Phương pháp dạy và học ngữ pháp tiếng Anh tốt là gì

Th.năm, 04/11/2010, 11:29 Lượt xem: 11836

Vấn đề giảng dạy ngữ pháp từ trước tới giờ luôn được các giáo viên Việt Nam coi trọng, đặc biệt là đối với phương pháp giảng dạy Tiếng Anh truyền thống. Mặc dù hiện tại chúng ta đã dần chuyển sang áp dụng phương pháp giảng dạy mới như Communicative Language Teaching nhưng ngữ pháp vẫn là một mảng đề tài khá quan trọng. Tất nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng cách thức giảng dạy ngữ pháp trong bối cảnh mới này là hoàn toàn khác so với cách học trước kia. Dưới đây là một số cách thức giảng dạy ngữ pháp hiệu quả:


1. Dạy ngữ pháp thông qua việc đưa ra các cấu trúc, quy luật và ví dụ.Đưa ra những công thức cụ thể cho một vấn đề ngữ pháp và giải thích cách sử dụng của nó là hướng tiếp cận mà nhiều cuốn sách ngữ pháp đã làm [Cuốn Grammar in Use của Murphy là một ví dụ]. Nhưng đó không phải là cách thức tối ưu nhất khi học ngữ pháp bởi người học ở đây đóng vai trò khá bị động. Người học chủ yếu chỉ ghi nhớ các công thức mà không hề suy nghĩ về nó một cách sâu sắc hơn.Việc giới thiệu các vấn đề và cấu trúc ngữ pháp trong một bối cảnh cụ thể và có ý nghĩa sẽ khiến cho vấn đề ngữ pháp đó dễ hiểu và dễ ghi nhớ hơn đối với người học. Nhờ có tình huống cụ thể mà người học có thể đoán được cách thức sử dụng của cấu trúc ngữ pháp. Sau đó, nếu những phỏng đoán này được bạn kiểm chứng lại, họ sẽ có khả năng ghi nhớ lâu hơn rất nhiều.

2. Sử dụng hình ảnh minh họa sinh động để giới thiệu vấn đề ngữ pháp.

Đối với một số vấn đề ngữ pháp, việc sử dụng hình ảnh là một sự lựa chọn hay giúp bạn đưa ra cấu trúc một cách sinh động, trực tiếp và rõ ràng.

Ví dụ, khi giới thiệu cấu trúc: Too + adjective + to do something

Bạn có thể với tay lên trần nhà và hỏi học viên:“Can I touch it?”Học viên sẽ trả lời: “No, you can’t”.Sau đó bạn có thể dễ dàng đưa ra cấu trúc bằng cách nói:“You’re right. No, I can’t because it’s too high to touch”.

3. Giới thiệu vấn đề, cấu trúc ngữ pháp thông qua tình huống.

Cách thức giới thiệu ngữ pháp thông qua hình ảnh khá thú vị nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể làm được, đặc biệt trong những trường hợp cấu trúc hay vấn đề ngữ pháp khó và phức tạp. Trong những trường hợp như thế này thì việc giới thiệu vấn đề hay cấu trúc ngữ pháp trong một tình huống thực tế cụ thể sẽ là cách giúp học viên tiếp cận vấn đề tốt và nhanh hơn. Ngoài ra, cách giới thiệu này cũng rất có ích trong quá trình thực hành sau này bởi học viên đã biết cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp trong tình huống cụ thể ngoài đời. Đây là phương pháp giảng dạy ngữ pháp phổ biến nhất từ trước đến nay ở Việt Nam vì các giáo viên luôn đưa ra các câu ví dụ điển hình rồi mới phân tích cấu trúc ngữ pháp có trong các câu ví dụ đó.Khi giới thiệu một vấn đề ngữ pháp mới, bạn nên dùng những từ mà học viên đã biết để làm vấn đề ngữ pháp trở nên dễ hiểu hơn và học viên cũng có thể tập trung vào bản thân cấu trúc ngữ pháp đó. Hơn nữa, bất cứ khi nào một vấn đề mới được giới thiệu thì bạn cũng nên nhắc lại những vấn đề liên quan mà học viên đã được học trước đây để kiến thức của học viên có thể dần dần được nâng lên thông qua biện pháp ôn tập cuốn chiếu nàyNgoài ra, bạn cũng có thể cùng lúc kết hợp các phương pháp giảng dạy trên sao cho linh hoạt, không nhất thiết chỉ sử dụng một phương pháp hay một cách thức cụ thể nào, miễn sao chúng ta phải đảm bảo rằng ngữ pháp luôn được dạy trong bối cảnh, tình huống và được học vì mục đích giao tiếp trong xã hội.

