Nếu a 74 b 63 thì giá trị của biểu thức axb là

1. Khái niệm về biểu thức và giá trị của biểu thức:

Biểu thức số học bao gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

2. Các dạng biểu thức và thứ tự thực hiện phép tính:

- Biểu thức chỉ chứa các phép tính cùng mức độ ưu tiên: Cộng, trừ hoặc nhân, chia: Thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- Biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:

Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau;

- Biểu thức chứa dấu ngoặc [ ] :

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức:

a] 93 : 3 x 7                                b] 15 x 7 : 5

Hướng dẫn:

a] 93 : 3 x 7 = 31 x 7 = 217

b] 15 x 7 : 5 = 105 : 5 = 21

Ví dụ 2: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính tích của 15 và 4 rồi cộng với 42.

b] Tính tổng của 98 và 37 rồi trừ đi 74.

Hướng dẫn:

a] 15 x 4 + 42 = 60 + 42 = 102.

b] 98 + 37 - 74 = 135 - 74 = 61.

Ví dụ 3: Em hái được 12 bông hoa, chị hái được 13 bông hoa. Sau đó cả hai chị em gói số hoa vừa hái thành 5 bó. Hỏi mỗi bó có bao nhiêu bông hoa?

Hướng dẫn:

Em và chị hái được số hoa là:

12 + 13 = 25 [bông]

Mỗi bó hoa có số bông là:

25 : 5 = 5 [bông]

Đáp số: 5 bông.

Ví dụ 4: Tính giá trị các biểu thức sau:

a] 99927 : [10248:8 – 1272]

b] [10356×5 – 780] : 6

Hướng dẫn:

a] 99927 : [10248:8 – 1272] = 99927 : [1281 - 1272] = 99927 : 9 = 11103.

b] [10356×5 – 780] : 6 = [51780 - 780] : 6 = 51000 : 6 = 8500

Ví dụ 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a] 52 + 37 + 48 + 63

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

Hướng dẫn:

a] 52 + 37 + 48 + 63

= 52 + 48 + 37 + 63

= 100 + 100

= 200

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

= 24 x [5+3+2]

= 24 x 10

= 240

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính thương của 90 và 5 rồi cộng với 72.

b] Tính tích của 63 và 4 rồi chia cho 3.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a] [4672 + 3583] : 5

b] 4672 – [3583 – 193]

Bài 3: Tìm một số biết lấy số đó nhân với 7 rồi cộng với 39 thì được một biểu thức có giá trị bằng 900.

Bài 4: Cho biểu thức 5 x 6 + 48 : 3. Hãy đặt dấu ngoặc đơn vào biểu thức trên để được kết quả bằng 90.

Bài 5: Thêm dấu ngoặc đơn vào các biểu thức sau để được biểu thức mới có giá trị bằng 130.

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 15 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Bài học tuần 16



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với giải bài tập Toán lớp 4 trang 42 Biểu thức có chứa hai chữ hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 4 biết cách làm bài tập Toán lớp 4.

Quảng cáo

Giải Toán lớp 4 trang 42 Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:

a] c = 10 và d = 25;

b] c = 15 cm và d = 45 cm.

Phương pháp giải

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Lời giải:

a] Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35

b] Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm

Giải Toán lớp 4 trang 42 Bài 2: a - b là biểu thức có hai chữ số. Tính giá trị của a - b nếu:

a] a = 32 và b = 20;

b] a = 45 và b = 36;

c] a = 16 m và b = 10m.

Quảng cáo

Phương pháp giải

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Lời giải:

a] Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 =12

b] Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9

c] Nếu a = 16 m và b = 10m thì a - b = 18m - 10m = 8m

Giải Toán lớp 4 trang 42 Bài 3: a x b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ:

Viết giá trị biểu thức vào ô trống theo mẫu:

a12286070
b34610
a x b36
a : b4
Phương pháp giải

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Lời giải:

a12286070
b34610
a x b36112360700
a : b47107

Quảng cáo

Giải Toán lớp 4 trang 42 Bài 4: Viết giá trị biểu thức vào ô trống:

a300320024 68754 036
b500180063 80531 894
a + b
b + a
Phương pháp giải

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Lời giải:

a300320024 68754 036
b500180063 80531 894
a + b800500088 49285 903
b + a800500088 49285 903

Bài giảng: Biểu thức có chứa hai chữ - Cô Nguyễn Thị Điềm [Giáo viên VietJack]

Tham khảo giải Vở bài tập Toán lớp 4:

  • Giải vở bài tập Toán lớp 4 Bài 32. Biểu thức có chứa hai chữ

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Biểu thức có chứa hai ba chữ

1. Biểu thức có chứa hai chữ

Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được ... con cá. Em câu được ... con cá. Cả hai anh em câu được ... con cá.

