Nối tắt mạch điện là gì

Biến dòng [CT] là thiết bị biến đổi từ dòng điện có trị số lớn thành dòng điện có trị số nhỏ theo một tỉ lệ nhất định. CT thường được sử dụng để đo giá trị dòng điện bằng Ampemeter, sử dụng kèm với Relay bảo vệ quá dòng, chạm đất.. để bảo vệ mạch điện.

Có một điều người sử dụng cần nên lưu ý: Không được hở mạch thứ cấp khi cuộn sơ cấp đang mang dòng điện.

Nếu cắt tải [tải ở đây là đồng hồ Ampe, relay bảo vệ..] ra khỏi cuộn dây thứ cấp trong khi vẫn đóng điện vào cuộn sơ cấp thì hầu hết dòng trong cuộn dây sơ cấp trở thành dòng từ hóa, dòng từ hóa này làm cho từ thông trong lõi sắt tăng lên rất cao dẫn đến điện áp phía thứ cấp cũng tăng cao và có thể phá hỏng cách điện.

Từ thông trong lõi CT khi hở mạch sẽ tăng nhanh làm cho lõi sắt CT bị bão hòa từ. Khi lõi thép bị bão hòa, từ thông sẽ không còn dạng hình sin nữa mà sẽ có dạng hình thang, thậm chí gần thành hình chữ nhật. Cạnh xiên của hình thang có độ dốc rất lớn, nên cảm ứng ra phía thứ cấp sức điện động hình kim có trị số rất cao. Xung kim này có thể đạt biên độ cỡ từ vài nghìn volt đến vài chục nghìn volt. Nó trở thành một mối nguy hiểm cho nhân viên vận hành.

Ngoài ra từ thông cao gây bão hòa lõi sắt và làm tăng dòng điện từ hóa gây sai số lớn trong kết quả biến đổi. Thông thường thời gian để bão hào lõi sắt khoảng 10 ~ 15 phút nếu mang dòng định mức. Vì vậy, nếu có lỡ quên nối 2 đầu CT khi đang mang dòng định mức quá thời gian trên thì nên thay thế bằng biến dòng mới được rồi !!!

Bài viết Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện.

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay

Phương pháp giải:

Bước 1: Viết sơ đồ mạch điện,vẽ lại mạch điện cho đơn giản và rõ ràng hơn [khi có dây nối tắt, hoặc các điện trở mắc nối tiếp liên tục...]

Bước 2: Xác định điện trở tương đương của mạch điện.

Quảng cáo

Một số quy tắc chuyển mạch.

a/ Chập các điểm cùng điện thế:

- "Ta có thể chập 2 hay nhiều điểm có cùng điện thế thành một điểm khi biến đổi mạch điện tương đương."

[Do VA - Vb = UAB = I.RAB → Khi RAB = 0; I ≠ 0 hoặc RAB ≠ 0, I = 0 → Va = Vb. Tức A và B cùng điện thế]

Các trường hợp cụ thể: Các điểm ở 2 đầu dây nối, khóa K đóng, Am pe kế có điện trở không đáng kể...Được coi là có cùng điện thế. Hai điểm nút ở 2 đầu R5 trong mạch cầu cân bằng...

b/ Bỏ điện trở:

- Ta có thể bỏ các điện trở khác 0 ra khỏi sơ đồ khi biến đổi mạch điện tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0.

Các trường hợp cụ thể: các vật dẫn nằm trong mạch hở; một điện trở khác 0 mắc song song với một vật dãn có điện trở bằng 0 [ điện trở đã bị nối tắt]; vôn kế có điện trở rất lớn [lý tưởng].

* Chú ý: Với mạch điện có khóa K thì cần chú ý 2 trường hợp.

Khóa K mở: dòng điện không đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó.

Khóa K đóng: dòng điện đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó. Nếu khóa K đứng 1 mình trên 1 mạch rẽ và nối trực tiếp với điểm cuối nguồn thì khi khóa K đó đóng, mạch điện được nối tắt.

Bài tập ví dụ minh họa

Quảng cáo

Bài 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết mỗi điện trở có giá trị R.

Tóm tắt:

Sơ đồ như hình vẽ: Các điện trở bằng nhau bằng R.

Đáp án: Rtb = R/3

Lời giải:

Vì các điện trở được mắc chung nhau ở cả hai đầu nên có thể vẽ lại mạch, ba điện trở mắc song song

Điện trở tương đương của mạch là Rtb = R/3

Bài 2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 12 Ω; R4 = 10 Ω.

Tóm tắt:

R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 12 Ω; R4 = 9,6 Ω. Rtd = ?

Đáp án: Rtd = 6Ω

Quảng cáo

Lời giải:

Ta vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: R3 // [R4 nt [R1 // R2]]

Điện trở tương đương R12 là

Điện trở tương đương R124 = R4 + R12 = 9,6 + 2,4 = 12 Ω

Điện trở tương đương toàn mạch là

Bài 3: Tính điện trở tương đương của mạch điện sau:

Biết R1 = 4 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 12 Ω; R5 = 10 Ω.

Đáp án: Rtd = 12,4 Ω

Lời giải:

Ta vẽ lại mạch như sau:

Viết sơ đồ mạch: R5 nt {R1 // [[R3 // R4] nt R2]}

Ta có:

R234 = R2 + R34 = 2 + 4 = 6 Ω

Rtd = R5 + R1234 = 10 + 2,4 = 12,4 Ω.

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Quảng cáo

Bài 1: Cho mạch điện như sơ đồ hình 1. Biết R1 = R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tính điện trở tương đương của mạch.

Tóm tắt:

R1 = R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω.

Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tính điện trở tương đương của mạch.

Lời giải:

Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn nên có thể bỏ nó ra khỏi mạch là vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: [R1 // [R3 nt R4]] nt R2

R1 = R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω.

Điện trở tương đương: R34 = R3 + R4 = 20 Ω.

Rtd = R134 + R2 = 30 Ω.

Đáp án: Rtd = 30 Ω

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = R4 = R5 = 10Ω, R2 = 5Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn và điện trở ampe kế. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Tóm tắt:

Biết R1 = R3 = R4 = R5 = 10Ω, R2 = 5Ω. Tính Rtd.

Lời giải:

Điện trở của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn và điện trở ampe kế nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch, chập hai điểm ở hai đầu am pe kế vì có cùng điện thế, và vẽ lại được sơ đồ mạch như sau:

Sơ đồ: {R1 // [R2 nt [R4 // R5]]} nt R3

Điện trở tương đương

R245 = R2 + R45 = 10 Ω

Rtd = R1245 + R3 = 15 Ω.

Đáp án: Rtd = 15 Ω

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các điện trở R0 = 0,5 Ω; R1 = 1 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 0,5 Ω; R5 = 2,5 Ω. Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch.

Tóm tắt:

R0 = 0,5 Ω; R1 = 1 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 0,5 Ω; R5 = 2,5 Ω. Tìm Rtd ?

Lời giải:

Vì bỏ qua điện trở của ampe kế nên có thể chập hai điểm đầu am pe kế lại vì có cùng điện thế. Ta vẽ lại sơ đồ mạch như sau:

Sơ đồ mạch: [R1 // [R4 nt R5]] nt [R2 // R3] nt R0

Điện trở tương đương: R45 = R4 + R5 = 3 Ω

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd = R0 + R23 + R145 = 0,5 + 1,5 + 0,75 = 2,75 Ω.

Đáp án: Rtd = 2,75 Ω

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R4 = 10 Ω, R2 = R3 = 5 Ω

Tìm điện trở tương đương của mạch

  1. RAB
  1. RAC
  1. RBC

Lời giải:

Các điểm C, D được nối với nhau bằng dây dẫn không có điện trở nên cùng điện thế, có thể chập lại với nhau được.

  1. Tính RAB

Ta có thể vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: R1 // [R3 nt [R2 // R4]]

  1. RAC

Ta vẽ lại sơ đồ mạch điện như sau:

Sơ đồ mạch [R1 nt [R2 // R4]] // R3

Điện trở tương đương

  1. RBC

Ta vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: R2 // R4 // [R1 nt R3]

Điện trở tương đương: R13 = R1 + R3 = 15 Ω.

Đáp án:

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 3Ω; R2 = R3 = R4 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Tóm tắt:

Biết R1 = 3Ω; R2 = R3 = R4 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Lời giải:

Bỏ qua điện trở của ampe kế, ta vẽ lại mạch điện như sau:

Sơ đồ mạch: R1 // [[R2 // R3] nt R4]

Điện trở tương đương

R234 = R23 + R4 = 6 Ω.

