Nổi mụn ở cổ là bị gì

Ước tính khoảng 50% phụ nữ 20 – 29 tuổi bị mụn nội tiết ở quai hàm. Vậy nguyên nhân gây mụn nội tiết ở quai hàm là gì? Dấu hiệu mụn nội tiết như thế nào? Cách điều trị mụn làm sao? Chi tiết sẽ được tiết lộ trong bài viết sau!

Mụn nội tiết ở quai hàm là gì?

Mụn nội tiết ở quai hàm là tình trạng mụn xuất hiện xung quanh vùng quai hàm do sự thay đổi bất thường của lượng hormone trong cơ thể.

Ở nữ giới, mụn do nội tiết tố thường xuất hiện ở tuổi dậy thì, hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt, hay do nội tiết tố ngoại sinh. Ngoài ra, hội chứng buồng trứng đa nang cũng khiến nồng độ nội tiết tố androgen tăng quá mức gây mụn nội tiết ở quai hàm.

Nguyên nhân nổi mụn ở quai hàm

Mụn ở quai hàm có thể do cơ thể sản xuất nội tiết tố quá mức bình thường, làm tuyến bã nhờn sản xuất dầu dư thừa [bã nhờn]. Lượng bã nhờn được tiết ra bị mắc kẹt trong nang lông khiến lỗ chân lông bị tắc. Sau đó, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi nảy nở trong lỗ chân lông bị tắc. Sự xuất hiện quá mức của vi khuẩn kích hoạt hệ thống miễn dịch tạo ra phản ứng viêm tại nang lông, gây sưng, đỏ, nóng, mềm tại vùng da mụn. [1]

Sự gia tăng sản xuất bã nhờn do sự mất cân bằng hormone progesterone, estrogen và testosterone. Trong đó, testosterone [là một nội tiết tố androgen] kích thích các tuyến dầu sản xuất bã nhờn. Hơn nữa, các tuyến dầu thường tập trung nhiều dọc theo đường viền hàm và vùng cằm vì vậy gây nổi mụn nhiều ở những vùng này.

Ngoài ra, mụn nội tiết ở quai hàm cũng do hội chứng buồng trứng đa nang. Khi người bệnh bị rối loạn hệ thống nội tiết này có thể bị mụn nội tiết và tăng cân. Bệnh còn gây ra các triệu chứng: rậm lông, kinh thưa, hiếm muộn…. Vì vậy, hãy đến gặp bác sĩ khoa Nội tiết – Đái tháo đường và chuyên khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết mụn ở quai hàm

Dấu hiệu chung của mụn ở quai hàm là những sẩn viêm đỏ vùng hàm, quanh cằm, có thể có nhân đóng hoặc nhân mở. Những nốt mụn sâu như u nang, cục là tình trạng nặng của trứng cá, mụn này khó nặn, nếu nặn không đúng cách sẽ để lại sẹo, viêm nặng và nhiễm trùng nhiều hơn.

Các loại mụn ở quai hàm xuất hiện, bao gồm:

  • Mụn viêm.
  • Sẩn: tổn thương nổi lên không đầu và cảm thấy thô ráp khi chạm vào.
  • Mụn mủ: những vết sưng nổi lên chứa đầy mủ [chất lỏng màu trắng hoặc vàng] được bao quanh bởi một vòng đỏ và gây đau.
  • Các nốt cục: những vết sưng cứng, đau dưới da và nổi mụn đỏ trên bề mặt. Mụn này cần được điều trị tại cơ sở y tế uy tín.
  • U nang: những khối u lớn, đau, hình thành sâu dưới da và chứa đầy mủ. Tương tự như các nốt cục, người bệnh không điều trị mụn nang tại nhà. Mụn nang cần được điều trị bởi bác sĩ để giảm nguy cơ để lại sẹo và nhiễm trùng.
  • Mụn không viêm:
  • Mụn đầu trắng.
  • Mụn đầu đen.

Mụn ở quai hàm do cơ thể sản xuất nội tiết tố quá mức bình thường, làm tuyến bã nhờn tiết nhiều dầu, gây bít tắc lỗ chân lông.

Mụn ở quai hàm do cơ thể sản xuất nội tiết tố quá mức bình thường, làm tuyến bã nhờn tiết nhiều dầu, gây bít tắc lỗ chân lông.

\>>>Xem thêm: Hình ảnh mụn nội tiết dễ nhận biết và không nên chủ quan

Cách điều trị mụn ở quai hàm

Điều trị mụn nội tiết ở quai hàm là một quá trình lâu dài và khó chịu. Thông qua bài này, mong rằng người bệnh hiểu hơn về mụn trứng cá ở quai hàm và biết cách điều trị kịp thời trước khi để lại biến chứng.

Khuôn mặt của bạn không phải là nơi duy nhất để mụn trứng cá “tấn công”. Không ít người khổ sở vì thường xuyên bị nổi mụn ở cổ và lưng.

Thống kê cho thấy trong số những người bị mụn trứng cá, 92% có mụn trên mặt, 60% bị mụn ở cổ và lưng. Nếu một ngày bạn thấy mụn xuất hiện trên những vùng da này, đó chính là dấu hiệu cho thấy tình trạng mụn của bạn đã trở nên nghiêm trọng.

Nguyên nhân hình thành mụn ở cổ và lưng

Mụn trứng cá là kết quả của việc lỗ chân lông bị tắc. Trong khi đó, mọc mụn ở cổ và lưng, cũng giống như khuôn mặt, có vô số tuyến bã nhờn tiết ra dầu nhờn. Bã nhờn, cùng với các tế bào da chết và vi khuẩn, có thể tích tụ trên các nang lông trên cổ và lưng, làm tắc nghẽn chúng và hình thành nên mụn.

Sự thay đổi nội tiết tố là nguyên nhân chủ yếu nhất gây ra mụn mọc ở cổ và lưng. Ngoài ra còn có các nguyên nhân như:

  • Không vệ sinh những vùng da này thường xuyên, đặc biệt là sau khi ra mồ hôi [do chơi thể thao, đi dưới trời nắng nóng…].
  • Mặc quần áo ôm sát, khiến da cổ và lưng bị hầm hơi sinh ra mồ hôi, làm tình trạng mụn càng trở nên trầm trọng.
  • Bạn để tóc xõa, vô tình đưa vi khuẩn, bụi bẩn từ tóc đến vùng da cổ sinh ra mụn.
  • Loại kem dưỡng ẩm/dưỡng trắng toàn thân mà bạn đang sử dụng làm tắc nghẽn lỗ chân lông – đây chính là điều kiện thuận lợi để mụn trứng cá phát triển.
  • Bạn nạp quá nhiều thức ăn dầu mỡ.
  • Bạn “bỏ quên” phần cổ và lưng trong lúc tắm, khiến sữa tắm chưa được làm sạch hết gây bít lỗ chân lông.
  • Bạn chỉ tẩy da chết trên mặt đều đặn mà không tẩy tế bào chết toàn thân, vô tình làm các vùng da khác trên cơ thể bị tồn đọng dầu nhờn, da chết và cả vi khuẩn gây mụn.

Các loại mụn thường gặp ở lưng và cổ

  • Mụn đầu trắng: Còn được gọi là mụn trứng cá đóng, mụn đầu trắng phát triển bên dưới da, tạo thành cồi mụn màu trắng trên bề mặt da.
  • Mụn đầu đen: Khi một nang mụn hình thành trên bề mặt da, nó sẽ phát triển thành mụn đầu đen, còn gọi là mụn trứng cá mở. Sự xuất hiện của loại mụn này là do phản ứng giữa bã nhờn và không khí chứ không phải do bụi bẩn làm tắc nghẽn lỗ chân lông.
  • Mụn viêm: là những nốt mụn nhỏ màu hồng, mềm, rất khó thấy nhân.
  • Mụn mủ: là một dạng mụn viêm nhưng bên trong chứa đầy mủ màu trắng hoặc vàng.
  • Mụn bọc: Loại mụn này khó trị nhất. Nó hình thành khi vùng dưới da bị tổn thương, cứng lại tạo thành một nốt sần cứng, gây đau đớn và dễ để lại sẹo thâm, sẹo lõm.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Nguyên nhân và cách điều trị mụn bọc ở má

Cách trị mụn ở cổ và lưng hiệu quả và nhanh chóng

Tẩy tế bào chết cơ thể 1 lần/tuần

Nếu đã dành nhiều công sức chăm sóc da mặt, bạn hãy dành thêm chút thời gian cho vùng da cổ và lưng. Tẩy tế bào chết toàn thân 1 lần/tuần là cách giúp bạn làm sạch lỗ chân lông, ngăn chặn sự tích tụ của da chết, vi khuẩn và bụi bẩn.

Một số nguyên liệu bạn có thể sử dụng là muối biển, bùn khoáng hoặc nước cốt chanh. Bạn bôi chúng lên da trong lúc tắm, chờ khoảng 15 phút rồi xả lại với nước ấm để làm sạch da tuyệt đối.

\>>> Tìm hiểu thêm: Bạn nên đắp mặt nạ đất sét mấy lần 1 tuần? Da bạn có phù hợp đắp mặt nạ đất sét?

Muối tắm BareSoul Bliss cho da đầu & cơ thể

Với bao bì thiết kế bắt mắt, sống động, muối tắm tẩy tế bào chết cơ thể nhãn hiệu BareSoul là thương hiệu đến từ Việt Nam được nhiều chị em săn lùng. Nhờ thành phần chính là tổ hợp muối biển, tinh chất gừng và AHA giúp làm sạch sâu lỗ chân lông và tiêu diệt những đốt mụn đáng ghét. Bên cạnh đó là các thành phần dưỡng da như dầu hạt nho và tinh dầu argan giúp làn da không bị khô và bong tróc da.

