Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 tuần 14

Đề bài

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Tìm số dư trong phép chia sau [ phần thập phân của thương có hai chữ số]

a] 57,89 : 23

A. 16                                             B. 1,6

C. 0,16                                          D. 0,016

b] 152 : 237

A. 0,032                                        B. 0,32

C. 3,2                                            D. 32

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

125 chiếc ô tô như nhau chở được 2025 tấn hàng. Hỏi 90 ô tô như thế thì chở được bao nhiêu tấn hàng?

A. 145,8 tấn                           B. 1458 tấn                           C. 1548 tấn

Bài 5: Tìm \[x\] biết:

a]  \[x \times 23,65 + x \times 76,35 = 123\] 

     …………………………….............

     …………………………….............

     …………………………….............

     …………………………….............

b]  \[x \times 12,47 - x \times 2,47 = 151,66\]

     …………………………….............

     …………………………….............

     …………………………….............

     …………………………….............

Bài 6: Một cửa hàng có 225,928 tấn gạo. Tuần thứ nhất bán được số gạo. Tuần thứ hai bán được số gạo còn lại. Hỏi sau hai tuần của hàng đó còn lại bao nhiêu tấn gạo?

………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......

Lời giải chi tiết

Bài 1:

Phương pháp giải:  Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau:

- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.

- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.

Cách giải:


Bài 2:

Phương pháp giải: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, ta tiếp tục chia như sau:

- Viết dấu phảy vào bên phải số thương.

- Viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi chia tiếp.

- Nếu còn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư mới một chữ số 0 nữa rồi tiếp tục chia, và có thể cứ làm thế mãi.

Cách giải:

Bài 3: 

Phương pháp giải: 

- Thực hiện phép tính như thông thường chỉ tính đến khi phần thập phân của thương có hai chữ số thì dừng lại.

- Dóng thẳng cột dấu phẩy ở số bị chia xuống vị trí của số dư để tìm số dư của phép chia.

- Kiểm tra lại kết quả dựa vào công thức :

     Số bị chia = thương × số chia + số dư

Cách giải:

a] Đặt tính rồi tính ta có : 

                      

Trong phép chia này, thương là 2,51, số dư là 0,16.

Thử lại: 2,51 × 23 + 0,16 = 57,89.

Vậy đáp án đúng là  C.

b] Đặt tính rồi tính ta có :

                       

Trong phép chia này, thương là 0,64, số dư là 0,32.

Thử lại:  0,64 × 237 + 0,32 = 152.

Vậy đáp án đúng là B.

Bài 4:

Phương pháp giải: Thực hiện theo các bước sau:

- Tính khối lượng hàng mà 1 ô tô chở được = tổng số hàng : số xe

- Tính khối lượng hàng mà 90 ô tô chở được = khối lượng hàng mà 1 ô tô chở được × số ô tô.

Cách giải:

Một xe ô tô chở được số tấn hàng là:

             2025 : 125 = 16,2 [tấn]

90 ô tô chở được số tấn hàng là: 

             16,2 × 90 = 1458 [tấn]

                                    Đáp số : 1458 tấn.

Vậy đáp án đúng là đáp án B.

Bài 5:

Phương pháp giải: 

Áp dụng các công thức sau để đưa bài toán tìm  phức tạp về dạng đơn giản:

            a × [b + c] = a × b + a × c ;                          a × [b – c] = a × b – a × c.

Cách giải:

a]     \[x \times 23,65 + x \times 76,35 = 1,01\]

        \[\begin{array}{l}x \times [23,65 + 76,35] = 123\\x \times 100 = 123\\x = 123:100\\x = 1,23\end{array}\]

b]     \[x \times 12,47 - x \times 2,47 = 151,66\]

        \[\begin{array}{l}x \times [12,47 - 2,47] = 151,66\\x \times 10 = 151,66\\x = 151,66:10\\x = 15,166\end{array}\]

Bài 6:  

Phương pháp giải: để giải bài toán này ta cần thực hiện các bước sau:

- Tính số gạo bán được của tuần thứ nhất = số gạo ban đầu \[ \times \dfrac{1}{2}\]

- Tính số gạo còn lại sau tuần thứ nhất = số gạo ban đầu - số gạo bán được của tuần thứ nhất

- Tính số gạo bán được của tuần thứ hai = số gạo còn lại sau tuần thứ nhất \[ \times \dfrac{5}{8}\]

- Tính số gạo còn lại = số gạo còn lại sau tuần thứ nhất - số gạo bán được của tuần thứ hai [hoặc có thể lấy số gạo ban đầu trừ đi tổng số gạo bán được trong 2 tuần].