Source: Bích Hòa  

Sáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhĐẶT VẤN ĐỀ:Tiếng Anh là một ngôn ngữ thông dụng trên quốc tế và nó đã được đưa vàochương trình giảng dạy, trở thành một trong những bộ môn chính khoá ở các bậchọc phổ thông. Để dạy tốt môn Tiếng Anh mỗi một giáo viên đứng lớp luôn phảIthực hiện tốt công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên nghiên cứu, vândụng các phương pháp dạy học tích cực, khoa học và phù hợp với từng đối tượnghọc sinh.Việc đổi mới SGK và đổi mới nội dung, chương trình phương pháp dạyhọc là một vấn đề tất yếu, là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Dạyvà học theo SGK mới đã tạo điều kiện cho giáo viên phát huy được khả năng tổchức, chủ động sáng tạo và làm việc có khoa học. Giúp học sinh học tập mộtcách tích cực, mở rộng tầm hiểu biết, thích thú và say mê môn học nhằm pháthuy tính chủ thể, tính tích cực sáng tạo trong hoạt động nhận thức và chiếm lỉnhtri thức.Với mục đích để giảng dạy tốt bộ môn Tiếng Anh trong thời gian đã hơn5 năm đứng lớp giảng dạy, đặc biệt là trong những năm thực hiện thay SGK - tôiđã cố gắng nghiên cứu và đã rút ra được một vài kinh nghiệm về phương phápgiảng dạy bộ môn. Trong hệ thống phương pháp dạy học môn Tiếng Anh,phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp là đề tài mà tôi tâm đắc nhất. Do vậy, tôi đãchọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu.Khi thực hiện đề tài này tôi dã sử dụng các phương pháp sau:1/ Phương pháp đọc tài liệu2/ Phương pháp thực nghiệm3/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệmTrong quá trình giảng dạy và nghiên cứu đề tài này tôi đã gặp phải nhữngthuận lợi và khó khăn như sau:A-THUẬN LỢI1Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhNgành và nhà trường đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi cũng nhưcác giáo viên khác dạy Tiếng Anh như tham gia học tập các lớp chuyên đề đổimới SGK lớp 6,7,8 thao giảng, nghiên cứu, thảo luận việc đổi mới phương phápdạy học ở huyện, ở cụm, ở trường. Từ đó tôi đã học tập được những phươngpháp dạy học theo hướng đổi mới để dạy khối 6,7,8 và vận dụng vào để dạy khối 9.-Điều kiện trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học bộ môn Tiếng Anh khá đầy đủnhư đèn chiếu, đài catsét, băng hình, tranh ảnh nên chất lượng giảng dạy và học tập bộmôn ngày càng được nâng cao rõ rệt.-Phần lớn học sinh đã hiểu, ý thức được tầm quan trọng việc học mônTiếng Anh nên đã có sự hứng thú và say mê trong học tập.B-KHÓ KHĂN:-Trong học kỳ I vừa qua hai trong bốn giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh củatrường đã nghỉ sinh và đi học, bản thân phải dành thời gian để dạy thay phầnhành nên chưa có thời gian đầu tư cho đề tài mà mình đang học tập và nghiên cứu.-Một số cá biệt học sinh vẫn còn thiếu tính kiên nhẫn trong học tập, chưatheo kịp với phương pháp học tập mới còn lúng túng trong tiếp thu và vận dụngkiến thức cũng như các kỷ năng thực hành.