Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế học

Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦUTăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên, hàng đầu của tấtcả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giaiđoạn của các quốc gia. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nướcđang phát triển trong đó có Việt Nam; đặc biệt là trong quá trình xây dựngphát triển đất nước và theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với các nước kháctrên thế giới. Để làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu kinh tếhọc. Có ba lý do khiến chúng ta phải làm điều đó. Lý do thứ nhất nghiên cứukinh tế học giúp chúng ta hiểu được thế giới mà chúng ta đang sống. Lý dothứ hai là nó giúp cho chúng ta trở nên khôn khéo hơn trong nền kinh tế. Vàlý do cuối cùng để nghiên cứu kinh tế học là nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn khảnăng và những giới hạn của một chính sách kinh tế. Việc nghiên cứu kinh tếhọc tự nó không làm cho chúng ta trở lên giàu có nhưng nó cung cấp chochúng ta một số công cụ giúp chúng ta đạt tới mục tiêu đó. Ngày nay, mộttrong những phương pháp nghiên cứu kinh tế học hiệu quả và được ứng dụngrộng rãi là phương pháp mô hình hóa toán kinh tế và cụ thể là mô hình tăngtrưởng Harrod – Domar và mô hình tăng trưởng Solow – Swan.1Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368I. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC1. Kinh tế học và nền kinh tế.Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ trongsuốt thế kỉ qua. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hoá và dịch vụ đãtăng lên rất nhiều. Có rất nhiều quốc gia trở lên rất giàu có. Tuy nhiên cònnhiều quốc gia khác lại rất nghèo. Nhưng một thực tế kinh tế luôn tồn tại ởmọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm. Sự khan hiếm là việc xã hội với cácnguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu vô hạn và ngàycàng tăng của con người. Kinh tế học giúp chúng ta hiểu về cách giải quyếtvấn đề khan hiếm đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vậnhành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên thamgia vào nền kinh tế nói riêng.Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mụcđích sử dụng khác nhau. Do các nguồn lực khan hiếm mà nhu cầu của con người là vô hạn nên sửdụng các nguồn lực đó như thế nào để có hiệu quả và không bị lãng phí đã trởthành vấn đề quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới. Từ đó đã đặt ranhiệm vụ phải nghiên cứu kinh tế học.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học.Kinh tế học là một môn khoa học nên phương pháp nghiên cứu kinh tếhọc cũng tương tự các môn khoa học tự nhiên như sinh học, hóa học hay vậtlý. Tuy nhiên vì kinh tế học nghiên cứu hành vi kinh tế của con người nênphương pháp nghiên cứu kinh tế học cũng có nhiều điểm khác với các mônkhoa học tự nhiên khác.2.1. Phương pháp mô hình hóaĐể nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế được thành lập và đượckiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lạinhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thuyết thì giả thuyết kinh2Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368tế được coi là lý thuyết kinh tế. Một vài giả thuyết và lý thuyết kinh tế đượccông nhận một cách rộng rãi thì được gọi là quy luật kinh tế. Các bước tuần tựtrong phương pháp nghiên cứu kinh tế học:a. Xác định vấn đề nghiên cứu. Bước đầu tiên được áp dụng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế họclà phải xác định được vấn đề nghiên cứu. Ví dụ các nhà kinh tế mong muốntìm hiểu hiện tượng kinh tế bất thường là vì sao người dân lại giảm tiệu thụxăng dầu trong mấy tháng qua.b. Phát triển mô hình.Bước thứ hai