Một người nâng một vật có khối lượng 7 kg lên cao 1 m công của trọng lực thực hiện là bao nhiêu

18/06/2021 103,376

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 10 m là

Xem đáp án » 18/06/2021 67,738

Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tc v = 72 km/h. Công suất của động cơ là P = 60kW. Lực phát động của động cơ là:

Xem đáp án » 18/06/2021 20,094

Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang bi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Tổng công ca tất cả các lực tác dụng lên vật khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2m bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 18,929

Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ  = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng FK→  vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, ly g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

Xem đáp án » 18/06/2021 16,560

Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bng 1 lực F = 20N hợp với phương ngang góc 30°, khi vật di chuyển 2m hết thời gian 4s. Công suất của lực kéo bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 14,756

Nhờ một cần câu, một kiện hàng có khối lượng 5 tấn được bắt đầu nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt độ cao 10m trong 5s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực nâng trong giây thứ 5 bằng 

Xem đáp án » 18/06/2021 13,518

Một vật có khối lượng 2 kg bắt đầu trượt xuống từ đnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2, lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát khi vật chuyển động được nửa đoạn đường trên mặt phẳng nghiêng là

Xem đáp án » 18/06/2021 13,200

Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương của lực hợp với phương chuyn động một góc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là

Xem đáp án » 18/06/2021 11,527

Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tdo từ độ cao 20m, lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong 2s đầu tiên là

Xem đáp án » 18/06/2021 9,843

Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hin công?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,835

Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 8 m/s thì trượt lên mặt phng nghiêng góc  so vi phương ngang có tan β  = 0,75. Vật đi lên được 5m theo mặt phng nghiêng thì dừng lại, rồi trượt tr xuống chân dốc. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 8,374

Một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 20m, g = 10 m/s2. Công suất tức thời của trọng lực khi vật chạm đất là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,884

Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng m = 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang. Quả tạ rời khi tay vận động viên độ cao 2 m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được k từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất [g = 10 m/s2] là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,835

Một thang máy có khối lượng m = 3 tấn bắt đầu đi lên với gia tốc a = 1 m/s2, lấy g = 10 m/s2

Trong thời gian 4 giây đầu tiên công suất trung bình của lực kéo thang máy là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,287

Một động cơ điện cung cấp công suất 5KW cho 1 cần cẩu để nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,251

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vật Lí Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 13: Công cơ học giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài 13.1 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây là đúng?

A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.

Lời giải:

Chọn B

Khi lượt đi xe chở đất nên công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về xe không có đất.

Bài 13.2 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Trong trường hợp này có công nào được thực hiện không?

Lời giải:

Không có công nào được thực hiện. Vì theo phương chuyển động của hòn bi thì không có lực nào tác dụng.

Lưu ý: Vào thời điểm hòn bi chuyển động chỉ có hai lực tác dụng vào nó là lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động.

Bài 13.3 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.

Tóm tắt:

m = 2500kg; h = 12 m

Công A = ?

Lời giải:

Thùng hàng có khối lượng là 2500kg nghĩa là nó có trọng lượng:

P = 10.m = 10.2500 = 25000N.

Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là:

A = P.h = 25000N.12m = 300000 J = 300 kJ

Bài 13.4 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8]: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.

Tóm tắt:

F = 600N; t = 5 phút = 5.60s = 300s; A = 360 kJ = 360000 J

Vận tốc v = ?

Lời giải:

Công A của lực F được tính bằng công thức: A = F.s

Suy ra quãng đường con ngựa kéo xe đi được là:

Vận tốc chuyển động của xe là:

Bài 13.5 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Hơi nước có áp suất không đổi là p = 6.105 N/m2 được dẫn qua van vào trong xilanh và đẩy pit-tông chuyển động từ vị trí AB đến vị trí A’B’ [H.13.1]. Thể tích của xilanh nằm giữa hai vị trí AB và A’B’ của pít – tông là V = 15dm3. Chứng minh rằng công của hơi nước sinh ra bằng thể tích của p và V. Tính công đó ra J.

Tóm tắt:

p = 6.105 N/m2; V = 15 dm3; diện tích S;

Chứng minh A = p.V; A = ? J

Lời giải:

Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3

Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S

[trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông].

Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h

Công của hơi sinh ra là:

Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J.

Bài 13.6 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?

A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.

B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.

C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.

D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.

Lời giải:

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.

Bài 13.7 [trang 37 Sách bài tập Vật Lí 8] Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Jun là công của một lực làm vật chuyển dịch được 1m.

B. Jun là công của lực làm dịch chuyển một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m.

C. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m.

D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực.

Lời giải:

Chọn D

Công được tính bằng công thức: A = F.s khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm = 1J nên Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực.

Bài 13.8 [trang 38 Sách bài tập Vật Lí 8] Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là

A. 1J

B. 0J

C. 2J

D. 0,5J

Lời giải:

Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.

Bài 13.9 [trang 38 Sách bài tập Vật Lí 8] Tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm

Lời giải:

Ta có: m = 20 tấn = 20.1000 kg = 20000 kg

h = 120 cm = 1,2 m

Lực nâng của một búa máy bằng trọng lượng của vật:

F = P = 10.m = 10.20000 = 200000 N

Công của lực nâng một búa máy là:

A = F.h = 200000.1,2 = 240000 J.

Bài 13.10 [trang 38 Sách bài tập Vật Lí 8] Tính công cơ học của một người nặng 50 kg thực hiện khi đi đều trên một đoạn đường nằm ngang 1km. Biết rằng, công của một người khi đi đều trên đường nằm ngang thì bằng 0,05 lần công của lực nâng người đó lên độ cao bằng đoạn đường đó.

Lời giải:

m = 50kg; s = 1km = 1000m.

Theo đề bài: A = 0,05.Ap

Mà công của lực nâng người lên độ cao h = s là:

Ap = P.h = 10m.h = 10.50.1000 = 500000 J

Vậy công của một người khi đi đều trên đường nằm ngang là:

A = 0,05.Ap = 25000 J.

Bài 13.11 [trang 38 Sách bài tập Vật Lí 8] Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đến từ ga B đến ga C với vận tốc nhỏ hơn trước 10km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40000N.

Tóm tắt:

t1 = 15 phút = 1/4h; v1 = 30km/h

v2 = 30 – 10 = 20 km/h; t2 = 30 phút = 1/2h

F = 40000N

A = ?

Lời giải:

Quãng đường đi từ ga A tới ga B là:

S1 = v1.t1 = 30.1/4 = 7,5 km

Quãng đường đi từ ga B tới ga C là:

S2 = v2.t2 = 20.1/2 = 10 km

Quãng đường đi từ ga A tới ga C là:

S = S1 + S2 = 17,5km = 17500 m

Công của đầu tàu đã sinh ra là:

A = F.S = 40000.17500 = 700000000 J

Bài 13.12 [trang 38 Sách bài tập Vật Lí 8] Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì ở trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ bằng 1/5 thân thể người đó. Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau.

Lời giải:

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P.h [1]

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ [1] và [2]:

Video liên quan

Chủ Đề