*Để thực hiện phương pháp thực nghiệm tôi đã tiến hành khảo sát chấtlượng bộ môn Tiếng Anh đầu năm đối với lớp 8B như sau:SốHSTổng sốGiỏiKháTBYếuKémtham gia4848SL %SL %SL %SL %SL %2 4,16 18 37.5 20 41.7 8 16.7 00-Số em vận dụng được cấu trúc: 20 đạt 41,7%-Số em chưa vận dụng được cấu trúc: 28 đạt 58,3%Qua khảo sát đầu năm số học sinh vận dụng được cấu trúc ngữ pháp đạt sovới yêu cầu chiếm tỷ lệ 41,7%. Như vậy việc vận dụng cấu trúc để làm bài tập,thành lập mẫu câu của học sinh còn hạn chế, chưa hình thành được kỹ năng. Chínhvì thế để giúp học sinh biết cách đặt câu nhằm phát triển các kỹ năng nghe, nói,đọc, viết Tiếng Anh giáo viên cần phải coi trọng việc dạy cấu trúc ngữ pháp.2Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhSau đây tôi xin trình bày các bước giới thiệu và cấu trúc ngữ pháp mới.PHẦN I: GIỚI THIỆU CẤU TRÚC MỚI:I/ CÁC BƯỚC ĐỂ GIỚI THIỆU CẤU TRÚC NGỮ PHÁP MỚI:Bước 1: Giới thiệu ngôn ngữ ở trong tình huống và trong giao tiếp .Bước 2: Phối hợp với học sinh và duy trì ngôn ngữ giao tiếp với học sinhbằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời.Bước 3: Đưa ra hội thoại hoặc mẩu câu.Bước 4: Sử dụng các kỹ thuật để kiểm tra khái niệm.Bước 5: Kiểm tra khả năng hiểu và nắm được: Nghĩa, cấu trúc ngữ phápcách sử dụng và ngữ điệu mẫu câu.Bước 6: Kiểm tra mức độ hiểu biết và nắm được cấu trúc ngữ pháp mới củamột số học sinh yếu nếu cần thiết.II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIỚI THIỆU CẤU TRÚC MỚI:Realia, Picture, Dialogue build, R-O-R dialogue, Rub out and rememberdialogue.1.Realia: [Tình huống thật]Ví dụ: English 6: Unit 9: lesson 4:B2 [Cách đặt câu hỏi và trả lời về màu sắc]-Giáo viên cầm một chiếc mủ màu đỏvà nói với học sinh:Câu mẫu“If you want to ask your friends aboutS1:What color is this hat?the color of this hat, how can you ask?”S2:It’s black“And how can you answer?”“And what about with these pens?” [black pens]S1: What color are thesepens?S2: They are black“And the answer?”3Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh-Giáo viên ghi mẫu đối thoại lên bảng, hướng dẩn học sinh đọc mẫu câu.-Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của câu mẫu, cách dùng và ngữ điệu đọcmẫu câu.-Kiểm tra một số học sinh yếu về mức độ hiểu cấu trúc của mẫu câu.Form: What color + be + S?S + be +adj [chỉ màu sắc]Used: Dùng để hỏi và trả lời về màu sắc.2-Picture:[Dùng tranh]English:7: Unit :9 : Lesson2.-Giáo viên chuẩn bị một bức tranh màu cở lớn [ ảnh của một cô gái đẹp, lịch sự]-Giáo viên hướng dẩn học sinh nhìn vào bức ảnhCâu mẫu:để đặt câu hỏi và trả lời về màu sắc :S1: What color is her hair?S2: It’s blackMột vài gợi ý: her hair, her eyes, her lips, her teeth,S1: What color are her eyes?her shirt,.S2: They are black[giáo viên tiếp tục bước 4,5,6 của phần giới thiệu]3- Dialogue build [xây dựng mẩu hội thoại] [Wants to ask about Nam’slast night’s activives]English 7; Unit 9: lesson 1:LanNam[Dạy thì quá khứ đơn ]- Tạo tình huống hội thoại :-Giáo viên giới thiệulời đối thoại bằng cách Lan:ghi lên bảng một vài từ chính, yêu cầu họcsinh hoàn thành từng lời hội thoại-Hướng dẫn các em đọc lời hội thoại:Câu mẫu:What --- last nigh, Nam?[did/you/do]Nam: -- English. [I/ learnt]Lan: Did your sister -- , too? [learn/English]Nam: No,-- . She -- tivi[she/ didn’t// watched]Thì quá khứ đơn:theo nhóm, theo cặp4Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhGọi một vài học sinh lên hoàn thànhForm: Aff: S+Ved/V2+OCác chổ còn trống của hội thoại.Int: Did + S +Vinf +O- Gach chân dưới các câu mẫu chínhYes, S + did/ No, S+didn’tGọi học sinh đọc lại mẫu câu.Uses: Dùng để diễn tả một hànhđộng đã xảy ra và đã chấm dứtở trong quá khứ.[Tiếp tục các bước 4,5,6 của phần giới thiệu]4-Rub out and remember dialogue: [ Xoá và ghi nhớ hội thoại]-Giáo viên chuẩn bị trước, ghi lên bảng mẫu hội thoại ngắn không quá 6 dòng.