó hình thành tình yêu âm nhạc của các em. Chuẩn bị của giáo vên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, đàn phím điện tử, sách giáo khoa âm nhạc lớp 8. Đàn thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò, bài tập đọc nhạc số 2. Máy chiếu powerpoint. Học sinh: Sách âm nhạc lớp 8, vở ghi, thanh phách, chuẩn bị bài trước ở nhà. Phương pháp giảng dạy: Bài giảng dùng các phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thực hành, ôn tập, kiểm tra đánh giá. IV: Tiến trình dạy học. TG/ PT Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học Hoạt động của học sinh 1-2 ph. - GV kiểm tra sĩ số. A. ổn định lớp. - HS ổn định trật tự. - GV kiểm tra. B. Kiểm tra bài cũ. - Có thể kiểm tra trong quá trình dạy bài mới. - HS thực hiện - 8-10 ph. - Đàn, bảng phụ. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn, chỉnh sửa. - GV treo bảng phụ. C. Học bài mới. I. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. Bài trước lớp chúng ta đã được học một bài hát dân ca Nam bộ: Lí dĩa bánh bò. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này. Các em chú ý nghe thầy đệm đàn rồi lớp chúng ta cùng hát. - Gíao viên đàn cho học sinh hát. Chú ý sửa sai cho học sinh ở nhứng chỗ khó như: Phách lấy đà, các nốt móc kép, câu đảo phách ở ô nhịp thứ 15 và dấu luyến ở ô nhịp thứ 18. Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam bộ - Câu đảo phách: - Dấu luyến: - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 10 -12 ph. - Đàn, bảng phụ. - GV hỏi, thuyết trình. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV hỏi. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. II. Nhạc lí. 1. Gam thứ. - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: - Âm ổn định nhất trong Gam gọi là âm chủ. Ví dụ trong gam La thứ trên thì âm chủ là âm La [ A]. - GV chạy Gam La thứ một đến hai lượt cho học sinh cảm nhận. 2. Giong thứ. - Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. - GV đệm đàn giọng thứ và giọng trưởng cho học sinh cảm nhận và so sánh. - Giong thứ có tính chất như thế nào? => Giong thứ có tính chất mềm mại, buồn, sâu lắng trữ tình.. Ví dụ: Bài TĐN số 7 [ SGK Âm nhạc 7] Quê hương Dân ca U - crai - na - GV Đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Bài hát trên viết ở giọng La thứ, âm chủ là nốt La, hóa biểu không có dấu thăng, giáng, nốt kết thúc của bài là nốt La. - Như vậy trong phần này thầy đã giới thiệu cho các em biết được khái niệm Gam thứ và tính chất của giọng thứ. Chúng ta về nhà tìm hiểu thêm và sưu tập một số bài hát, bài TĐN được viết ở giọng thứ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 3 - 4 ph. - Bảng phụ. - GV treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV hỏi. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 1. Tìm hiểu bài: Trở về Su - ri - en - tô [Trích] Bài hát I - ta - li - a - Bài TĐN gồm những cao độ gì? => Bài gồm các nốt La, Si, Đô, Rê, Mi, Pha. Bài được viết ở giọng La thứ. - Về trường độ gồm những nốt gì? => Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2-3 ph. - Đàn, bảng phụ. - 10 -12 ph. - Đàn, bảng phụ. . - GV đệm đàn. - GV thuyết trình, gõ mẫu. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình, đệm đàn. - GV thuyết trình, đệm đàn. - GV đệm đàn, sửa sai cho HS. - GV đệm đàn. 2.Đọc gam La thứ. - GV đệm đàn cho học sinh đọc Gam La thứ từ 2 - 3 lần. 3. Đọc bài TĐN . a. Tập gõ nhịp 3/4. - GV làm mẫu 2 lần cho HS sau đó hướng dẫn HS gõ nhịp 3/4. b. Đọc từng câu. - Câu 1: Từ đầu đến “bao la”. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 2: Từ “lòng ta.câu ca”. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Ghép câu 1 và câu 2: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 3: Từ “ Ôi đất nướcmộng đời.” - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 4: Từ “xao xuyến” đến hết. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Ghép câu 3 và câu 4: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - GV chú ý cho học sinh đọc đúng cao độ và ngân đủ trường độ. - Đọc cả bài: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. c. Ghép lời. - GV đệm đàn cho HS ghép lời [2 lần] - HS theo dõi. - HS theo dõi , thực hiện. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS chú ý sử sai. - HS đọc bài. - HS ghép lời. - 2-3 ph. - GV thuyết trình. 4. Củng cố bài học - GV yêu cầu HS hát đúng cao độ, trường độ, tính chất của bài hát Lí dĩa bánh bò, chú ý các câu đảo phách, chú ý nhịp lấy đà. - GV nhắc lại cho HS nắm được thế nào là Gam thứ, giọng thứ. - GV nhắc lại những nét chính của bài TĐN số 2. - HS chú ý. - 1-2 ph. - GV thuyết trình, yêu cầu. IV. Hướng dẫn về nhà. - GV nhắc HS về nhà học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. - Sưu tầm một số bài hát viết ở giọng thứ. - Ôn tập bài TĐN số 2. - Chuẩn bị tiết 6. - HS theo dõi, thực hiện. Hải Dương, ngày/./ 2012. Người kiểm tra.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 4: Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 4

 - HS biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ, hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 2 ở giọng La thứ.

- HS nắm được khái niệm giọng thứ.

- Hs nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân và giá trị của bài hát “ Hò kéo pháo”.

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 4

Giới thiệu bài hát

Bài Lí dĩa bánh bò được dựa trên hai câu thơ:

Hai tay bưng dĩa bánh bò

Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi

Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ, nên dấu cha dấu mẹ, mang dĩa bánh tới cho anh. Chắc đây là lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình.

Câu 1: Em hãy kể tên 1 vài bài Lý.

Trả lời:

- Lý ngựa ô: Dân ca Nam Bộ.

- Lý đất giồng: Dân ca Nam Bộ.

- Lý cây đa:  Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- Lý con sáo gò công: Cổ nhạc

- Lý qua đèo: Dân ca Trung Bộ.

Câu 2: Đặt thử lời mới theo bài Lý dĩa bánh bò.

Trả lời:

Anh em như thể í a tay chân, chớ nên cãi cọ, chớ nên đánh đấm, vâng lời mẹ cha sớm hôm học hành.

Ì I í I i này, mình cùng thi đua viết chữ tính bài, phải tính cho nhanh, phải viết sao cho í I ì I í đẹp.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 4: Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

A.Bài TĐN số 1 của nhạc sĩ : a.Trịnh Công Sơnb.Phạm Tuyênc.Văn CaoChính xác!B. Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm :a. 1925 b. 1938 c.1928 d. 1927C. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ được viết ở nhịp :a.3/8b.4/4 c.2/4d.3/4Đúng rồi! Tiết 4 :Học hát: Bài Lí dĩa bánh bòDân ca Nam Bộ

Đồ Rê Mi Pha Sol La Si Đố

Tìm hiểu về thể loại Lí:Lí là những câu hát, bài dân ca ngắn gọn, súc tích. Thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.Bài hát “Lí dĩa bánh bò” thuộc dân ca Nam Bộ Và được hình thành từ 2 câu thơ lục bát:“ Hai tay bưng dĩa bánh bòGiấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi”Nhìn vào bài hát và cho biết bài “Lí dĩa bánh bò” được viết ở nhịp nào :a. 2/4b. 3/4c. 4/4Đúng rồi!• Nhịp 2/4 là loại nhịp: Trong mỗi ô nhịp có 2 phách Mỗi phách có giá trị là 1 nốt đen Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.• Bài hát “Lí dĩa bánh bò” được viết ở giọng gì?a. Đô trưởngb. La thức. Pha trưởngd. Sol trưởngChúc mừng!Bài hát “Lí dĩa bánh bò” được chia thành các câu:oCâu 1: Hai tay bưng dĩa í a bánh bò.oCâu 2: Giấu cha giấu mẹ . . . . đem cho trò.oCâu 3: i i i . . . . đi thi i i i trò.oCâu 4: Tình tính tang . . . . i i i i .Bài hát “ Lí dĩa bánh bò” thuộc dân ca :a. Dân ca Trung bộ.b. Dân ca Nam bộc. Dân ca Bắc bộ.Đúng rồi!Bài hát “ Lí dĩa bánh bò” mang tính chất:a. Vừa phải b. Nhanhc. ChậmChúc mừng!Em hãy sưu tầm ít nhất 10 bài Lí.Đặt lời mới theo điệu “Lí dĩa bánh bò.”Học thuộc lòng bài hát “Lí dĩa bánh bò”Chuẩn bị tiết 5:Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bòNhạc lí: Gam thứ, giọng thứTập đọc nhạc: TĐN số 2

Dân ca Việt Nam rất phong phú.

Gồm tất cả những bài do nhân dân sáng tác.Là những bài ca không rõ tác giả.Được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Hát ru Hò Lý Hát hộ Hát vè – Nói vèNgoài ra còn có các thể loại khác như: Ngâm thơ, hátDặm, hát ví, hát quan họ, ca Huế, ca trù, cải lương . . .

Một khán giả bực tức quay sang người bên cạnh:

-Hát như thế mà cũng dám lên biểu diễn.Cô ca sĩ này ở đâu ra?-Nó là con gái tôi.-Ấy chết!xin lỗi bác.Kể ra giọng hát cũng không đến nỗi nào. Nhưng cháu nhà bác chọn bài hát không thíchhợp, bài này dở quá, nhạc như thế thì chẳng ai hát hay được. Không biết người nào viết nhạc thế nhỉ?-Chính tôi đấy!


Video liên quan

Chủ Đề