Đáp án: RAB = 2 Ω

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 12Ω; R2 = 9Ω; R3 = 6Ω; R4 = 6Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Tóm tắt:

Biết R1 = 12Ω; R2 = 9Ω; R3 = 6Ω; R4 = 6Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Lời giải:

Ta có thể vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt [R3 // R4]]

Điện trở tương đương

R234 = R2 + R34 = 12 Ω.

Đáp án: Rtd = 6Ω

Bài 7: Một mạch điện như hình bên. Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r = 1Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.

Tóm tắt:

Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r = 1Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.

Lời giải:

Ta đặt tên các nút như sau:

Ta có thể vẽ lại mạch như sau:

Điện trở tương đương

Đáp án:

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = 10Ω; R2 = Rx = 4Ω; R3 = R4 = 12; Ra = 1Ω.

Tính điện trở của đoạn mạch khi

  1. K đóng.
  1. K mở.

Lời giải:

  1. Khi K đóng, ta vẽ lại sơ đồ mạch điện như sau:

Sơ đồ mạch: R1 nt {[R2 nt [R3 // R4]] // [Ra nt Rx]}

Điện trở tương đương

R234 = R2 + R34 = 4 + 6 = 10 Ω.

Rax = Ra + Rx = 5 Ω

Đáp án:

  1. Khi K mở, ta vẽ lại sơ đồ như sau:

Sơ đồ mạch: R1 nt [R2 // [Ra nt Rx nt R4]] nt R3

Điện trở tương đương

Rax4 = Ra + Rx + R4 = 17 Ω

Đáp án:

Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: R1 = 8Ω, R2 = R3 = 4Ω, R4 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và của dây dẫn.

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi

  1. K đóng
  1. K mở

Lời giải:

  1. Khi K đóng, điểm C và B có thể chập lại với nhau. Ta vẽ lại được mạch điện như sau:

Sơ đồ mạch: R1 // [R4 nt [R2 // R3]]

Điện trở tương đương

R234 = R23 + R4 = 8 Ω

  1. Khi K mở, ta vẽ lại sơ đồ mạch như sau:

Sơ đồ mạch: [[R1 nt R2] // R4] nt R3

Điện trở tương đương: R12 = R1 + R2 = 12 Ω

Rtd = R124 + R3 = 4 + 4 = 8Ω

Đáp án: a] Rđ = 4 Ω; b] Rm = 8 Ω

Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết R1 = 1/2 Ω; R2 = 1,5 Ω; R3 = R4 = R5 = 1 Ω.

Tính điện trở tương đương RAB.

Lời giải:

Mạch điện được vẽ lại như sau:

Điện trở tương đương

R236 = R2 + R36 = 2,5 Ω.

R12356 = R1 + R2356 = 1 Ω.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

  • Dạng 1: Phương pháp Tính điện trở của sợi dây cực hay
  • Dạng 2: Phương pháp Tính điện trở của mạch nối tiếp cực hay
  • Dạng 3: Phương pháp Tính điện trở của mạch song song cực hay
  • Dạng 4: Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp cực hay
  • Dạng 5: Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch cầu cực hay | Cách chuyển mạch sao thành mạch tam giác
  • Dạng 7: Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song cực hay
  • Dạng 8: Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch hỗn hợp cực hay

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải VBT Vật Lí 9
  • Đề thi Vật Lí 9
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tại sao ngắn mạch lại nguy hiểm?

Ngắn mạch [đoản mạch] là hiện tượng mạch điện bị chập ở một thời điểm nào đó làm cho tổng mạch nhỏ đi. Lúc này, dòng điện trong mạch sẽ tăng cao đột biến và điện áp bị giảm đi. Hiện tượng ngắn mạch sẽ gây ra các sự cố nguy hiểm: chập; cháy, nổ; làm vỡ, biến dạng các thiết bị điện;...

Dòng ngắn mạch là gì?

Ngắn mạch, đoản mạch hay chập điện là một mạch điện cho phép dòng điện đi dọc theo một con đường ngoài ý muốn mà không có hoặc có trở kháng điện rất thấp. Điều này dẫn đến một dòng điện có cường độ quá mức chạy qua mạch điện. Đối diện của ngắn mạch là "hở mạch", là điện trở vô hạn giữa hai nút.

Điện trở là gì?

Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng ...

Ký hiệu của điện trở là gì?

Đơn vị của điện trở là Ohm [Ω]. Ngoài ra, điện trở có các đơn vị khác như milliohm [1 mΩ = 10−3 Ω], kilohm [1 kΩ = 103 Ω] và megohm [1 MΩ = 106 Ω].

Chủ Đề