Ngông ngữ thông dịch và biên dịch là gì năm 2024

Chắc hẳn chúng ta đã quen với rất nhiều ngôn ngữ như C, C++, Java, Python, Ruby, JavaScript, PHP, Swift, Kotlin điểm chung chúng là đều là ví dụ cho "High-level programming language" (Ngôn ngữ lập trình bậc cao)

Nhắc đến "Ngôn ngữ lập trình bậc cao" chắc các bạn cũng suy đoán được sẽ còn những "Low-level programming language" (Ngôn ngữ lập trình bậc thấp) đôi khi được gọi là "Machine language" (Ngôn ngữ máy) hay "Assembly language" (hợp ngữ) Một cách đơn giản, chúng ta có thể hiểu rằng máy tính chỉ có thể thực hiện các chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc thấp. Do đó, các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao cần được xử lý trước khi chạy. Bước này tốn thêm thời gian và là một hạn chế nhỏ của các ngôn ngữ bậc cao.

Tuy nhiên, lợi ích lại rất lớn:

  1. "Dễ lập trình" việc lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hơn nhiều Chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao được viết "Nhanh hơn", nội dung chương trình "ngắn hơn" dễ "đọc" hơn và nhiều khả năng "chính xác hơn"
  2. "Khả Chuyển" các ngôn ngữ bậc cao có tính "portability" (khả chuyển) được hiểu theo nghĩa chạy được trên nhiều hệ máy tính khác nhau mà ít hoặc không cần phải sửa đổi (trong khi đó các ngôn ngữ bậc thấp chỉ có thể chạy trên một loại máy tính và phải được viết lại nếu muốn chạy trên các hệ máy khác)

Vì những lợi ích này, hầu hết các chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao. Ngôn ngữ bậc thấp được sử dụng chỉ cho các ứng dụng đặc biệt.

Ví dụ, trong lĩnh vực phát triển phần mềm nhúng, lập trình viên có thể sử dụng "ngôn ngữ hợp ngữ" để viết mã cho các vi điều khiển nhúng trong các thiết bị điện tử như ô tô, thiết bị y tế hoặc thiết bị gia dụng thông minh.

Vậy làm sao để máy tính hiểu các ngôn ngữ bậc cao ?

Có hai loại chương trình có nhiệm vụ chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành dạng ngôn ngữ bậc thấp: "Trình thông dịch" và "Trình biên dịch."

  • "Trình thông dịch" (Interpreter) là một chương trình máy tính, có nhiệm vụ đọc một chương trình bậc cao và thực hiện nó theo đúng những gì chương trình chỉ định. Nó xử lý chương trình một cách "dần dần" theo "tuần tự", nghĩa là đọc câu lệnh đến đâu thì thực hiện đến tính toán tới đó
  • "Trình biên dịch" (Compiler) : là chương trình máy tính , có nhiệm vụ đọc chương trình và dịch nó "hoàn toàn" trước khi thực hiện bất kì một câu lệnh nào trong chương trình chương trình sau khi được dịch sẽ gọi là "Object code" (mã đối tượng) hoặc "Executable program"(chương trình chạy)

Thông thường máy sẽ thực hiện biên dịch trước sau đó mới chạy mã lênh đã biên dịch. Khi đó, trương trình bậc cao sẽ được gọi là "Source Code" (Mã nguồn)

Mình sẽ lấy ví dụ về ngôn ngữ Java. Chương trình java vừa được biên dịch lẫn thông dịch. Thay vì chuyển trương trình sang ngôn ngữ máy, trình biên dịch Java phát sinh ra "Java bytecode" "mã byte". Mã byte dễ thông dịch (và thông dịch cũng nhanh), giống như mã máy, song nó còn "khả chuyển", như một ngôn ngữ bậc cao . Vì vậy ta có thể biên dịch một chương trình trên máy này, đưa mã byte sang máy khác, sau đó thông dịch mã byte này trên máy mới. ('write once and run anywhere')

Thực tế trong nhập môn java ta có thể thấy file "mã nguồn" x.java Trình biên dịch đọc mã lệnh rồi phát sinh byte code Java file x.class. Quá trình biên dịch này sẽ kiểm tra cú pháp và kiểm tra lỗi trong mã nguồn ,lúc này trình thông dịch java sẽ đọc byte code này và đưa ra kết quả trên màn hình console hoặc ghi vào một tệp nếu bạn đã cài đặt mã để làm như vậy.