-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc mẫu hội thoại.-Giáo viên xoá đi một số từ, hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh.-Cứ như vậy, giáo viên xoá hết toàn bộ hội thoại - học sinh đã đọc và ghi nhớ-Gọi một vài học sinh lên bảng ghi lại hội thoại hoàn chỉnh.-Giáo viên gạch chân những câu mẫu chính để giới thiệu cấu trúc ngữ pháp .LanNga[Lan and Nga are talking on the telephone]Lan: What are you doing now?Nga: I’m reading a book.Lan: Where is your mother?Nga: She is going to Treo marketMeanings:Form: What am +S +doing?IsareS+am /is /are +VingUsesThì hiện tại tiếp diễn:5Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh-Dùng để hỏi và trả lời nói ai đang làmgì ở hiện tại ngay thời điểm đang nóiBên cạnh các phương pháp trên thỉnh thoảng tôi cũng vận dụng các cấu trúccũ để dạy các cấu trúc mới. Vận dụng việc dạy từ mới để dạy cấu trúc, hay là vậndụng các lời hội thoại quen thuộc hàng ngày mà giáo viên dùng để giao tiếp vớihọc sinh để dạy một cấu trúc.* Ví dụ: - Ta có thể dùng thì hiện tại đơn để giới thiệu thì quá khứ đơn.-Dùng thì hiện tại tiếp diễn để giới thiệu thì quá khứ tiếp diễn-Dùng thì hiện tại hoàn thành để giới thiệu thì quá khứ hoàn thành.Lấy ví dụ như ta muốn dạy thì quá khứ tiếp diễn: Sau khi đã giới thiệu xongtừ mới chuyển sang phần giới thiệu câu mẫu, giáo viên hỏi học sinh:T : Where are you now?Ss : We are in the classroomT: What are you doing now?S s: We are learning EnglishT ashs : Which tense is it?S s: The simple present tense.T: Thế các em thử đoán xem muốn hỏi xem vào giờ này ngày hôm qua bạncủa em đang lam gì em sẽ hỏi như thế nào? Và câu trả lời ra sao?Giáo viên đưa ra: At this time yesterday/ learn EnglishS1: What were you doing at this time yesterday?S2: I was leearning English.* Hướng dẫn học sinh tìm ra cấu trúc ngữ pháp mới của thì này:Form: S + was/were + VingYêu cầu học sinh luyện tập theo các bước: TSs /open pairs -> close pairs[Giáo viên đưa ra các word cues với cụm từ chỉ thời gian cụ thể ví dụ như:At 5.30 yesterday/from 9 o’clock to 10 o’clock yesterday morning, at 12 o’clockyesterday afternoon......]Tôi thường sử dụng phương pháp này với những đối tượng học sinh khá,giỏi với mục đích là hướng dẫn cho học sinh tự tìm đến với kiến thức mới, tự tìmra cấu trúc mới và sau đó sẽ luyện tập theo cấu trúc vừa mới khám phá ra. Có thể6Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anhcho học sinh luyện tập xa hơn, phong phú hơn, sáng tạo hơn sau khi đã tìm ra quytắc chung của kiến thức mới.+ Ta có thể vận dụng việc dạy từ mới để dạy cấu trúc.Ví dụ: khi ta muốn dạy mẫu câu hỏi và trả lời về màu sắc, trước tiên ta sẽdạy các tính từ chỉ màu sắc [ Dùng tranh hay đồ vật để dạy]Giáo viên sử dụng câu hỏi: What color is this...?Or What color are these....?Học sinh sẽ đoán nghĩa câu hỏi để trả lời về màu sắc bằng Tiếng Việt: “ Thếbây giờ các em muốn hỏi bạn về màu sắc của cái mủ này em sẽ hỏi như thế nào?[Giáo viên chỉ vào một chiếc mủ màu xanh da trời để hỏi]Câu mẫu:Câu mẫuT: “And the answer?”S1: What color is this hat?T: “What about these pens?”S2: It is blue[Giáo viên đưa lên những cây bútS1: What color are these pens?màu đen để hỏi]S2: They are black.Câu trả lời sẽ như thế nào ?T: “And the answer?”Sau khi giới thiệu được mẩu câu bằng những cách đơn giản này giai đoạn tiếptheo tôi sẽ vân dụng kỹ thuật: RUB OUT AND REMEMBER để tiếp tục các bướcdạy giới thiệu cấu trúc mới. Để giúp học sinh dễ hiểu khi dạy các thì tôi thường dùngsơ đồ để dạy các em nhận biết và hình dung cách sử dụng các thì.Ví dụ:• Thì hiện tại hoàn thành: Tôi vẽ sơ đồ:pastPresent7Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhEX: I have learnt English for three years.[Một hành động đã xãy ra trong quá khứ nhưng vẫn còn tiếp diễn đến hiện tại ]• Thì quá khứ hoàn thành: Sơ đồ sẽ là:before20022002 nowEX: I had bought this bike before 2002.Or:Went to schoolhad had breakfastnowEX:I had had breakfast before I went to school.*Thì tương lai đơn : Tôi dùng sơ đồ:futurenowgo to schoolEx I will go to school tomorrow.PHẦN II: LUYÊN TẬP CẤU TRÚC MỚI.Sau khi đã giới thiệu cấu trúc ngữ pháp mới tôi tiếp tục vận dụng các kỹ thuậtkhác nhau để hướng dẫn học sinh thực hành nhằm nắm chắc và ghi nhớ cấu trúc.I-CÁC PHƯƠNG PHÁP:1. Word cue drill: Sử dụng các gợi ý để hướng dẫn học sinh luyện tập.8Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh2. Board cue drill: Giáo viên vẽ hình lên bảng, học sinh đặt câu với hình vẽ sửdụng cấu trúc đang học; Hoặc ghi gợi ý học sinh luyện tập3. Picture drill: Sử dụng tranh hướng dẫn học sinh luyện tập4. Realia drill: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn vật thật có liên quan đến cấutrúc để luyện tập.5. Mime drill: Giáo viên làm điệu bộ. Học sinh nhìn theo và luyện tập dùng cấutrúc đang học:Ví dụ: English 6: Unit 10: lesson 1.Sau khi giới thiệu cấu trúc hỏi và trả lời về cảm giác, giáo viên làm điệu bộ đểyêu cầu học sinh luyên tập. [Giáo viên giả bộ mệt mỏi, đói bụng, nóng, lạnh.....]. Mộtsố học sinh sẽ đặt câu hỏi với bạn mình về cảm giác của cô giáo như thế nào.6. Substitution: Phương pháp thay thế .7. Yes/ No questions & answers: Hỏi và trả lời với Yes hoặc NoII-CÁC BƯỚC LUYỆN TẬP CẤU TRÚC:Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tuần tự theo các bước:Bước1: Giáo viên :Học sinh.Bước2:1/2 học sinh:1/2học sinhBước3: Open pairs: [Cặp xa]Bước4: Close pairs: [Cặp gần]PHẦN IV: LUYỆN TẬP NÂNG CAOSau khi đã luyện tập theo các bước, tôi vận dụng các kỷ thuật khác nhau để tổchức học sinh thực hành, chơi các trò chơi giúp các em vận dụng cấu trúc mới vừađược học: Find S.O Who....[tìm người mà...]. Mapped dialoge [Sơ đồ hội thoại],Guessing game [Trò chơi đoán], Noughts and corosses [Trò chơi ca rô]...*Học sinh sẽ hoạt động theo tập thể nhóm hoặc cặp.9Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhTheo tôi, chúng ta có thể sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy ngữ pháp ởtrên song cần phải biết vận dụng một cách phù hợp với nội dung bài học, phù hợp vớiđối tượng học sinh và phù hợp với thời gian cho phép. Cần phải giúp học sinh họctập một cách chủ động, tự tìm đến với kiến thức mới, biết vận dụng kiến thức đó mộtcách linh hoạt và sáng tạo giúp học sinh hiểu bài và nhớ lâu kiến thức cần nắm. Dạycấu trúc ngữ pháp - một phần cơ bản của Tiếng Anh - là ngữ pháp của các thì, vậynên phải giúp các em biết phân biệt và nhận biết thì một cách dễ dàng.Ví dụ:+ Thì hiện tại đơn: Nhận biết bằng các phó từ chỉ sự thường xuyên:Often, usually, sometimes...hoặc các trạng từ chỉ thời gian như: Everyday, everymorning, On Sunday...+ Thì hiện tại tiếp diễn: Nhận biết bằng các trạng từ: Now, at the moment, at this time...+Thì quá khứ đơn: Last night, last week, last year....