Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Kiểm toán hay tổ chức kiểm toán là một trong những vấn đề được mọi người quan tâm đến nhất hiện nay. Tuy nhiên thì mọi người vẫn con đang thắc mắc về pương pháp kiểm toán. Như vậy thì phương pháp kiểm toán cơ bản là gì? Các quy định hiện hành về phương pháp kiểm toán cơ bản. Để tìm hiểu hơn về phương pháp kiểm toán cơ bản các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về phương pháp kiểm toán cơ bản nhé.

Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Phương pháp kiểm toán cơ bản

  • Kiểm toán là bao gồm những việc như: Thu thập số liệu, các thông tin liên quan đến tài chính từ phòng kế toán. Sau đó, từ những tài liệu thông tin thu thập được công ty kiểm toán sẽ phân tích, đánh giá tất cả các thông tin và số liệu này. Sau khi đã thực hiện thẩm định, đánh giá độ xác thực của thông tin thu thập được dực trên các chuẩn mực kế – kiểm thì báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin được kiểm tra.

Kiểm toán cơ bản, phương pháp pháp kiểm toán cơ bản hay còn gọi là thử nghiệm cơ bản được định nghĩa như sau: “Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu”.

  • Mọi thử nghiệm, phân tích, đánh giá của kiểm toán viên dều dựa vào số liệu, thông tin trong báo cáo tài chính và do hệ thống kế toán cung cấp.
  • Phương pháp thử nghiệm cơ bản gồm hai loại kĩ thuật kiểm toán cụ thể là phương pháp phân tích đánh giá tổng quát cùng với phương pháp thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ và số dư các tài khoản.

Thứ nhất, phân tích đánh giá tổng quát (kĩ thuật phân tích)

  • Phân tích đánh giá tổng quát là việc xem xét các số liệu trên báo cáo tài chính thông qua mối quan hệ và những tỉ lệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Gồm hai phương pháp chính là phân tích xu hướng và phân tích tỉ suất.

Các loại phân tích đánh giá tổng quát bao gồm:

  • Phân tích xu hướng: Là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. kĩ thuật này giúp kiểm toán viên thấy được chiều hướng biến động trên cùng một chỉ tiêu, qua đó định hướng được nội dung kiểm toán và xác định những vấn đề cơ bản cần đi sâu.
  • Phân tích tỉ suất: Dựa vào những tỉ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau để phân tích, so sánh đánh giá.

Tuỳ vào từng doanh nghiệp cụ thể và giới hạn, phạm vi về thời gian, tiền bạc và trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp mà kiểm toán viên có thể tiến hành phân tích một số hoặc tất cả nhóm tỉ suất sau:

  • Nhóm tỉ suất khả năng thanh toán
  • Nhóm tỉ suất khả năng sinh lời
  • Nhóm tỉ suất về cấu trúc tài chính

Thứ hai, thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản:

  • Là kĩ thuật kiểm tra chi tiết quá trình ghi chép, thanh toán từng nghiệp vụ kinh tế từ chứng từ vào sổ sách kế toán có liên quan, kiểm tra tính toán, tổng hợp số dư từng tài khoản.

Dựa vào thực tế cũng như các quy định có thể thấy đối tượng kiểm toán gồm nhiều vấn đề cần được kiểm toán mà đầu tiên và thủ yếu nhất đó chính là thực trạng hoạt động tài chính trong đơn vị.

Để phù hợp với sự phát triển của nhu cầu quản lý cũng như sự phát triển của kế toán, kiểm toán còn quan tâm tới nhiều lĩnh vực khác như hiệu năng chương trình, hiệu quả sử dụng nguồn lực, mục tiêu của từng dự án cụ thể… Các đối tượng chính của kiểm toán có thể kể đến như:

Thứ nhất, Đối tượng chung của kiểm toán – thực trạng hoạt động tài chính:

  • Hoạt động tài chính là dùng tiền để giải quyết những mối quan hệ trong kinh doanh, đầu tư, phân phối hay thanh toán với mục đích đạt lợi ích kinh tế xác định. Các mối quan hệ tài chính ở đây là tiền.

Thứ hai, Tài liệu kế toán – đối tượng cụ thể của kiểm toán:

  • Tài liệu kế toán là hệ thống các chứng từ, sổ sách, các bảng biểu và báo cáo tài chính kế toán. Theo Luật kế toán: Tài liệu kế toán là chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán.

Thứ ba, Thực trạng tài sản và các nghiệp vụ tài chính – đối tượng cụ thể của kiểm toán:

  • Trong một đơn vị kinh doanh hay sự nghiệp, tài sản dược biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau với yêu cầu về qui cách, phẩm chất, bảo quản, bảo dưỡng… khác nhau, lại được lưu trữ trên nhiều kho, bãi khác nhau với những người quản lí khác nhau.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về phương pháp kiểm toán cơ bản và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến phương pháp kiểm toán cơ bản. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về phương pháp kiểm toán cơ bản đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc hay yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về phương pháp kiểm toán cơ bản vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

Bởi: Einvoice.vn - 16/06/2022 Lượt xem: 524 Cỡ chữ

Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản
Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Phương pháp kiểm toán cơ bản là thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. Vậy có bao nhiêu phương pháp kiểm toán cơ bản hiện nay? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của E-invoice nhé!

Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Hiện nay có 2 phương pháp kiểm toán cơ bản.

1. Phương pháp kiểm toán cơ bản là gì?

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 330, phương pháp kiểm toán cơ bản (thử nghiệm cơ bản) là thủ tục kiểm toán được thiết kế, nhằm phát hiện sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dữ liệu.
Toàn bộ đánh giá, phân tích của kiểm toán viên đều phải dựa vào số liệu, thông tin trong báo cáo tài chính và do hệ thống kế toán cung cấp.

Hiện nay, phương pháp thử nghiệm cơ bản gồm 2 loại kỹ thuật kiểm toán: Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát và phương pháp thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản.
>> Tham khảo: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.

2. Các phương pháp kiểm toán cơ bản

Mỗi phương pháp kiểm toán cơ bản đều có những đặc trưng riêng biệt. Tùy theo quy mô, yêu cầu của các doanh nghiệp để áp dụng phương pháp phù hợp. Cụ thể:

2.1. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát (Kỹ thuật phân tích)

Phân tích đánh giá tổng quát chính là việc xem xét các số liệu trên bản báo cáo tài chính thông qua mối quan hệ và những tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đó. Phương pháp này giúp kiểm toán viên khai thác bằng chứng nhanh chóng thông qua việc xác định sai lệch về thông tin, dấu hiệu bất thường trên báo cáo tài chính. Qua đó, kiểm toán viên có thể xác định được quy mô, mục tiêu, khối lượng công việc cần kiểm toán. Phân tích đánh giá bao gồm 2 phương pháp chính: Phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất. - Phân tích xu hướng:

Là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Phương pháp này giúp kiểm toán viên dễ dàng so sánh để thấy được biến động của 1 chỉ tiêu bất kỳ. Từ đó, định hướng chính xác nội dung kiểm toán và xác định vấn đề cần đi sâu.

Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Phân tích xu hướng giúp thấy được biến động của chỉ tiêu.

- Phân tích tỷ suất: Là phương pháp đánh giá dựa trên tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau để phân tích, đánh giá.

Tùy quy mô của từng doanh nghiệp, giới hạn về thời gian, tiền bạc, cũng như trình độ, kinh nghiệm của kiểm toán viên mà tiến hành chọn phân tích 1 nhóm hoặc toàn bộ các tỷ suất sau:

+ Khả năng thanh toán + Khả năng sinh lời

+ Cấu trúc tài chính

>> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.

Đây là phương pháp kiểm tra chi tiết quá trình ghi chép, thanh toán nghiệp vụ kinh tế từ chứng từ vào sổ sách kế toán có liên quan, kiểm tra tính toán, tổng hợp số dư từng khoản.
Ưu điểm của phương pháp này là giúp mang đến bằng chứng kiểm toán có giá trị và sức thuyết phục cao nhất, thích hợp cho các lĩnh vực tiền mặt, ngoại tệ, đá quý. Tuy nhiên, việc thực hiện sẽ tốn nhiều công sức, thời gian và chi phí, nên các doanh nghiệp khi lựa chọn phương pháp này cần lưu ý tìm hiểu kỹ.

3. Đối tượng của kiểm toán

Đối tượng của kiểm toán bao gồm nhiều vấn đề, trong đó, điều đầu tiên có thể kể đến là thực trạng hoạt động tài chính của đơn vị.

3.1. Thực trạng hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính là dùng tiền để giải quyết mối quan hệ kinh tế khi đầu tư, kinh doanh, phân phối và thanh toán, nhằm đạt được lợi ích. Ở đây, mối quan hệ tài chính là bên trong, tiền chỉ là phương tiện để giải quyết các mối quan hệ đó.

Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

Đối tượng của kiểm toán gồm 3 vấn đề chính.

3.2. Tài liệu kế toán

Tài liệu kế toán là hệ thống sổ sách, chứng từ, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, báo cáo quản trị và các tài liệu khác có liên quan.

3.3. Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính

Tài sản được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, yêu cầu về quy cách, bảo quản khác nhau. Hiện nay, mối quan hệ giữa những người quản lý tài sản với nhau, giữa người quản lý tài sản và người sở hữu tài sản đang ngày càng cách biệt. Cùng với đó, quy mô tài sản ngày càng tăng lên, mối quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp, dẫn đến cách biệt giữa tài sản với sự phản ánh của nó trong thông tin kế toán càng lớn. Từ đó đã thúc đẩy sự ra đời của kiểm toán, cùng tính tất yếu phải đặt thực trạng của tài sản và nghiệp vụ tài chính trở thành đối tượng kiểm toán. Trên đây là một số thông tin cơ bản, tổng quát nhất về các phương pháp kiểm toán cơ bản hiện nay. Hy vọng, bài viết đã giúp ích cho Quý độc giả để có thể ứng dụng kiến thức vào công việc thực tế dễ dàng, thuận lợi.

Ngoài ra, để được tư vấn miễn phí về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ:


CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

 

Các tin tức liên quan:

    Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

    Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

    Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

    Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản

    Mục đích của phương pháp kiểm toán cơ bản