Mặc dù quá trình này có vẻ phức tạp, nhưng đa số các môi trường phát triển chương trình đều giúp bạn tự động thực hiện các bước kể trên. Thông thường bạn sẽ chỉ phải viết một chương trình rồi ấn nút hoặc gõ vào một câu lệnh để biên dịch và chạy. Tuy nhiên, Ta vẫn cần biết những bước nào đang được máy thực hiện ngầm, để ngỡ có trục trặc thì ta có thể hình dung ra sai ở khấu nào

MỤC LỤC: I. Thông dịch và biên dịch là gì?​ II. 5 điểm khác biệt chính giữa thông dịch và biên dịch III. Biên dịch hay thông dịch khó hơn? IV. Học ngoại ngữ nên chọn làm Biên dịch hay phiên dịch?

Biên dịch và thông dịch là 2 thuật ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong ngành ngôn ngữ. Mặc dù nó có thể được thực hiện bởi cùng một người nhưng lại đòi hỏi những kỹ năng, trình độ, thái độ và thậm chí là cả kiến thức ngôn ngữ khác nhau. Người làm biên dịch chưa chắc đã làm được thông dịch và ngược lại.

Ngông ngữ thông dịch và biên dịch là gì năm 2024

So sánh sự khác biệt giữa thông dịch và biên dịch

I. Thông dịch và biên dịch là gì?​

Điểm khác biệt chính giữa biên dịch và thông dịch (hay còn gọi là phiên dịch) là ở phương tiện và kỹ năng của mỗi công việc. Thông dịch là dịch ngôn ngữ nói còn biên dịch là dịch văn bản viết. Cả hai hình thức dịch này đều đòi hỏi phải có vốn hiểu biết sâu rộng về ngôn ngữ và văn hóa, kiến thức chuyên môn về lĩnh vực được dịch và kỹ năng giao tiếp tốt cả bằng ngôn ngữ nói và viết. Vậy biên dịch và thông dịch cụ thể khác nhau ra sao?

1. Thông dịch (hay còn gọi là phiên dịch)

Thông dịch là việc dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích ngay tại thời điểm nói. Bản dịch được phát đồng thời với bản gốc (dịch song song) hoặc là ngay sau bản gốc (dịch nối tiếp). Người dịch sẽ không có sự hỗ trợ của kịch bản, từ điển hay bất cứ loại tài liệu tham khảo nào khác. Các thông dịch viên chuyên nghiệp cần phải dịch ngôn ngữ nguồn (ngôn ngữ được dịch) theo từng ngữ cảnh và mục đích cụ thể của người nói. Đối với các thành ngữ, tục ngữ hoặc các từ ngữ mang yếu tố văn hóa, người dịch cần phải tìm các cụm từ tương đương trong ngôn ngữ đích để người nghe có thể hiểu được. Tài nguyên duy nhất mà người thông dịch viên có thể sử dụng là kinh nghiệm, trí nhớ tốt và khả năng phản xạ nhanh. Thông dịch viên thường làm việc trong các dự án đòi hỏi phải phiên dịch trực tiếp như cuộc họp, hội nghị, phỏng vấn, truyền hình trực tiếp,…

Đọc thêm: Người làm phiên dịch chỉ giỏi ngoại ngữ thôi đã đủ chưa?

2. Biên dịch

Có lẽ điểm khác biệt lớn nhất giữa thông dịch và biên dịch là biên dịch viên có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ vào trong công việc của họ. Biên dịch viên có thể sử dụng từ điển, phần mềm hỗ trợ dịch thu��t, tài liệu tham khảo,… trước và trong khi dịch. Trong quá trình dịch, họ còn có thể tham khảo ý kiến của người khác để đảm bảo chất lượng bản dịch (gọi là hiệu đính bản dịch). Biên dịch viên làm việc với các loại tài liệu viết cho website, tạp chí, phụ đề video, phần mềm, sách báo,…

II. 5 điểm khác biệt chính giữa thông dịch và biên dịch

Đến đây chắc hẳn các bạn đã hiểu được sự khác biệt giữa thông dịch và biên dịch. Nói tóm lại, có 5 điểm khác biệt chính giữa thông dịch và biên dịch như sau:

1. Định dạng ngôn ngữ

Thông dịch viên dịch ngôn ngữ nói theo thời gian thực còn biên dịch viên dịch ngôn ngữ viết.