Cách giải:

Tuần thứ nhất bán được số gạo là:

           \[225,928 \times \dfrac{1}{2} = 112,964\] [ tấn ]

Số gạo còn lại sau khi bán trong tuần một là:

           \[225,928 – 112,964 = 112,964\] [tấn]

Tuần thứ hai bán được số gạo là:

         \[112,964 \times \dfrac{5}{8} = 70,6025\][ tấn]

Sau hai tuần cửa hàng đó còn lại số tấn gạo là:

           \[ 112,964 – 70,6025 = 42,3615\] [tấn]

[Hoặc: \[225,928 – [112,964 + 70,6025] = 42,3615\] [tấn] ]

                              Đáp số: 183,5665 tấn.

Loigiaihay.com

Đề bài

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

A. 227 : 52 = 4,36 [dư 28]                          B. 227 : 52 = 43,6 [dư 28]

C. 227 : 52 = 4,36 [dư 0,28]                        D. 227 : 52 = 43,6 [dư 0,28]

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Khi nào thương hai số bé hơn 1?

A. Số bị chia lớn hơn số chia.

B. Số bị chia bằng số chia.

C. Số bị chia nhỏ hơn số chia.

Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

a] \[\]\[0,1225:8\,\,\,....\,\,\,\,0,1225 \times 0,125\]

A. >                        B. =                       C.                         B. =                       C.

Đáp án đúng là đáp án C.

Bài 2:

Phương pháp giải: Ta nhận thấy rằng:

- Số bị chia lớn hơn số chia thì thương lớn hơn 1.

- Số bị chia bằng số chia thì thương bằng 1.

- Số bị chia nhỏ hơn số chia thì thương nhỏ hơn 1.

Cách giải:

Ta nhận thấy rằng:

- Số bị chia lớn hơn số chia thì thương lớn hơn 1.

- Số bị chia bằng số chia thì thương bằng 1.

- Số bị chia nhỏ hơn số chia thì thương nhỏ hơn 1.

=>  Đáp án đúng là C.

Bài 3:

Phương pháp giải: Ta thực hiện phép tính ở cả hai vế rồi so sánh các kết quả với nhau rồi chọn dấu thích hợp.

Cách giải:

a] \[0,1225:8....0,1225 \times 0,125\]

Ta có : \[0,1225:8 = 0,0153125\];          \[0,1225 \times 0,125 = 0,0153125\]

Vậy \[0,1225:8 = 0,1225 \times 0,125\]

=> Đáp án đúng là đáp án B.

b] \[3,441 \times 2,5....3,441 \times 10:4\]

Ta có :  \[3,441 \times 2,5 = 8,6025\];              \[3,441 \times 10:4 = 8,6025\]

Vậy \[3,441 \times 2,5 = 3,441 \times 10:4\].

=> Đáp án đúng là đáp án B.

Bài 4:

Phương pháp giải:  Áp dụng các công thức:

a : c + b : c = [a + b] : c ;                            a : c – b : c = [a – b] : c.

Cách giải:

a]  \[234:52-78:52\]

\[\begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{l}}{ = \left[ {234 - 78} \right]:52}\\{ = 156:52}\end{array}\\ = 3\end{array}\]

b]  \[38,2:16 + 25,8:16\]

\[\begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{l}}{ = \left[ {38,2 + 25,8} \right]:16}\\{ = 64:16}\end{array}\\ = 4\end{array}\]

Bài 5:

Phương pháp giải: Bằng cách nhóm, đặt thừa số chung kết hợp với một số phép biến đổi đưa số thập phân về phân số rồi thu gọn các biểu thức trên đưa về các bài toán tìm \[x\] đơn giản.

