Mã bcd của số thập phân 0987 bằng bao nhiêu

Hệ nhị phân có trọng số là hệ tuân theo quy tắc vị trí của từng chữ số, mỗi vị trí có trọng lượng khác nhau. Dãy số nhị phân là một ví dụ:



Mã 8421/Mã BCD

Mã BCD [Binary Coded Decimal] là mã gán thẳng của mã nhị phân tương ứng. Ta có thể gán trọng số cho các bit nhị phân theo vị trí của nó. Trọng số của mã BCD là 8,4,2,1.Bạn đang xem: Số bcd là gì

Ví dụ : ta có mã nhị phân 1001, có thể chuyển sang hệ thập phân như sau:

1×8 + 0x4 + 0x2 + 1×1 = 9

Mã 2421

Đây là một mã có trọng số, thành phần của nó là 2, 4, 2 và 1.Một số thập phân được biểu diễn trong hình thức 4-bit và tổng của bốn bit = 2 + 4 + 2 + 1 = 9.Do đó mã 2421 đại diện cho số thập phân 0 đến 9.Bạn đang xem: Số bcd là gì

2421 là quy tắc mã hóa, quy tắc là nhân trọng số trong một dãy bit. Nếu có dãy bit là 1101 thì giá trị của nó bằng 1*2+1*4+0*2+1*1=7.

Bạn đang xem: Số bcd là gì

Mã 5211

Đây cũng là một loại mã nhị phân có trọng số, các trọng số lần lượt là 5,2,1 và 1. Một số thập phân được biểu diễn dưới dạng 4 bit và tổng trọng số là 5 + 2 + 1 + 1 = 9. Do đó mã 5211 biểu diễn từ 0 đến 9.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Transfer Là Gì ? Nghĩa Của Từ Transferred Trong Tiếng Việt

Mã phản chiếu [???]

Mã trình tự

Mã không trọng số

Các mã trọng số là các mã không có trọng số theo vị trí. Điều này có nghĩa là mỗi vị trí trong số nhị phân không được gán một giá trị cố định

Mã Excess-3 là mã không trọng số được dùng để biểu diễn các số thập phân. Sở dĩ mã này có tên Excess-3 là vì mỗi mã nhị phân tương đương với mã 8421 cộng với 0011[3]

Ví dụ : 1000 của mã 8421 = 1011 trong mã Excess-3

Mã Gray

Mã Gray hay còn gọi là mã cách khoảng đơn vị.

Xem thêm: Giàu Thì Nó Ghét Đói Rét Thì Nó Khinh Thông Minh Thì Nó Tìm Cách Tiêu Diệt

Nếu quan sát thông tin ra từ một máy đếm đang đếm các sự kiện tăng dần từng đơn vị,ta sẽ được các số nhị phân dần dần thay đổi. Tại thời điểm đang quan sát có thể có những lỗi rất quan trọng. Thí dụ giữa số 7[0111] và 8 [1000], các phần tử nhị phân đều phải thay đổi trong quá trình đếm, nhưng sự giao hoán này không bắt buộc xảy ra đồng thời, ta có thể có các trạng thái liên tiếp sau0111 →0110 →0100 →0000 →1000

Trong một quan sát ngắn các kết quả thấy được khác nhau. Để tránh hiện tượng này,người ta cần mã hóa mỗi số hạng sao cho hai số liên tiếp chỉ khác nhau một phần tử nhị phân [1 bit] gọi là mã cách khoảng đơn vị hay mã Gray. Tính kề nhau của các tổ hợp mã Gray [tức các mã liên tiếp chỉ khác nhau một bit] được dùng rất có hiệu quả để rút gọn hàm logic tới mức tối giản. Ngoài ra, mã Gray còn được gọi là mã phản chiếu[do tính đối xứng của các số hạng trong tập hợp mã, giống như phản chiếu qua gương] .


179

Kết quả số thập phân tương ứng là: 892610

b] Tương tự như câu a ta có

 Ưu điểm : Chính của mã BCD là dễ dàng chuyển đổi từ mã thập phân sang nhị

phân và ngược lại bằng cách chỉ cần nhớ các nhóm mã 4 bit ứng với các kí số

thập phân từ o đến 9.

- So sánh mã BCD và mã nhị phân

Ta cần phải hiểu rằng mã BCD không phải là một hệ thống số như hệ thống

số thập phân, nhị phân, bát phân và thập lục phân. Mà thật ra, BCD là hệ thập

phân với từng kí số được mã hóa thành giá trị nhị phân tương ứng và cũng phải

hiểu rằng mã BCD không phải là một mã nhị phân quy ước.

Mã nhị phân quy ước biểu diễn số thập phân hoàn chỉnh ở dạng nhị phân,

còn mã BCD chỉ chuyển đổi từng ký số thập phân sang số nhị phân tương ứng

2.6 Mã ASCII

Ngoài dữ liệu dạng số máy tính còn có khả năng thao tác thông tin khác số

như mã biểu thị mẫu tự abc, dấu chấm câu, những ký tự đặc biệt cũng như ký tự

số. Những mã này được gọi chung là mã chữ số. Bộ mã chữ số hoàn chỉnh bao

gồm 26 chữ thường, 26 chữ hoa, 10 ký tự số, 7 dấu chấm câu và chừng độ 20

đến 40 ký tự khác. Ta có thể nói rằng mã chữ số biểu diễn mọi ký tự và chữ số

có trên bàn phím máy tính.

Mã chữ số được sử dụng rộng rãi hiện nay là mã ASCII[ American

Standard Code Information Interchange].

Mã ASCII là bộ mã có 7 bit nên có 2 7= 128 nhóm mã đủ để biểu thị tất cả

các ký tự trên bàn phím máy tính.

Bảng danh sách bảng mã ASCII

Ký tự

Mã ASCII 7 bit

Octal

Hexa

A

100 0001

101

41

B

100 0010

102

42

C

100 0011

103

43

D

100 0100

104

44

E

100 0101

105

45

180

F

G

H

I

J

K

L

M

N

O

P

Q

R

S

T

U

V

W

X

Y

Z

100 0110

100 0111

100 1000

100 1001

100 1010

100 1011

100 1100

100 1101

100 1110

100 1111

101 0000

101 0001

101 0010

101 0011

101 0100

101 0101

101 0110

101 0111

101 1000

101 1001

101 1010

106

107

110

111

112

113

114

115

116

117

102

121

122

123

124

125

126

127

130

131

132

46

47

48

49

4A

4B

4C

4D

4E

4F

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

5A

Ngoài dữ liệu dạng số máy tính còn có khả năng thao tác thông tin khác số như

mã biểu thị mẫu tự abc, dấu chấm câu, những ký tự đặc biệt cũng như ký tự số. Những

mã này được gọi chung là mã chữ số. Bộ mã chữ số hoàn chỉnh bao gồm 26 chữ

thường, 26 chữ hoa, 10 ký tự số, 7 dấu chấm câu và chừng độ 20 đến 40 ký tự khác. Ta

có thể nói rằng mã chữ số biểu diễn mọi ký tự và chữ số có trên bàn phím máy tính.

181

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

.

[

+

*

]

/

,

=

011 0000

011 0001

011 0010

011 0011

011 0100

011 0101

011 0110

011 0111

011 1000

011 1001

010 0000

010 1110

010 1000

010 1011

010 0100

010 1010

010 1001

010 1101

010 1111

010 1100

011 1101

000 1101

000 1010

060

061

062

063

064

065

066

067

070

071

040

056

050

053

044

052

051

055

057

054

075

015

012

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

20

2E

28

2B

24

2A

29

2D

2F

2C

3D

0D

0A

Các phép tính trên hệ thống số

Cộng và trừ hai số nhị phân

• Cộng hai số nhị phân

Như ta đã biết cộng hai số thập phân là hàng đơn vị cộng trước và nếu tổng

nhỏ hơn 10 thì viết tống, nếu tổng lớn hơn 10 thì phải viết hàng đơn vị và nhớ 1

cho lần cộng kế trên.

182

Trong phép cộng nhị phân cũng tạo ra số nhớ. Đầu tiên cộng hai bít nhị

phân có nghĩa ít nhất [LSB] nếu kết quả cộng hai bit =< 1 thì viết kết quả và nếu

kết quả cộng hai bit > 1 thì phải có nhớ vào kết quả cùa phép cộng ở bít kế tiếp.

