Những chất nào tác dụng với h2so4 loãng

Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:

  1. Làm quỳ tím chuyển đỏ
  1. Làm quỳ tím chuyển xanh
  1. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.
  1. Không làm thay đổi màu quỳ tím.

Câu 9

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein

  1. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.
  1. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
  1. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Câu 10

Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

  1. K2O, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO.

Câu 11

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A.Ca[OH]2, NaOH, Zn[OH]2, Fe[OH]3

  1. Cu[OH]2, NaOH, Ca[OH]2, Mg[OH]2

C.Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Zn[OH]2

  1. Zn[OH]2, Ca[OH]2, KOH, NaOH

Câu 12

Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

A.Fe[OH]3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

  1. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2

Câu 13

Dung dịch Ca[OH]2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2

  1. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Câu 14

Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch [ không tác dụng được với nhau] là:

  1. NaOH, KNO3 B. Ca[OH]2, HCl
  1. Ca[OH]2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2

Câu 15

Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

  1. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3

Câu 16

Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba[OH]2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:

A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2

  1. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl

Câu 17

Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng :

  1. Ca[OH]2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.
  1. KOH và NaNO3. D. Ca[OH]2 và NaCl

Câu 18

Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:

  1. Na2O và H2O. B. Na2O và CO2.
  1. Na và H2O. D. NaOH và HCl

Câu 19

Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca[OH]2 :

A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2.

C.SO2, K2O D.SO2, BaO

Câu 20

Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein :

A.KOH, Ca[OH]2, Cu[OH]2, Zn[OH]2 B. NaOH, Al[OH]3, Ba[OH]2, Cu[OH]2

  1. Ca[OH]2, KOH, Zn[OH]2, Fe[OH]2 D. NaOH, KOH, Ca[OH]2, Ba[OH]2

Câu 21

Dung dịch NaOH và dung dịch Ca[OH]2 không phản ứng với cặp chất:

A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3

C.Ba[NO3]2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2

Câu 22

Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca[OH]2 lần lượt là:

  1. 50,0 %, 54,0 % B. 52,0 %, 56,0 %
  1. 54,1 %, 57,5 % D. 57, 5% , 54,1 %

Câu 23

Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2

  1. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl

Câu 24

NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây?

  1. H2S. B. H2. C. CO2. D. SO2.

Câu 25

Cho 2,24 lít khí CO2 [ đktc] hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca[OH]2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca[OH]2 cần dùng là:

  1. 0,5M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,05M

Câu 26

Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:

  1. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 %

Câu 27

Dẫn 22,4 lít khí CO2 [ đktc] vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

đặc trong cốc thủy tinh thì thấy có bọt khí đẩy cacbon trào lên khỏi cốc. Thí nghiệm trên chứng minh được tính chất nào sau đây của H2SO4 đặc?

A

Chỉ có tính oxi hóa mạnh.

B

Tính háo nước và tính khử mạnh.

D

Tính háo nước và tính oxi hóa mạnh.

Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là

Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe[OH]3. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là

Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg[OH]2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là

Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe[OH]3. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là

Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là

Nguyên liệu ban đầu để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là

Chuỗi phản ứng nào sau đây dùng để điều chế H2SO4 trong công nghiệp?

B

FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4.

C

FeS2 → SO3 → SO2 → H2SO4.

D

Na2SO3 → SO3 → SO2 → H2SO4.

Để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, người ta thường sử dụng nguyên liệu đầu là quặng pirit sắt. Công thức hóa học của pirit sắt là

Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4, cần cho SO3 hấp thụ vào

Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Cặp chất khí nào sau đây có thể được làm khô bằng axit sunfuric đặc?

Kim loại tác dụng với H2SO4 loãng ra gì?

Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Zn, Fe, Al, Mg. Axit không tác dụng với Cu, Ag và Au.

H2SO4 loãng có tính chất gì?

H2SO4 loãng là một axit mạnh, có đầy đủ các tính chất hóa học chung của một axit: - Axit sunfuric loãng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. - Axit sunfuric loãng tác dụng với kim loại [đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học] tạo thành muối sunfat và giải phóng hiđro.

Sunfuric có tính chất hóa học gì?

Axit sunfuric có công thức hóa học là H2SO4, tồn tại dưới dạng chất lỏng không màu, không mùi vị, không bay hơi. Axit H2SO4 nặng hơn nước và có khả năng tan vào không khí với bất cứ nồng độ nào. Đây là một loại axit được đánh giá rất cao và được sử dụng phổ biến trong các ngành hoá học.

Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm gì?

Trong phản ứng này, sắt [Fe] phản ứng với axit sulfuric [H2SO4] tạo thành sunfat sắt [FeSO4] và khí hiđro [H2]. Đây là một phản ứng oxi-hóa khử. Sắt [Fe] bị oxi hóa từ trạng thái 0 đến trạng thái +2 trong FeSO4, trong khi axit sulfuric [H2SO4] bị khử từ trạng thái +6 đến +4 trong FeSO4.

Chủ Đề