là xây dựng mô hình kinh tế để tìm được câu trả lời chovấn đề nghiên cứu đã xác định. Mô hình kinh tế là một cách thức mô tả thựctế đã được đơn giản hoá để hiểu và dự đoán được mối quan hệ của các biếnsố. Mô hình kinh tế có thể được mô tả bằng lời, bảng số liệu, đồ thị hay cácphương trình toán học.c. Kiểm chứng giả thuyết kinh tế.Mô hình kinh tế chỉ có ích khi và chỉ khi nó đưa ra được những dự đoánđúng. Ở bước này, các nhà kinh tế học sẽ tập hợp các số liệu để kiểm chứnglại giả thuyết. Nếu kết quả thực nghiệm phù hợp với giả thuyết thì giả thuyếtđược công nhận còn nếu ngược lại giả thuyết sẽ bị bác bỏ. 2.2. Phương pháp so sánh tĩnh.Giả định các yếu tố khác không thay đổiCác giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến luôn phải đi kèm với giả định Ceteris Paribus trong mô hình. Ceteris Paribus là một trongthuật ngữ latinh được sử dụng thường xuyên trong kinh tế học có nghĩa là cácyếu tố khác không thay đổi. Ví dụ về xăng dầu, giả định quan trọng của môhình là thu nhập của người tiêu dùng, giá cả các hàng hoá khác và một vàibiến số khác không thay đổi. Giả định này cho phép chúng ta tập trung vàomối quan hệ giữa hai biến số chính yếu: giá xăng dầu và lượng tiêu thụ xăngdầu trong từng tháng.3Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368Đối với các môn khoa học trong phòng thí nghiệm, việc thực hiện các thínghiệm mà chỉ những biến số quan tâm được thay đổi còn các yếu tố khácđược giữ nguyên có vẻ dễ dàng. Tuy nhiên, đối với kinh tế học phòng thínghiệm là thế giới thực, là cuộc sống nên nhìn chung các nhà kinh tế học khócó thể thực hiện được những thực nghiệm hoàn hảo như trong phòng thínghiệm, các biến số kinh tế mà các nhà kinh tế học quan tâm như tỷ lệ thấtnghiệp, chỉ số giá cả, sản lượng, v.v... luôn thay đổi và chịu tác động của rấtnhiều nhân tố cùng một lúc. Vì thế muốn kiểm tra giả thuyết về mối quan hệgiữa các biến số kinh tế, các nhà kinh tế thường phải sử dụng các kỹ thuậtphân tích thông kê được thiết kế riêng cho trường hợp các yếu tố khác khôngthể cố định được.2.3. Quan hệ nhân quả.Các giả thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ giữa các biến số mà sự thay đổicủa biến số này là nguyên nhân khiến một hoặc các biến khác thay đổi theo.Biến chịu sự tác động gọi là biến phụ thuộc còn biến thay đổi tác độngđến các biến khác được gọi là biến độc lập. Biến độc lập ảnh hưởng đến biếnphụ thuộc nhưng bản thân thì chịu sự tác động của các biến số khác ngoài môhình.Một lỗi thường gặp trong phân tích số liệu là kết luận sai lầm về quan hệnhân quả: sự thay đổi của một biến số này là nguyên nhân sự thay đổi biến sốkia chỉ vì chúng có xu hướng xảy ra đồng thời. Một ví dụ vui là số người đibộ dùng ô khi trời mưa tăng lên, sẽ rất buồn cười nếu kết luận rằng con ngườitạo ra mưa bằng cách bật mở ô che. Vì sự nguy hiểm khi đưa ra kết luận vềmối quan hệ nhân quả nên các nhà kinh tế học thường sử dụng các phép thửthống kê để xác định xem liệu sự thay đổi của một biến có thực sự là nguyênnhân gây ra sự thay đổi quan sát được ở biến khác hay không. Tuy nhiên bêncạch nguyên nhân khó có thể có những thực nghiệm hoàn hảo như trongphòng thí nghiệm, những phép thử thống kê không phải lúc nào cũng đủ sứcthuyết phục các nhà kinh tế học tin vào mối quan hệ nhân quả thực sự.4Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.3683. Phưong pháp mô hình trong kinh tế.Phương pháp mô hình là mô hình hoá các đối tượng [ các vấn đề kinhtế ] thành các mô hình [ hay là hình ảnh của chúng ].3.1. Các mô hình lý thuyết. Nền kinh tế hiện đại là một cơ chế hoạt động rất phức tạp. Trên thếgiới có hàng trăm quốc gia, mỗi quốc gia có hàng ngàn hàng vạn doanhnghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Cácloại hàng hoá dịch vụ đa dạng