Ôn luyện hè toán 6 có đáp án năm 2024

Tài liệu ôn tập hè toán 6 lên 7 CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file pdf gồm 389 trang. Các bạn xem và tải tài liệu ôn tập hè toán 6 lên 7 về ở dưới. STT NỘI DUNG TN TL TRANG CHỦ ĐỀ 1. SỐ VÀ ĐẠI SỐ

  1. SỐ TỰ NHIÊN
  2. Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 1 Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 20 20 1 2 Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. 20 20 4 3 Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã 20 20 7 4 Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc [không thuộc] một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp 15 15 11 II. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên 5 Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. 20 20 15 6 Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên 15 15 18 7 Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán 15 15 20 8 Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên 15 15 22 9 Vận dụng được các tính chất của phép tính [kể cả phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên] để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí 15 15 25 10 Giải quyết được những vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] gắn với thực hiện phép tính 15 15 27 11 Giải quyết được những vấn đề thực tiễn [phức hợp, không quen thuộc] gắn với thực tiễn các phép tính 10 10 30 III. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung 12 Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội 20 20 32 13 Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. 20 20 34 14 Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư 20 20 37 15 Nhận biết được phân số tối giản. 20 20 39 16 Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 15 15 43 17 Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản 15 15 45 18 Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất 15 15 47 19 Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] [ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...] 15 15 49 20 Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn [phức hợp, không quen thuộc] 10 10 52
  3. SỐ NGUYÊN
  4. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

    21 Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số ngyên âm 20 20 54 22 Nhận biết được số đối của một số nguyên. 20 20 58

    23 Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên 20 20 61 24 Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài 20 20 65 25 Biểu diễn được số nguyên trên trục số. 20 20 69 26 So sánh được hai số nguyên cho trước. 20 20 73 II. Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên 27 Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên 20 20 77 28 Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia 15 15 79 29 Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán [tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí]. 15 15 82 30 Giải quyết được những vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] gắn với thực tiễn các phép tính về số nguyên 15 15 84 31 Giải quyết được những vấn đề thực tiễn 10 10 88
  5. PHÂN SỐ
  6. Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số 32 Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm 20 20 91 33 Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số 20 20 94 34 Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. 20 20 97 35 Nhận biết được số đối của một phân số. 20 20 100 36 Nhận biết được hỗn số dương. 20 20 103 37 So sánh được hai phân số cho trước. 20 20 107 II. Các phép tính với phân số 38 Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số 15 15 110 39 Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán [tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý] 15 15 113 40 Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. 15 15 117 41 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] gắn với các phép tính về phân số [ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...]. 15 15 120 42 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [phức hợp, không quen thuộc] gắn với các phép tính về phân số. 10 10 124
  7. SỐ THẬP PHÂN
  8. Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

    43 Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. [Hoặc: 2. Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân.] 20 20 128 44 So sánh được hai số thập phân cho trước. 20 20 131 45 Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân 15 15 135 46 Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối giữa phép nhân và phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân [tính,tính nhẩm, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý] 15 15 137 47 Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân 15 15 140

    48 Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng 15 15 142 49 Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước 15 15 147 50 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [đơn giản] 15 15 150 51 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [phức hợp] 10 10 154 CHỦ ĐỀ 2. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
  9. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
  10. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều 52 Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều 15 15 157 53 Mô tả được một số yếu tố cơ bản [cạnh, góc, đường chéo] của: tam giác đều [ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau]; hình vuông [ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau]; lục giác đều [ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau]. 15 15 163 54 Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập 15 15 167 55 Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều 15 15 173 II. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân 56 Mô tả được một số yếu tố cơ bản [cạnh, góc, đường chéo] của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân 15 15 179 57 Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập 15 15 186 58 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên [ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...] 15 15 192 59 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích hình tam giác đêu. hình vuông. hình lục giác đều. 15 15 197
  11. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
  12. Hình có trục đối xứng 60 Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng 15 15 203 61 Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng [khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều]. 15 15 210 II. Hình có tâm đối xứng 62 Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng 15 15 217 63 Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng [khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều] 15 15 223 III. Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên 64 Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... 15 15 232 65 Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng 15 15 240 CHỦ ĐỀ 3. HÌNH HỌC PHẲNG
  13. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
  14. Điểm, đường thẳng, tia

    66 Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 15 15 248

    67 Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song 15 15 258 68 Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng 15 15 264 69 Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm 15 15 270 70 Nhận biết được khái niệm tia. 15 15 274 II. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng 71 Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 15 15 280 III. Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc. 72 Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc [không đề cập đến góc lõm] 15 15 283 73 Nhận biết được các góc đặc biệt [góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù] 15 15 289 74 Nhận biết được khái niệm số đo góc. 15 15 294 CHỦ ĐỀ 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
  15. THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU
  16. Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước 75 Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản 15 15 299 76 Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác 15 15 302 II. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ 77 Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép 15 15 312 78 Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh, biểu đồ dạng cột/ cột kép [column chart] 15 15 321 79 Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép 15 15 332
  17. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU
  18. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê 80 Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 và trong thực tiễn[ Ví dụ; Khí hậu, giá cả thị trường…] 15 15 340 81 Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích số liệu thu được ở dạng bảng thống kê, biểu đồ tranh, cột, cột kép 15 15 349 82 Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép [column chart]. 15 15 359
  19. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
  20. Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản.

    83 Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản. 15 15 370 84 Làm quen với việc mô tả xác suất [thực nghiệm] của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản 15 15 375 II. Mô tả xác suất [thực nghiệm] của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản 85 L.II.85_ Sử dụng được phân số để mô tả xác suất [thực nghiệm] của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. 15 15 381

    CHỦ ĐỀ 1. SỐ VÀ ĐẠI SỐ
  21. SỐ TỰ NHIÊN
  22. SỐ TỰ NHIÊN VÀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A.I.1.Nhận biết được tập hợp số tự nhiên. Cấp độ: Nhận biết
  23. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập hợp  1; 2;3X  có số phần tử là
  24. 0 . B. 1. C. 3. D. 2 . Câu 2: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp có một phần tử là
  25.  ;x y . B.  x . C.  ;1x . D.  1; y . Câu 3: Cho tập hợp  , , ,M a b x y . Khẳng định nào sau đây là đúng?
  26. a M . B. y M . C. 1 M . D. b M . Câu 4: Cho  ;5; ;M a b c . Khẳng định nào sau đây là sai?
  27. 5 .M B. .a M C. .d M D. .c M Câu 5: Cho tập hợp  0;1; 2; ;A a b . Cách viết sai là
  28. 0 A . B. 5 A . C. b A . D. c A . Câu 6: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
  29.  0;1; 2;3 .A  B.  0;1; 2;3 .A  C. 1; 2;3.A  D.  0;1; 2;3 .A  Câu 7. Cho tập hợp  2; 4;6A  và  1; 2; 3; 4; 5;6B  . Chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây:
  30. 5 A . B. 3 A . C. 6 B . D. 1 A . Câu 8: Biết  là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là
  31.  1; 2;3; 4;... . B.  

THẦY CÔ TẢI NHÉ!

Chủ Đề