Ở kì giữa hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể có thể có là gì

Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể

Trong tế bào sinh dưỡng [tế bào xôma], nhiễm sắc thể [NST] tồn tại thành từng cặp tương đồng [giống nhau vể hình thái, kích thước]. Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Do đó, các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng [hình 8.1]. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST.

Ngoài ra, ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.

Tế bào của mồi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng [bảng 8 và hình 8.2].

Bảng 8. Số lượng NST của một sô loài

Hình 8.2

Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm [1 μm = 10-3 mm], đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V.

Loigiaihay.com

Bài liên quan
  • Cấu trúc nhiễm sắc thể

    Cấu trúc nhiễm sắc thể. Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ờ kì giữa hình 8.4 và 8.5]

  • Chức năng của nhiễm sắc thể

    NST là cấu trúc mang gen có bán chất là ADN, chính nhờ sự tự sao của ADN đưa [lén sự tụ nhăn đồi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và có tỉ lệ]

  • Nghiên cứu bảng 8 và cho biết số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài hay không?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 24 SGK Sinh học 9

  • Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 25 SGK Sinh học 9

  • Bài 1 trang 26 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 26 SGK Sinh học 9. Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

  • Thể dị bội

    Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

  • Đột biến gen là gì ?

    Đột biến gen là gì ? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

  • Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền

    Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau :

  • Thể đa bội

    Lý thuyết về Thể đa bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n [nhiều hơn 2n].

Video liên quan

Chủ Đề