Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Mỳ ăn liền giờ đây đã trở thành loại thực phẩm tiện dụng nhất có bán rộng rãi trên toàn thế giới, từ nông thôn hẻo lánh cho tới đô thị hiện đại.

Trường hợp không có nước sôi, người ta vẫn có thể ăn sống loại mỳ này mà không sợ đau bụng. Chính vì thế mỳ ăn liền là loại thực phẩm tốt nhất dùng để cứu tế dân vùng lũ lụt.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Và người giàu cũng chẳng chê nó, những lúc lỡ bữa hay đi công tác xa không quen đồ ăn tại đất khách, mỳ ăn liền luôn là lựa chọn hàng đầu. Tóm lại, mỳ ăn liền là thực phẩm được tất cả mọi người không kể giàu nghèo thích.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Người sáng chế ra món ăn vô cùng tiện lợi đó chính là ông Momofuku Ando còn được gọi là "Vua mỳ ăn liền" hoặc "Cha đẻ của mỳ ăn liền" (Noodles papa). Ông đã từng có tên trong danh sách những nhân vật có tầm ảnh hưởng ở châu Á do Tạp chí Time Asia bình chọn.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Mỳ ăn liền (instant noodle) được người Nhật coi là biểu tượng về nền văn hóa của đất nước mặt trời mọc. Trong một cuộc thăm dò, người dân Nhật Bản còn xếp phát minh này lên ngôi số một, trên cả các phát minh lừng danh như karaoke, máy nghe nhạc Walkman, máy trò chơi điện tử Nintendo cũng của người Nhật.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Quá trình sáng chế mỳ ăn liền

Momofuku Ando là người Nhật gốc Trung Quốc, sinh năm 1910 tại Đài Loan, khi đó là thuộc địa của Nhật.

Mồ côi cha mẹ từ khi còn nhỏ, Ando sống với ông bà, lớn lên cậu bé bắt đầu làm việc trong cửa hiệu bán vải lụa của ông nội tại thành phố Đài Nam, miền Nam đảo Đài Loan.

Năm 22 tuổi, Ando sử dụng tài sản thừa kế từ cha mẹ làm vốn mở một công ty kinh doanh sợi dệt. Hồi ấy, do ít người buôn hàng dệt kim nên công ty của ông có điều kiện ăn nên làm ra. Nhờ thế, một năm sau, Ando đã đủ vốn sang Nhật Bản mở công ty ở Osaka, thành phố lớn thứ hai nước này, chuyên kinh doanh hàng dệt kim và thiết bị máy móc. Đồng thời ông cũng theo học khoa kinh tế của trường đại học Ritsumeikan ở đây.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Cuối thời gian chiến tranh Thái Bình Dương, các đợt ném bom rải thảm của quân đội Đồng Minh đã san bằng thành gạch vụn hầu như tất cả các đô thị và cơ sở công nghiệp ở Nhật, trong đó có nhà máy và cửa hiệu của Ando.

Nền kinh tế cả nước bị tàn phá thảm hại chưa từng thấy, hàng chục triệu người không có việc làm; lương thực và năng lượng như điện, than, dầu đều vô cùng khan hiếm. Không chịu bó tay chờ sự cứu tế của người Mỹ, Momofuku Ando chuyển sang kinh doanh hàng bách hóa và thực phẩm.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Hình ảnh cuộc chiến Thái Bình Dương, nguyên nhân làm Nhật Bản rơi vào khủng hoảng.