Số cá câu được có thể là:

Số cá của anh

Số cá của em

Số cá của

3

2

3 + 2

4

0

4 + 0

0

1

0 + 1

a

b

a + b

a + b là biểu thức có chứa hai chữ.

Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.

Nếu a = 4 và b = 4 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.

Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b .

2. Biểu thức có chứa ba chữ

Ví dụ:An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được ... con cá. Bình câu được ... con cá, Cường câu được ... con cá. Cả ba người câu được ... con cá.

Số cá câu được có thể là:

Số cá của An

Số cá của Bình

Số cá của Cường

Số cá của cả ba người

2

3

4

2 + 3 + 4

5

1

0

5 + 1 + 0

1

0

2

1 + 0 + 2

a

b

c

a + b + c

a + b + c là biểu thức có ba chữ.

- Nếu a = 2; b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9;

  9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

- Nếu a = 5; b = 1 và c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6;

  6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Nếu a = 1; b = 0 và c = 2 thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3;

  3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.

- Biểu thức có chứa hai chữ bao gồm số, dấu tính và hai chữ.

- Biểu thức có chứa ba chữ bao gồm số, dấu tính và ba chữ.

- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tìm được một giá trị của biểu thức ban đầu.

Trắc nghiệm Toán lớp 4 Biểu thức có chứa hai chữ [có đáp án]

Câu 1 : Chọn đáp án đúng nhất: a + b - 2 được gọi là:

A. Biểu thức có chứa chữ

B. Biểu thức có chứa một chữ

C. Biểu thức có chứa hai chữ

D. Biểu thức có chứa ba chữ

Hiển thị đáp án

Biểu thức a+b−2 bao gồm số, dấu tính dấu [+ và dấu -] và hai chữ a,b.

Vậy a+b−2 được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.

Câu 2 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

A. 276+44-99

B. a-b×5+256

C. m×n:8

D. a+b-c×7

Hiển thị đáp án

Ta có: 276+154−99 là biểu thức chỉ gồm các số.

a−b×5+256 và m×n:8 là các biểu thức có chứa hai chữ.

a+b−c×7 là biểu thức có chứa ba chữ.

Câu 3 : Với a = 4637 và b = 8892 thì giá trị của biểu thức a + b là:

A. 13529

B. 13519

C. 13429

D. 13419

Hiển thị đáp án

Nếu a=4637 và b=8892 thì a+b=4637+8892=13529

Vậy với a=4637 và b=8892 thì giá trị của biểu thức a+b là 13529.

Câu 4 : Điền số thích hợp vào ô trống:

Nếu a = 84 và b = 47 thì giá trị biểu thức a+b×5 là

Hiển thị đáp án

Nếu a=84 và b=47 thì biểu thức a+b×5=84+47×5=84+235=319.

Vậy a=84 và b=47 thì giá trị của biểu thức a+b×5 là 319.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 319.

Chú ý

Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự phép tính,

tính lần lượt từ trái sang phải nên tìm ra đáp án sai là 655.

Câu 5 : Với a = 23658,b = 57291 và c = 33608 thì biểu thức a + b - c có giá trị là:

A. 47371

B. 47361

C. 47351

D. 47341

Hiển thị đáp án

Nếu a = 23658,b = 57291 và c = 33608 thì a+b−c=23658+57291−33608=80949−33608=47341

Vậy với a = 23658,b = 57291 và c = 33608 thì biểu thức a+b−c có giá trị là 47341.

Câu 6 : Nếu a = 4529,b = 3073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4601. Đúng hay sai?

Hiển thị đáp án

Nếu a=4529,b=3073 và c=7 thì:

a+b:c−357=4529+3073:7−357=4529+439−357=4968−357=4611

Vậy với a=4529,b=3073 và c=7 thì biểu thức a+b:c−357 có giá trị là 4611.

Mà 4611>4601.

Vây khẳng định đã cho là sai.

Chú ý

Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải,

từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.

Câu 7 : Điền số thích hợp vào ô trống:

Nếu 7 < m < 9 và n là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức:

1088∶ m+n×2 là

Hiển thị đáp án

Ta thấy 7

Chủ Đề