+Thì quá khứ tiếp diễn: at this timeyesterday,from....o’clock.....to....o’clock[yesterday]+ Thì tương lai đơn: tomorrow, next week, next month....Trên đây là một số phương pháp dạy cấu trúc ngũ pháp Tiếng Anh màtôi đã tích lũy và sáng tạo được trong suốt thời gian kể từ những ngày đầuvào nghề và đặc biệt là kể từ khi thực hiện việc đổi mới SGK đến nay. Trongthời gian qua tôi đã vận dụng thường xuyên các phương pháp này vào tất cảcác khối, lớp; đặc biệt là ở các khối thay sách. Lớp học mà tôi đã tham giagiảng dạy trong thời gian nhiều nhất ở khối thay sách [ kể từ lớp 6] là lớp 8B.Trong học kỳ 1 vừa qua tôi đã vận dụng và thử nghiệm hầu hết những phươngpháp này đối với lớp 8B. Kết quả thu được khá mỹ mãn: Học sinh rất say mê học tậpbộ môn, nắm chắc kiến thức, vận dụng tốt và thực tế. Kết quả khảo sát học kỳ 1 theo đềcủa phòng GD lớp này đạt kết quả cao nhất trong toàn khối 8.Lớp 8B:Tổng số Số HS tham gia4848GiỏiSL %4 8,3KháSL30%62,5TBSL14%29,2YếuSL0%0KémSL010Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhB%0Sáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng AnhV-BÀI HỌC KINH NGHIỆM:-Qua thể hiện đề tài đã làm tôi nghĩ rằng giáo viên cần đi sâu nghiên cứu, tìmtòi, sáng tạo trong việc sử dụng phương pháp dạy học cấu trúc ngữ pháp một cáchlinh hoạt mới nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh trong nhàtrường THCS.-Giáo viên biết sử dụng các trang thiết bị dạy học một cách chủ động, có tínhsáng tạo, có tính kỹ thuật giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách vững chắc và rènluyện được kỹ năng thực hành, vận dụng các từ vựng để thành lập cấu trúc ngữ phápthành thạo.-Đổi mới phương pháp dạy học cấu trúc ngữ pháp giúp học sinh hình thànhđược các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết và vận dụng các kỹ năng đó trong quá trìnhhọc tập mới đáp ứng được yêu cầu đặt ra của bộ môn. Tạo cho các em có hứng thú,say mê trong học tập khi các em đã được hình thành phương pháp, thành lập đượccấu trúc ngữ pháp mới luyện tập, và có thói quen ghi nhật ký, hệ thống kiến thức saumỗi tiết học ngữ pháp.TỔNG KẾT:Nói tóm lại, việc dạy và học cấu trúc ngữ pháp trong Tiếng Anh là bước điquan trọng nhất để nối liền giữa việc học từ vựng ban đầu đến cái đích phát triển cáckỷ năng, kỷ xảo. Tôi luôn khuyên các em học sinh : “ Muốn học giỏi môn Tiếng Anhthì các em phải siêng học từ mới, ghi nhớ các trúc và thường xuyên thực hành các kỷnăng: Nghe, Nói, Đọc, Viết mỗi ngày. Chúng ta không thể học tập tốt một ngoại ngữtrong một sớm, một chiều mà ta cần phải đầu tư thời gian học tập với tấm lòng kiêntrì và chăm chỉ.Hoạt động của thầy và trò trong từng tiết học cần phải theo hướng đổi mới:Thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh nắm bắt những kiến thức mới, trò lắng nghe để11Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anhnhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động một cách tích cực và sáng tạo. Giáo viên cầnthường xuyên vận dụng các kỷ thuật dạy học mới vào tiết dạy giúp học sinh có cơ hộithực hành nhiều hơn.Trong quá trình giới thiệu hoặc giảng dạy một cấu trúc ngũ pháp mới giáo viêncần phải biết lựa chọn nhưng kỷ thuật nào hay nhất, phù hợp nhất với tiết dạy nhằmgiúp học tập trung, có hứng thú và say mê tiếp thu kiến thức mới, đưa tiết học đạt kếtquả cao hơn.The endGiáo viên: Phạm Thị Hạnh [B]12Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhBSáng kiến kinh nghiệm:Phương pháp dạy cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh13Gi¸o viªn: Phạm ThịHạnhB

Video liên quan

Chủ Đề