Ví dụ ở phần c] ta có : \[0,125 = \dfrac{1}{8}\] , do phép chia phân số chính là phép nhân đảo ngược nên ta có \[x:0,125 = x:\dfrac{1}{8} = x \times 8\], làm tương tự ở ví dụ d.

Cách giải: 

a]     \[23,51:x + 6,83:x = 5\]

        \[[23,51 + 6,83]:x = 5\] 

        \[30,34:x = 5\]

        \[x = 30,34:5\]

        \[x = 6,068\]

b]     \[66,72:x-29,64:x = 3\]

        \[[66,72-29,64]:x = 3\]

        \[37,08:x = 3\]

        \[x = 37,08:3\]

        \[x = 12,36\]

c]     \[x:0,125-x = 49\]

        \[\begin{array}{l}x:\dfrac{1}{8} - x = 49\\x \times 8--x = 49\\x \times \left[ {8 - 1} \right] = 49\end{array}\]

        \[x \times 7 = 49\]

        \[x = 49:7\]

        \[x = 7\]

d]     \[x:0,2 + x \times 5 - x:0,25 = 54,75\]

        \[\begin{array}{l}x:\dfrac{1}{5} + x \times 5 - x:\dfrac{1}{4} = 54,75\\x \times 5 + x \times 5 - x \times 4 = 54,75\end{array}\]

        \[x \times [5 + 5 - 4] = 54,75\]

        \[x \times 6 = 54,75\]

        \[x = 54,75:6\]

        \[x = 9,125\]

Bài 6:

Phương pháp giải:

 Diện tích hình thoi ABCD = AC × BD : 2

=>  AC = diện tích hình thoi × 2 : BD.

Cách giải:

Độ dài của đường chéo AC là:

220,5 × 2 : 10 = 44,1 [cm]

Đáp số: 44,1cm.

Bài 7:

Phương pháp giải:

Ta thực hiện giải bài toán theo các bước sau:

- Tính tổng chiều dài và chiều rộng [nửa chu vi] = chu vi :2

- Tính chiều rộng của mảnh vườn theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Chiều dài = nửa chu vi -  chiều rộng.

- Diện tích mảnh vườn = chiều dài × chiều rộng.

- Ta có: \[\dfrac{1}{3}\] diện tích trồng cây \[ = \dfrac{3}{5}\] diện tích trồng rau, mà \[\dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{9}\]

=> \[\dfrac{3}{9}\] diện tích trồng cây \[ = \dfrac{3}{5}\] diện tích trồng rau.

=> Vậy diện tích trồng cây là 9 phần thì diện tích trồng rau là 5 phần.

- Tính diện tích trồng rau theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Diện tích trồng cây ăn quả = diện tích mảnh vườn – diện tích trồng rau.

Chú ý : kết quả của phép tính chỉ lấy đến chữ số thập phân thứ hai không lấy phần dư.

Cách giải:

a] Nửa chu vi của mảnh vườn là:

             2400 : 2 = 1200 [m]

Coi chiều rộng mảnh vườn gồm 4 phần bằng nhau thì chiều dài gồm 11 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

            4 + 11 = 15 [phần]

Chiều rộng của mảnh vườn là:

            1200 : 15 × 4 = 320 [m]

Chiều dài của mảnh vườn là:

           1200 – 320 = 880 [m]

Diện tích của mảnh vườn đó là:

880 × 320 = 281600 [m2]

b] Coi diện tích khu trồng rau gồm 5 phần bằng nhau thì diện tích khu trồng cây ăn quả gồm 9 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

            5 + 9 = 14 [phần]

Diện tích khu trồng rau là:

           281600 : 14 × 5 = 100571,42 [m2]

Diện tích khu trồng cây ăn quả là:

    281600 – 100571,42 = 181028,58 [m2]

                             Đáp số:  a] 281600 m2;

              b] 100571,42 m2; 181028,58 m2

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề