Phép chiếu vuông góc có bao nhiêu hình chiếu

Câu hỏi: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:

A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

B. Song song với nhau.

C. Cùng đi qua một điểm.

D. Song song với mặt phẳng cắt.

Trả lời

Đáp án đúng: A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về hình chiếu và phép chiếu nhé.

I. Khái niệm hình chiếu

- Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

II. Các phép chiếu

- Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

- Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.

- Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm.

III. Các hình chiếu vuông góc

1. Các mặt phẳng chiếu

- Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.

- Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.

- Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.

2. Các hình chiếu

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

IV. Vị trí các hình chiếu

- Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.

V. Bài tập vận dụng

Câu 1.Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

A. Hình chiếu

B. Vật chiếu

C. Mặt phẳng chiếu

D. Vật thể

Câu 2.Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:

A. Đường thẳng chiếu

B. Tia chiếu

C. Đường chiếu

D. Đoạn chiếu

Câu 3.Có những loại phép chiếu nào?

A. Phép chiếu xuyên tâm

B. Phép chiếu song song

C. Phép chiếu vuông góc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4.Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5.Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Vuông góc

B. Vuông góc và song song

C. Song song và xuyên tâm

D. Vuông góc và xuyên tâm

Câu 6.Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:

A. Một hướng

B. Hai hướng

C. Ba hướng

D. Bốn hướng

Câu 7.Có mấy mặt phẳng hình chiếu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8.Có các hình chiếu vuông góc nào?

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9.Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 10.Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:

A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

D. Đáp án A và B đúng

Có các hình chiếu vuông góc là hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.

Có các hình chiếu vuông góc nào?

A. Hình chiếu cạnh.

B. Hình chiếu bằng.

C. Hình chiếu đứng.

D. Tất cả các án phía trên.

Đáp án D.

Có các hình chiếu vuông góc là hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.

Giải thích lý do lựa chọn đáp án D:

Hình chiếu vuông góc trong đó dùng các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu thể hiện các mặt của vật thể lên trên mặt phẳng chiếu.

– Hình chiếu thẳng góc là loại hình biểu diễn đơn giản, hình dạng kích thước của vật thể được bảo toàn cho phép thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể nhưng mỗi hình chiếu thẳng góc chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể nên phải sử dụng nhiều hình chiếu để biểu diễn nhất là với những vật thể phức tạp.

– Thông thường dùng đến ba hình chiếu đứng hướng chiếu từ mặt trước nhìn tới, chiếu cạnh hướng chiều từ bên cạnh bên phải nhìn sang trái và chiếu bằng hướng chiếu từ trên nhìn xuống. Ngoài ra, có thể dùng thêm ba hình chiếu nữa là từ mặt sau nhìn tới, từ cạnh bênh trái nhìn sang phải, từ đáy nhìn lên. Những chi tiết phức tạp hình chiếu còn thể hiện cắt một phần vật thể để biểu diễn rõ các chi tiết khuất lấp.

Bên cạnh hình chiếu vuông góc, chúng ta có thể kể đến một số loại hình chiếu như:

– Hình chiếu trục đó là thể hiện cả ba chiều của vật thể lên mộ mặt phẳng, các tia chiếu song song nhau tùy theo phương chiếu là vuông góc hay xiên góc mặt phẳng chiếu theo sự tương quan biến dạng của ba chiều mà phân ra các loại.

+ Hình chiếu trụ đo góc: Hình chiếu trục đo vuông góc đều ba hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau, hình chiếu trục đo vuông góc cân hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một, hình chiếu trục đo vuông góc lệch ba hệ số biến dạng theo ba trục không bằng nhau.

+ Hình chiếu trục đo xiên góc:

Hình chiếu trục đo xiên góc đều, góc cân và góc lệch.

– Hình chiếu phối cảnh là sử dụng phép chiếu xuyên tâm, các tia chiếu hội tụ về một điểm gọi là điểm tụ. Dựa vào số lượng điểm tụ mà chia ra hình chiếu phối cảnh 01 điểm tụ, 02 điểm tụ và 03 điểm tụ. Bên cạnh đó, còn có hình chiếu phối cảnh dùng khung cơ sở là mạng đường cong cho phép thể hiện cả hướng nhìn từ trên xuống và hướng nhìn thấp từ dưới lên. Hình chiếu phối cảnh rút gọn khoảng cách khiến cho khoảng cách trông có vẻ gần hơn về hướng người xem.

– Do hình chiếu thẳng góc cũng sử dụng phép chiếu song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu, nên có trường hợp có được phân loại khác một chút.

Như vậy, câu hỏi Có các hình chiếu vuông góc nào? Đã được chúng tôi trả lời và liệt kê cụ thể trong bài viết phía trên. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

19/08/2020 2,037

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Các hình chiếu vuông góc là hình chiếu thẳng đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề