Phương pháp toán tử laplace p a jw là gì

-Khái niệm về tính chất tuyến tính, bất biến, nhân quả và tương hỗ của mạch điện.[tuyến tính thi thông số ko phu thuoc vao dong va áp, bat bien thong so khong phu thuoc vao thoi gian,nhan quả la đáp ung ra cua mạch khong the co truoc khi co dap ung vao ,phan tu tuong ho la phan tu co tinh dan dien 2 chieu, mạch tuong ho la mạch toan phan tu tuong ho]

-Các loại công suất. Điều kiện để truyền đạt công suất tác dụng lớn nhất trên tải.[4 loại công suất xem thêm trong vở]

-Hãy nêu ý nghĩa của phép biến đổi Laplace trong phân tích mạch.[việc tính toán trong miền thời gian gây ra nhiều khó khăn trong việc tinh toán và giải phương trình vi phân và tích phân. Nhờ cách biểu diễn trong miền thời gian bằng phương pháp biến đổi laplace đã thay thế được phép toán tích phân bằng phép toán đại số]

-Hãy nêu khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện. Phương pháp giải mạch quá độ[Quá trình quá độ trong mạch điện là quá trình chuyển từ một trạng thái xác lập này của mạch sang một trạng thái xác lập khác. Quá trình quá độ trong mạch điện được bắt đầu từ thời điểm “đóng-mở mạch”, thường coi là từ t0=0. Nguyên nhân của quá trình quá độ là sự có mặt của các thông số quán tính L và C trong mạch. Ta biết rằng các thông số quán tính L, C tích luỹ năng lượng WM và WE nên khi quá trình quá độ diễn ra sẽ có sự phân bố lại năng lượng trong mạch. 1. Phương pháp kinh điển là lập và giải hệ phương trình vi phân của mạch điện. Phương pháp này chỉ thực hiện tiện lợi với các mạch giản đơn vì với mạch phức tạp việc giải hệ phương trình vi phân là một công việc nan giải. Như vậy phương pháp này chỉ ứng dụng khi mạch được đặc trưng bởi một phương trình vi phân; thậm chí là một phương trình vi phân bậc nhất. Khi có 1 phương trình vi phân bậc 2 thì giải bằng toán tử cũng tỏ ra thuận tiện hơn. Đặc biệt nếu mạch có một nguồn tác động là bậc thang hoặc hình sin với mạch chỉ có 1 loại thông số quán tính ta có thể xác định ngay được các dòng điện và điện áp trong mạch thông qua việc phân tích trực tiếp tiếp trên mạch tại thời điểm t=0 và t®¥.2. Phương pháp toán tử Laplas:

Phương pháp này phải biến đổi hệ phương trình vi phân về hệ phương trình đại số với các hàm ảnh. Phương pháp này được tiến hành trong 5 bước:

Bước 1: Xác định điều kiện ban đầu - xác định các điện áp trên các điện dung và dòng điện qua các điện cảm tại thời điểm bắt đầu “đóng- mở” mạch.

Bước 2: Biến đổi mạch điện về dạng toán tử tương đương.

Bước3: Lập hệ phương trình cho mạch ở dạng hàm ảnh.

Bước 4: Giải hệ phương trình tìm hàm ảnh.

Bước 5: Biến đổi hàm ảnh về dạng bảng để tra bảng 3.1, tìm hàm gốc.

-Các điểm cực của hàm truyền đạt H[p] của mạch có điều kiện gì để mạch điện thực sự ổn định ? Minh họa.[các điểm cực phải nằm bên trái mp phức Re[Pk] 0; a >0 sao cho: f [t ] ≤ e α.t ; mọi t >0 a gọi là chỉ số tăng của f[t]. 3.f[t] = 0 khi t < 0. Điều kiện này được đưa ra vì trong ứng dụng biến số t thường là thời gian, hàm f[t] biểu diễn một quá trình nào đó mà ta chỉ khảo sát lúc t > 0. Một số ví dụ: a] Hàm h[t] = 0 khi t < 0 1 khi t > 0 Là một hàm gốc : η [t ] ≤ 1 thoả mãn điều kiện hàm f[t] không tăng nhanh hơn một hàm mũ. lim η[t ] = 1 t ≥0 ta lấy t thuộc trong [-1; 1] thì t →+1 [ thoả mãn điều kiện 1] h[t] = 0 khi t < 0 [thoả mãn điều kiện 3] η[t] O t Hình 2.6 b] Hàm f[t] = h[t]. sint = 0 khi t < 0 sint khi t > 0 η[t].sint η t ]. sin t ≤1 =M .e α [ t [ M = 1; a = 0] η[t ]. sin t liên tục trên t ≥ 0 O t η[t ]. sin t = 0 khi t 0 η[t ].t 2 ≤ 2.e t [ M = 2; a = 1] η[t].t 2 O t Hình 2.8 - Toán tử Laplace: Nếu f[t] là một hàm gốc có chỉ số tăng là a thì yêu cầu của f[t] để chuyển đổi được là: ∞ − σ .t dt < ∞ ∫ f [t ] .e [a

Chủ Đề