Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

Nguyên tử luôn trung hòa về điện, nhưng khi nguyên tử nhường hay nhận thêm electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.

Sự tạo thành Cation

  • Khi nguyên tử kim loại nhường đi e ngoài cùng thì biến thành ion dương (hay Cation).
  • Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron → dễ nhường electron để tạo ra cation (ion dương) có cấu hình bền vững của khí hiếm.

.PNG)

Hình 1: Sự hình thành ion Li+

Li → Li+ + 1e

  • Cấu hình electron của Li: 1s22s1, Nguyên tử Li dễ nhường 1 electron ở lớp ngoài cùng (1s22s1), trở thành ion dương Li+ (1s2)
  • Ví dụ:

Na → Na+ + 1e (cation Natri)

Mg → Mg2+ + 2e (cation Magie)

Al → Al3+ + 3e (cation Nhôm)

  • Kết luận:

Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation.

Tổng quát: M → Mn+ + ne

Sự tạo thành Cation

  • Khi nguyên tử phi kim nhận thêm electron thì biến thành ion âm (hay Anion).
  • Các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,6,7e có khả năng nhận thêm electron và biến thành anion (ion âm) có cấu hình bền vững của khí hiếm.

.PNG)

Hình 2: Sự hình thành ion F-

F + 1e → F-

  • Cấu hình e của nguyên tử F : 1s2 2s2 2p5
  • Do có 7e lớp ngoài cùng nên Flo có xu hướng nhận thêm 1e để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm Ne

Hình 3: Sự hình thành ion Cl-

Cl + 1e → Cl-

  • Ví dụ: O + 2e → O2-
  • Các anion được gọi theo tên gốc axit (trừ oxi). F- (ion florua), Cl- (ion clorua) ...
  • Kết luận:

Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e từ nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anion.

Tổng quát: A + ne → An-

1.1.2. Ion đơn nguyên tử Và Ion Đa nguyên tử

Ion đơn nguyên tử

  • Là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
  • Ví dụ: Cation: Na+, Ca2+… Anion: Cl- ,S2- …

Ion đa nguyên tử

  • Là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
  • Ví dụ: Cation: NH4+ ... Anion: SO42-, OH-…

1.2. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION

Ví dụ: Xét phân tử NaCl

  • Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến thành ion dương Na+.

Na → Na+ + 1e

  • Mỗi nguyên tử Cl nhận 1e để biến thành ion âm Cl-

Cl + 1e → Cl-

Hình 4: Quá trình hình thành liên kết ion giữa Natri và Clo

  • Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
  • Phản ứng hóa học: 2Na + Cl2 → 2 NaCl

1.3. TINH THỂ ION

1.3.1. Tinh thể NaCl

Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể. Trong mạng tinh thể NaCl các ion Na+,Cl- được phân bố luân phiên đều đặn và có trật tự trên các đỉnh của hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu liên kết với nó.

Đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 giúp các thầy cô đánh giá kiến thức các em học sinh đã học từ đầu kì 1 cho đến giữa kì 1 của môn Hóa học 10. Vì vậy để bổ trợ cho các em trong quá trình ôn tập, VUIHOC đã tổng hợp một số đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 cùng đáp án chi tiết. Mời các em cùng theo dõi.

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 tham khảo:

STT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Nguyên tử Thành phần cấu tạo nguyên tử 1 1 3

0 Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị. 1 1 Cấu tạo vỏ nguyên tử 1 1 Cấu hình electron nguyên tử 2 1 2 Bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2 1 2 1 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn. 3 2 Tổng số câu hỏi 10 7 5 1

Cấu trúc đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 bao gồm 23 câu hỏi trong đó 20 câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ nhận biết thông hiểu, 3 câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Số điểm cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu, số điểm cho câu hỏi tự luận sẽ được quy định cụ thể trong đề thi.

2. Đơn vị kiến thức cần ghi nhớ để làm tốt đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10

2.1 Nguyên tử

Ở mức độ nhận biết, các em cần nắm được các kiến thức sau:

+ Nêu được kích thước, khối lượng và thành phần cấu tạo của nguyên tử

+ Nêu được mối quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số p, e, số khối, nguyên tố hóa học.

+ Nêu cấu tạo vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e

Ở mức độ thông hiểu, các em cần nắm bắt được các kiến thức:

+ Mô tả được thí nghiệm xác định thành phần cấu tạo nguyên tử và giải thích được các hiện tượng đó

+ Xác định mối quan hệ giữa đồng vị, tính nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.

+ Viết cấu hình e nguyên tử, đặc điểm của lớp e ngoài cùng.