- Quy tắc cộng hai số nhị phân một bit như sau:

Ví dụ:

• Trừ hai số nhị phân:

Trong phép trừ nếu số bị trừ nhỏ hơn số trừ, cụ thể là 0 trừ đi 1, thì phải

mượn 1 ở hàng cao kế mà là 2 ở hàng đang trừ và số mượn này phải trả cho hàng

cao kế tương tự như phép trừ hai số thập phân.

- Quy tắc trừ hai số nhị phân một bit

Để ý rằng 0 – 1 không phải là bằng 11 mà là 1 với 1 là số mượn. Khi trừ hai

số nhiều bit thì mượn ở hàng nào thì phải cộng vào với số trừ của hàng đó trước

khi thực hiện việc trừ.

Ví dụ:

 Nhân và chia hai số nhị phân

183

- Quy tắc nhân hai số nhị phân một bit

Cần lưu ý:

0x0=0

0x1=0

1x1=1

Ví dụ: Tính a] 1 1 0 1 x 1 0 1

b] 1 0 1 0 x 1 0 1

1101

x 101

.............

1 1 0 1

0 0 0 0

1 1 0 1

...............................

1 0 0 0 0 0 1

1 0 1 0

x1 0 1

..................

1 0 1 0

0 0 0 0

10 1 0

...............................

1 1 0 0 1 0

- Quy tắc nhân hai số nhị phân một bit

Ví dụ: Thực hiện phép chia 1001100100 cho 11000

Lần chia đầu tiên, 5 bit của số bị chia nhỏ hơn số chia nên ta được kết quả

là 0, sai đó ta lấy 6 bit của số bị chia tiếp [ tương ứng với việc dịch phải số chia 1

bit trước khi thực hiện phép trừ]

Kết quả ta được: 11001.12 = 25.510

 Cộng và trừ hai số thập lục phân

•Cộng hai số thập lục phân

Khi cộng hai số thập phân nếu tổng lớn hơn 9 thì ta viết con số đơn vị và

nhớ số hàng chục lên hàng cao kế. Tương tự như vậy đối với số thập lục phân

nếu tổng lớn hơn F [15 trong hệ 10] thì ta viết con số đơn vị và nhớ con số hàng

thập lục lên hàng cao kế.

Cộng hai số thập lục phân chỉ có một số

Ta thấy:

184

- Trường hợp 8 + 7 = 15 tương ứng với F

- Trường hợp 8 + 8 = 16, ta viết 16 – 16 = 0 và nhớ 1 và kết quả là 10

- Trường hợp 8 + A = 18, ta viết 18 – 16 = 2 và nhớ 1 và kết quả là 12

- Trường hợp 8 + F = 23, ta viết 23 – 16 = 7 và nhớ 1 và kết quả là 17

- Cùng quy luật trên áp dụng khi cộng hai số Hex có nhiều con số và dĩ nhiên số

nhớ cho hàng nào thì phải cộng thêm cho hàng đó.

Ví dụ:

Trừ hai số thập lục phân

Khi trừ hai số Hex nếu số trừ lớn hơn số bị trừ ta mượn 16 để thêm vào số

bị trừ và trả 1 cho số trừ ở hàng cao kế.

Ví dụ:

 Cộng và trừ hai số BCD

•Cộng hai số BCD

Cộng hai số BCD khác với cộng hai số nhị phân bình thường. Khi tổng ở

mỗi số hạng của số BCD bằng 9 [= 1001] hay nhỏ hơn 9 thì đó là kết quả cuối

cùng.

Ví dụ:

Khi tổng hai số nhị phân lớn hơn 9 tức là từ 1010 trở lên thì tổng phải được

cộng phải được cộng thêm 6 [= 0110] để có tổng là 9 hoặc nhỏ hơn và số nhớ 1

lên hàng BCD có nghĩa cao hơn.

Ví dụ:

Lý do cộng thêm 6 vì mã BCD không dùng 6 mã cao nhất của số nhị

phân 4 bit đó là các mã từ 1010 đến 1111.

•Trừ hai số BCD

185

Trừ hai số BCD cung giống như trừ hai số nhị phân nhiều bit. Nếu số bị

trừ nhỏ hơn số trừ thì phải mượn 1 ở hàng có nghĩa trên mà là 10 ở hàng đang

trừ. Để tiện sắp xếp ta chuyển 1 ờ hàng có nghĩa trên thành 10 ở hàng đang trừ

rồi cộng vào số bị trừ trước khi thực hiện phép trừ.

