Phản xạ có điều kiện là gì lấy ví dụ

Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.

- Phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm, ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử nhưng tiếng động không gây co đồng tửí, trong khi đó chiếu ánh sáng vào da không gây đáp ứng gì nhưng chạm tay vào lửa thì tay rụt lại.

Phản xạ có điều kiện

- Phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện .Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.

- Phản xạ có điều kiện không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm.

Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây bài tiết nước bọt.

16 tháng 3 2016 lúc 5:57

mình cần ví dụ ko phải khái niệm đâu mà nêu ra cho dài

7 tháng 5 2022 lúc 9:38

Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...

Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...

7 tháng 5 2022 lúc 9:40

Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú

- Tay chạm vào vật nóng tự co lại

Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội

- Viết bài khi cô đọc

5 tháng 5 2022 lúc 14:11

tham khảo

- Phản xạ không điều kiện [PXKĐK]: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện [PXCĐK] là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Phản xạ có điều kiện là kiến thức mà các bạn được học ở Sinh 8. Để lấy được các ví dụ về phản xạ có điều kiện, các bạn phải hiểu định nghĩa của nó. Vậy phản xạ có điều kiện là gì?

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ tự nhiên của động vật bậc cao, là những phản xạ được hình thành ở đời sống cá thể, nó là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm của cá thể. Ví dụ:

  • Khi lưu thông các phương tiện trên đường như xe đạp, xe máy, ô tô,… Các bạn gặp đèn đỏ thì sẽ dừng lại và gặp đèn xanh thì đi bình thường. Đây là phản xạ mà các bạn được thầy cô, bố mẹ dạy trong đời sống hàng ngày.
  • Đến mùa đông, các bạn thường mặc nhiều quần áo để không bị lạnh.

Ví dụ về phản xạ không điều kiện

Phản xạ không có điều kiện cũng là kiến thức các bạn học ở Sinh 8. Vậy phản xạ không có điều kiện là gì?

Phản xạ không có điều kiện là phản xạ tự nhiên của con người hay động vật, hay còn gọi là phản xạ sinh học, nó không cần rèn luyện, học tập, rút kinh nghiệm trong đời sống. Ví dụ:

Phản xạ có điều kiện là gì? Phản xạ không có điều kiện là gì? Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện như thế nào là câu hỏi được rất nhiều bạn học sinh lớp 8 quan tâm. Vì thế trong bài viết dưới đây Download.vn sẽ giới thiệu đến các bạn cách phân biệt chi tiết, đầy đủ nhất.

So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện giúp các bạn nắm được đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại phản xạ này. Từ đó đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Vậy say đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

1. Phản xạ có điều kiện là gì?

- Phản xạ có điểu kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

- Phản xạ có điều kiện được hình thành khi có sự kết hợp giữa một kích thích gây phản xạ không điều kiện với một kích thích bất kì [tín hiệu] và phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.

- Tính chất và ý nghĩa của phản xạ có điều kiện: Phản xạ có điều kiện được hình thành qua quá trình luyện tập, dễ mất nếu không được củng cố, không di truyền được. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới

2. So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Phản xạ không điều kiện [PXKĐK] là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Phản xạ có điều kiện [PXCĐK] là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

- Bẩm sinh.

- Bền vững.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Số lượng có hạn.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Có tính cá thể, không di truyền.

- Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện [trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn].

3. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Gợi ý 1

*Sự giống nhau của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Mặc dù tên gọi của hai loại phản xạ có phần khác nhau nhưng chúng lại có một số điểm chung.

  • Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường.
  • Đây đều là những phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường.
  • Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện đều có sự tham gia của cung phản xạ. Các cung phản xạ gồm cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm và trung ương thần kinh.

*Sự khác nhau của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Ngoài những điểm giống nhau ở trên thì phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện còn có những điểm khác biệt. Những điểm khác biệt này giúp ta dễ dàng phân loại các phản xạ.

Ví dụ về phản xạ có điều kiện là gì?

Phản xạ có điều kiện [Conditional Reflex]: Đây là loại phản xạ mà cơ thể học được thông qua kinh nghiệm và luyện tập. Trong ví dụ của Ivan Pavlov, khi chó nghe tiếng bước chân của nhân viên mang thức ăn, dạ dày chó tiết ra dịch vị.

Phản xạ là gì phân biệt phản xạ có điều kiện và không cơ điều kiện?

- Phản xạ có điều kiện [PXCĐK]: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: bơi lội, đạp xe đạp… - Phản xạ không điều kiện [PXKĐK]: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Vd: khóc, cười, bú sữa…

Phản xạ là gì lấy một ví dụ về phản xạ?

Trả lời: - Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. - Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chó thấy chủ, mừng vẫy đuôi là một phản xạ,...

Phản xạ có điều kiện cơ những đặc điểm gì?

Phản xạ có điều kiện: Được xây dựng trong quá trình sống, với những kinh nghiệm và bài học. Đặc trưng của phản xạ này là sự liên quan chặt chẽ với quá trình luyện tập, thường xuyên và có cường độ cao, kết hợp với thời gian gần. Phản xạ này không mang tính chất di truyền và có thể được sửa đổi theo thời gian.

Chủ Đề