2. Cách truyền đạt

Thông dịch diễn ra ngay tại thời điểm nói. Việc dịch có thể diễn ra trực tiếp, qua điện thoại hoặc video. Ngược lại, biên dịch có thể xảy ra một thời gian dài sau khi tài liệu gốc được soạn thảo. Điều này đã mang lại cho các biên dịch viên một khoảng thời gian đáng kể để sử dụng công nghệ và tài liệu tham khảo để tạo ra những bản dịch chính xác và có chất lượng cao hơn.

Ngông ngữ thông dịch và biên dịch là gì năm 2024

Những đặc điểm chính phân biệt giữa biên dịch và thông dịch

3. Độ chính xác

Có lẽ, thông dịch không yêu cầu độ chính xác cao như biên dịch. Thông dịch viên thường hướng tới sự hoàn hảo; tuy nhiên, rất khó để làm được điều này khi mà họ không có quá nhiều thời gian để suy nghĩ. Nhiều khi, thông dịch viên còn được phép bỏ qua những thông tin không quan trọng. Một lần nữa, thời gian lại đứng về phía các biên dịch viên khi mà họ có nhiều thời gian để chỉnh sửa bản dịch hơn.

Đọc thêm: Phiên dịch thi khối nào? trường nào? điểm trúng tuyển

4. Yêu cầu

Thông dịch viên cần phải thành thạo cả ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích bởi họ sẽ phải dịch hai chiều cùng lúc mà không có sự hỗ trợ của từ điển hay các loại tài liệu tham khảo. Ngoài ra, họ còn cần phải có vốn kiến thức sâu rộng về nhiều ngành nghề khác nhau, khả năng phản ứng nhanh và trí nhớ tốt.

5. Các yếu tố khác

Dịch các cụm từ ẩn dụ hay tương đương, thành ngữ, tục ngữ,… làm sao để người nghe, người đọc hiểu là một thách thức lớn đối với cả các biên dịch và thông dịch viên. Trên hết, người phiên dịch sẽ phải nắm bắt được âm điệu và sự thay đổi trong giọng nói của người nói để xác định ý mà họ định truyền đạt là gì, từ đó truyền đạt một cách thật dễ hiểu cho người nghe.

III. Biên dịch hay thông dịch khó hơn?

Trên thực tế, mặc dù cùng sử dụng một ngoại ngữ nhưng thông dịch thường khó hơn nhiều lần so với biên dịch. Có rất nhiều lý do khác nhau để có thể giải thích cho điều này, như:

Thông dịch viên và phiên dịch khác nhau như thế nào?

Thông dịch viên là một tên gọi khác của nghề phiên dịch viên (Interpreter). Đây là vị trí sẽ thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ cần dịch. Họ sẽ đóng vai trò là người truyền đạt thông tin trong các cuộc hội thoại một cách trực tiếp.

Biên dịch và phiên dịch khác nhau như thế nào?

Thông dịch viên bao gồm dịch viết và dịch nói. Biên dịch hiểu nôm na là dịch viết và phiên dịch là dịch nói. Người biên dịch sẽ làm việc với các dạng văn bản, câu chữ trên văn bản còn phiên dịch sẽ làm việc để dịch các đoạn hội thoại hay lượt lời.

Ngôn ngữ lập trình thông dịch là gì?

Ngôn ngữ thông dịch (hay còn gọi là trình thông dịch – Interpreter). Đây là loại ngôn ngữ lập trình thực thi các lệnh trực tiếp và tự do mà không cần biên dịch trước chương trình khi chuyển sang ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ thông dịch có thể hỗ trơ trên đa nền tảng.

Interpreter và compiler khác nhau như thế nào?

Vậy thực sự chúng là gì? Khi bạn dùng ngôn ngữ thông dịch viết chương trình thì chương trình chạy đến dòng lệnh nào, interpreter sẽ dịch chúng trực tiếp thành mã máy đến đó để máy tính thực thi chúng. Với ngôn ngữ biên dịch thì compiler sẽ dịch toàn bộ chương trình thành mã máy rồi mới thực thi.