Ví dụ:

 Bài tập:

1. Biến đổi các số nhị phân sau sang thập phân:

a] 101102

b] 100011012

c] 11110101112

d] 101111112

e] 1001000010012

f] 1100011012

2. Biến đổi các số thập phân sau số nhị phân:

a] 37

b] 14

c] 189

d] 205

e] 2313

f] 511

3. Biến đổi các số thập lục phân sau sang nhị phân:

a] 478

b] 238

c] 1708

d] 12A416

e] BC1216

f] 51716

4. Biến đổi các số thập phân sau sang bát phân:

a] 111

b] 97

c] 234

d] 45

e] 3214

f] 517

5. Biến đổi các số thập phân sau sang thập lục phân:

a] 22

b] 321

c] 2007

d] 123

e] 4234

f] 517

6. Hãy chuyển đổi các mã số sau:

a. Từ mã Binary sang Hexadecimal: 1110010112

b.Từ mã Hexadecimal sang Octal: EDH

c.Từ mã Decimal sang Octal: 6710

186

d.Từ mã Decimal sang Binary: 4910

e.Từ mã Decimal sang BCD: 7610

f. Hãy tìm số bù 2 của: [-12]

7. Mã hóa số thập phân dưới đây dùng mã BCD :

a/ 12 b/ 192 c/ 2079 d/15436 e/ 0,375 f/ 17,250

3. Các cổng Logic cơ bản

- Mục tiêu: Phân tích được các mạch của các cổng Logic, tín hiệu của ngõ vào

và ra khi có sự kết họp của nhiều cổng với nhau.

Trong kỹ thuật điện tử người ta dùng những linh kiện điện tử cần thiết kết

nối với nhau theo các quy luật nhất định tạo nên các phần tử cơ bản và từ đó hình

thành các mạch chức năng phức tạp hơn. Những phần tử cơ bản này gọi là các

cổng logic căn bản.

Một cổng logic căn bản bao gồm một hay nhiều ngõ vào nhưng có duy nhất

một ngõ ra và giữa các ngõ vào và ngõ ra biểu thị mối quan hệ với nhau được

biểu diễn qua các số nhị phân 0 và 1.

Xét về mức điện áp thì 0 đặc trưng cho điện áp thấp và 1 đặc trưng cho điện áp

cao và các cổng logic cơ bản bao gồm các cổng sau.

3.1 Cổng AND, hình 1.5a,b

Hình 1.5a

187

Hình 1.5b: ký hiệu và bảng trạng thái

Nhận xét:

 Cổng AND thực hiện toán nhân thông thường giữa 0 và 1

 Ngõ ra cổng AND bằng 0 khi có ít nhất một ngõ vào bằng 0

 Ngõ ra cổng AND bằng 1 khi tất cả các ngõ vào điều bằng 1

Ví dụ: Mạch điện hình 1.6 sau thực hiện chức năng của cổng AND

Hình 1.6

Bóng đèn sẽ sáng khi cả hai công tắc A và B đều đóng

3.2 Cổng OR, hình 1.7

Hình 1.7a

188

Hình 1.7b: ký hiệu và bảng trạng thái

Nhận xét:

- Cổng OR thực hiện toán cộng thông thường giữa 0 và 1

- Ngõ ra cổng OR bằng 0 khi tất cả các ngõ vào bằng 0

- Ngõ ra cổng OR bằng 1 khi có ít nhất một ngõ vào bằng 1

Ví dụ: Mạch điện hình 1.8 sau thực hiện chức năng của cổng OR

hình 1.8

Bóng đèn sẽ sáng khi công tắc A hoặc công tắc B được bật

3.3 Cổng NOT, hình 1.9a,b

189

Hình 1.9a

Hình 1.9b: ký hiệu và bảng trạng thái

Nhận xét: Trạng thái ngõ vào và ngõ ra của cổng NOT luôn đối nhau

3.4 Cổng NAND, hình 1.10a,b

Hình 1.10a

hình 1.10: ký hiệu và bảng trạng thái

Nhận xét:

Chủ Đề