Ở mức độ vận dụng các em cần:

+ Xác định được số hạt của từng loại nguyên tử khi biết tổng số hạt

+ Tính được số khối, nguyên tử khối trung bình

+ Viết cấu hình e nguyên tử và ion của các nguyên tố

Ở mức độ vận dụng cao các em cần vận dụng các bài tập liên quan đến đồng vị, cấu hình e và tổng số hạt.

2.2 Bảng tuần hoàn

Ở mức độ nhận biết cần nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Ở mức độ thông hiểu cần xác định được mối quan hệ giữa cấu hình e và tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm A, xác định được sự biến đổi tuần hoàn, tính chất các nguyên tố hóa học, định luật tuần hoàn.

Ở mức độ vận dụng cần so sánh được các tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kì và một nhóm A, từ vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất.

Ở mức độ vận dụng cao cần giải được các bài tập về oxit cao nhất của một nguyên tốt và hợp chất khí với hidro, giải bài tập xác định nguyên tố, tính toán theo phương trình hóa học.

Đăng ký ngay để được các thầy cô tư vấn và xây dựng lộ trình ôn thi sớm hiệu quả, phù hợp với bản thân

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

3. Đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 và đáp án

3.1 Đề thi số 1

  1. Đề thi

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

  1. Đáp án

- Phần trắc nghiệm

1. B 2. C 3. C 4. B 5. A 6. B 7. C 8. D 9. A 10. A 11. B 12. B 13. C 14. B 15. B 16. D 17. C 18. C 19. A 20. C 21. D 22. C 23. B 24. A 25. C 26. A 27. B 28. A

- Phần tự luận

Câu 29:

- Lập hệ phương trình 2Z + N = 46 và N - Z = 1 => Z = 15 và N = 16

\=> A = Z + N = 15 +16 =31

Kí hiệu nguyên tử

- Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p3

\=> Y là nguyên tố phi kim vì có 5 lớp electron ở ngoài cùng.

Câu 30:

  1. Ô thứ 9, chu kì 2 nhóm VIIA
  1. 1s22s22p63s23p4

\=> Nguyên tố ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 31:

Các cấu hình electron nguyên tử có thể có của X là:

1s22s22p63s23p2

1s22s22p63s23p4

Câu 32:

- Nguyên tử khối trung bình của đồng là:

Khối lượng của CuCl2 là:

Số mol Cu trong CuCl2 là:

Số mol của

Khối lượng của

3.2 Đề thi số 2

  1. Đề thi

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

Tham khảo ngay bộ tài liệu tổng ôn kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập độc quyền của VUIHOC ngay!

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

  1. Đáp án

- Phần trắc nghiệm

1. A 2. A 3. C 4. B 5. A 6. C 7. B 8. C 9. D 10. A 11. B 12. B 13. A 14. B 15. D 16. A 17. C 18. C 19. A 20. C 21. C 22. A 23. B 24. B 25. B 26. B 27. D 28. C

- Phần tự luận:

Câu 29:

Cấu hình electron của A: 1s22s22p63s23p4 => A là phi kim

Cấu hình electron của B: 1s22s22p63s23p64s1 => B là kim loại

Câu 30:

  1. Vị trí của chlorine: Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA
  1. Biểu diễn đúng và xác định được 1 electron độc thân.

Câu 31:

- Xác định số % nguyên tử bằng 46%

Vậy số nguyen tử \= 0,2.2.0,46.6,022.1023 = 1,108.1023

Câu 32:

X: 1s22s22p63s23p1 (Z = 13) => X là Al

2ZY - 2ZX = 8 ZY = 17 (Cl)

3.3 Đề thi số 3

  1. Đề thi

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương
Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

  1. Đáp án

- Phần trắc nghiệm:

1. B 2. C 3. B 4. A 5. D 6. C 7. A 8. C 9. B 10. B 11. D 12. D 13. A 14. C 15. C 16. D 17. B 18. B 19. C 20. C 21. A 22. D 23. A 24. A 25. D 26. C 27. D 28. C

- Phần tự luận

Câu 29:

  1. Lập hệ gồm 2 phương trình: 2Z + N = 10 và 2Z - N = 12 => Z = 13 và N = 14.

Vậy số electron = proton = 13, số neutron = 14.

  1. A = 13 +14 = 27

Câu 30:

- Vị trí của nguyên tố Y: Ô 19, chi kì 4, nhóm IA

- Để có cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm gần kề Y có xu hướng nhường 1 electron để tạo thành ion Y+

Câu 31:

- Số nguyên tử khối trung bình là:

Câu 32:

1s22s22p63s23p63d54s1

1s22s22p63s23p63d54s2​​​

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Môn hóa lớp 10 câu hỏi về ion dương

Trên đây là một số đề thi giữa kì 1 môn Hóa 10 cùng đáp án mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức Hóa học 10 và các môn học khác nhé!