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm
  • Thành phần chính giúp làm sạch lỗ chân lông
  • Làm mềm, dịu da với tinh dầu dưỡng
  • Dùng được cho cả tóc và cơ thể
Nhược điểm
  • Không phù hợp với làn da mụn nặng, viêm

Sử dụng các loại sản phẩm bôi không kê đơn

Phương pháp điều trị này được áp dụng cho tình trạng mụn ở thể nhẹ đến trung bình. Bạn có thể thoa sản phẩm chứa thành phần trị mụn như benzoyl peroxide, resorcinol, axit salicylic, lưu huỳnh… từ 1-2 lần/ngày. Lưu ý mặc quần áo rộng, để hở vùng da lưng và cổ càng tốt.

Các loại gel trị mụn chiết xuất từ thành phần tự nhiên cũng rất hiệu quả trong việc điều trị mụn lưng và cổ. Nghệ vàng [chứa curcumin dạng nano] là kháng sinh tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, điều trị mụn và tổn thương sau mụn. Tinh chất hành tây đỏ giúp ngăn ngừa hình thành sẹo lõm. Vitamin E và lô hội dưỡng ẩm, làm sáng da và chống oxy hóa.

Sữa tắm trị mụn lưng Some By Mi

Sữa tắm trị mụn lưng, cổ của Some By Mi có chứa thành phần AHA – BHA – PHA với tác dụng lấy đi lớp dầu, nhờn và các nốt mụn. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp thu nhỏ lỗ chân lông và kiềm dầu với hoạt chất axit salicylic.

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm
  • Phù hợp với làn da mụn từ nhẹ đến trung bình
  • Chứa hoạt chất AHA – BHA – PHA
  • Làm sạch sâu và lấy đi lớp dầu trên vùng lưng
Nhược điểm

  • Hiện chưa có phản hồi tiêu cực về sản phẩm

Xịt trị mụn lưng Angel’s Liquid

Với các thành phần chính là: BHA, glutathione, niacinamide, bạc hà và rau má,… giúp làm sạch sâu vùng da mụn ở lưng, cổ, ngực. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp làm se khít lỗ chân lông và ngăn ngừa tình trạng mụn tái phát.

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm
  • Thành phần giúp tẩy tế bào chết và dưỡng ẩm cho da
  • Dễ dàng sử dụng
  • Có xuất xứ từ Hàn Quốc
Nhược điểm
  • Cần ngồi ở nơi mát mẻ để dung dịch thấm vào da

Điều trị theo toa

Đối với các loại mụn thể nặng, bạn nên đến bác sĩ thăm khám để có hướng điều trị dứt điểm. Bác sĩ sẽ kê toa thuốc bôi, thuốc uống và thậm chí cả các phương pháp điều trị khác như liệu pháp chiếu laser hoặc tiêm thuốc làm xẹp mụn bọc.

Một số phụ nữ bị mụn do rối loạn nội tiết tố sẽ được chỉ định uống thuốc tránh thai. Loại thuốc này có chứa estrogen và progestin, có hiệu quả trong việc kiểm soát mụn trứng cá.

Ngăn ngừa mụn cổ và lưng

Giữ vùng da này luôn sạch sẽ

Nguyên tắc đầu tiên trong việc điều trị mụn lưng và cổ là giữ cho các vùng da này luôn thông thoáng, sạch sẽ. Bạn hãy tạm biệt những chiếc áo cổ lọ, áo bó sát hoặc áo chất liệu dày, không thấm hút mồ hôi. Thay vào đó, nên mặc trang phục mỏng, rộng rãi và không mặc quá một ngày.

Tuyệt đối không nặn mụn bừa bãi

Bạn có thể nặn mụn đầu trắng, mụn đầu đen dễ dàng. Tuy nhiên, với các loại mụn viêm, mụn mủ và đặc biệt là mụn bọc, tình trạng sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu bạn nặn không đúng cách. Vi khuẩn sẽ lây lan sang các vùng da lân cận, gây viêm nhiễm.

Chăm sóc da đúng cách

Hãy thường xuyên làm sạch da cổ và lưng bằng sữa rửa mặt nhẹ nhàng, tắm sau khi tập thể dục, giữ tóc luôn sạch sẽ [đảm bảo bạn rửa sạch hoàn toàn các loại dầu xả dùng cho tóc], tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều.

\>>> Đọc thêm: Giải đáp thắc mắc: Uống cà phê có nổi mụn không?

Biến chứng tiềm ẩn khi bị mụn ở cổ và lưng

Khi bạn bị mọc mụn ở cổ và lưng, đặc biệt là mụn bọc, hãy quan sát thật kỹ để đảm bảo rằng chúng không phải cái gì khác ngoài mụn trứng cá. Bởi lẽ, đã có rất nhiều người nhầm lẫn mụn với dấu hiệu của một tình trạng da khác, chẳng hạn như:

  • Ung thư biểu mô tế bào đáy hoặc vảy [ung thư da]
  • Nhiễm trùng da sâu hơn hoặc áp xe
  • Một u nang nhiễm bệnh
  • Sẹo lồi

Nếu cảm thấy sự bất thường đối với các nốt mụn ở cổ và lưng [như không có nhân, không gây đau nhức, mãi không lành], bạn đừng chần chừ mà hãy đến gặp bác sĩ da liễu ngay.

Chủ Đề