Năm 1948, ông thành lập công ty thực phẩm Nissin. Đầu tiên công ty này sản xuất muối ăn theo một cách đơn giản: lát các tấm tôn xuống bờ biển làm thành ruộng muối, lấy nước thủy triều vào ruộng rồi phơi nắng cho nước bốc hơi, còn lại muối trên các tấm tôn. Cũng trong thời gian ấy ông chính thức xin nhập quốc tịch Nhật Bản, trở thành công dân nước này.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Hồi ấy, Nhật Bản thiếu thốn lương thực, hầu hết ăn bột mỳ do Mỹ viện trợ, mặc dù thực phẩm quen thuộc là gạo. Chính quyền Nhật đề chủ trương dùng bột mỳ làm thành bánh mỳ và phát động phong trào khuyến khích toàn dân làm và ăn bánh mỳ theo kiểu người Âu Mỹ cho nhanh và tiện, đỡ phải đun nấu tốn thời gian và nhiên liệu, là thứ hồi đó rất khan hiếm.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Ando không tán thành cách làm ấy, ông cho rằng nên khuyến khích dùng bột mỳ làm thành một dạng mỳ sợi ăn liền, vì dân Nhật hàng ngàn năm nay đã quen ăn gạo và mỳ sợi rồi.

Những khi thấy người ta xếp hàng dài ngoài phố trong băng tuyết để chờ mua một tô mì nóng, Ando cứ băn khoăn với ý nghĩ nếu có thể làm ra một loại mỳ sợi chẳng cần đun nấu lâu, chỉ cần đổ nước sôi vào là ăn được ngay thì tiện biết bao.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Tuy gặp nhiều khó khăn về vốn để nghiên cứu, chế biến nhưng ông vẫn kiên trì thực hiện thí nghiệm mỳ ăn liền của mình.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Miệt mài nghiên cứu.

Khó nhất là làm thế nào để sợi mỳ có thể nhanh chóng hút được nước sôi và chín ngay. Một lần để ý thấy bà vợ dùng dầu xào nấu thức ăn, ông nảy ra ý nghĩ mình cũng dùng dầu chiên cho sợi mỳ nở ra thì nó sẽ nhanh chóng hút nước.

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Nhưng Ando cũng phải thí nghiệm hàng trăm lần mới thành công. Để sợi mỳ có vị ngon, ông ngâm nó vào loại soup nấu từ xương bò hoặc xương gà, rồi sấy khô.

Cuối cùng vào ngày 25/8/1958, Ando sản xuất thành công lô mỳ ăn liền vị thịt gà đầu tiên mang nhãn hiệu Ramen, thường gọi là Chikin Ramen (Chikin nói lái theo "chicken").

Nước nào phát minh ra mì ăn liền năm 2024

Loại thực phẩm này không cần đun nấu, chỉ cần cho vào bát, rót nước sôi vào đậy kín, để một lúc là ăn được ngay, rất tiện cho người Nhật thời buổi khó khăn bấy giờ; vì thế bán rất chạy.

Hơn nữa vào hồi ấy, nước Nhật đang nhanh chóng công nghiệp hóa, ai nấy đều thiếu thời gian, do đó thực phẩm ăn liền ngày càng được tiêu thụ nhiều.

Mì ăn liền có nguồn gốc từ đâu?

Mì ăn liền hiện đại được tạo ra bởi nhà phát minh người Nhật gốc Đài Loan Ando Momofuku ở Nhật Bản. Sản phẩm được đưa ra thị trường lần đầu tiên vào ngày 25 tháng 8 năm 1958 bởi công ty của Ando, Nissin, dưới tên thương hiệu là Chikin Ramen.

Ai là người phát minh ra mì ăn liền?

Andō Momofuku.

Mì có từ bao giờ?

Có giả thiết khác cho rằng mỳ có nguồn gốc ở Trung Đông từ khoảng năm 5.000 trước Công Nguyên. Bột mỳ được chế biến từ lúa mỳ. Theo nghiên cứu, lúa mỳ được trồng từ năm 7.000 trước Công Nguyên ở vùng Lưỡng Hà và đã được những người di cư mang đến xứ Tân Cương, Trung Quốc.

Mì tôm có khi nào?

Ngày 25/8/1958, gói mì ăn liền đầu tiên trên thế giới với tên gọi "Chicken Ramen" ra đời cùng cách chế biến đơn giản: cho nước sôi vào và chờ hai phút là có thể ăn. Đây được xem là bước đột phá của ngành ẩm thực thế giới tại thời điểm đó. Khi đó ông Momofuku Ando 48 tuổi.