phong phú và ngày càng tăng. Những người laođộng thì làm việc trong mọi lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau, và đưa ra cáchành vi kinh tế của mình như là chọn hàng hoá nào để mua sắm sử dụng dịchvụ nào. Bởi vậy chúng ta không thể mô tả các đặc điểm của một thị trườngthực thụ một cách chi tiết nên các nhà kinh tế đã chọn cách trừu tượng hoá sựphức tạp của thực tại và phát triển một mô hình đơn giản hơn nắm bắt đượcnhững yếu tố cơ bản. Việc sử dụng mô hình là rất phổ biến ngay cả trong khoa học xã hội vàkhoa học tự nhiên. Trong đời sống các kỹ sư điện có thể nhìn vào sơ đồ mạnglưới điện để tìm ra được những nơi có vấn đề, kiến trúc sư sử dụng sa bàn đểquy hoạch nhà cửa. Trong khoa học vật lý, hoá học thường sử dụng các phéptrừu tượng hoá để đơn giản các hiện tượng của thế giới thực tại phục vụ choviệc nghiên cứu dễ dàng hơn. Cũng như vậy các nhà kinh tế đã phát triển cácmô hình như là công cụ hỗ trợ nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Thí dụ: để hiểuđược cơ chế hoạt động của nền kinh tế, chúng ta sẽ trừu tượng hoá thực tế vàxây dựng một mô hình đơn giản hoá về nền kinh tế. Nền kinh tế bao gồm cácbộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng với nhau. Các bộ phận hợpthành nền kinh tế là người ra quyết định bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệpvà chính phủ. Các thành viên này tương tác với nhau theo các cơ chế phối hợp5Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368khác nhau. Mô hình nền kinh tế - mô hình dòng luân chuyển Trong mô hình này, các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên haithị trường đó là thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất. Tham giavào thị trường sản phẩm, các hộ gia đình chi tiêu thu nhập của mình để đổilấy hàng hoá hoặc dịch vụ cần thiết do các doanh nghiệp sản xuất. Tham giavào thị trường yếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực nhưlao động, đất đai và vốn cho các doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà cácdoanh nghiệp trả cho việc sử dụng các nguồn lực đó. Còn các doanh nghiệptham gia vào hai thị trường đó để mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiếtđể tạo ra hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn. Chính phủtham gia vào hai thị trường này để cung cấp các hàng hoá, dịch vụ mà xã hộimong muốn mà thị trường không sản xuất một cách hiệu quả. Ngoài ra chínhphủ còn điều tiết thu nhập thông qua thuế và các chương trình trợ cấp.6Hộ gia đìnhThị trường sản phẩmChính phủDoanh nghiệpThị trường các yếu tốThuế Trợ cấpThuế Trợ cấpTiền [chi tiêu]Tiền [thu nhập] Tiền [doanh thu] Tiền [chi phí]Yếu tố SXHàng hóa dịch vụ Hàng hóa dịch vụYếu tố SXWebsite: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.3683.2. Kiểm định mô hình. Tất nhiên, không phải mọi mô hình đều tỏ ra thích hợp. Ví dụ mô hìnhđịa tâm về sự chuyển động của các hành tinh do Ptolemy đưa ra rốt cuộckhông được chấp nhận vì chúng không thể mô tả một cách chính xác các hànhtinh chuyển động quanh mặt trời như thế nào. Một mục tiêu quan trọng củacác nhà nghiên cứu khoa học là loại bỏ những mô hình không thích hợp rakhỏi các mô hình thích hợp. Hai phương pháp thường được sử dụng để kiểmtra mô hình kinh tế: - Phương pháp trực tiếp, tìm kiếm thiết lập sự xác đáng của các giảđịnh mà các mô hình dự vào. - Phương pháp gián tiếp, tìm cách xác nhận sự xác đáng bằng cách chỉra rằng một mô hình được đơn giản hoá đã dự đoán chính xác được những sựkiện trên thực tế.3.3. Đặc điểm chung của các mô hình kinh tế. Hiện nay, số lượng các mô hình kinh tế được sử dụng rất lớn. Trongcác mô hình các giả định được đưa ra ở mức độ phụ thuộc vào vấn đề đangđược giải quyết. VD: mô hình tổng cung – tổng cầu sẽ rất phức tạp và lớn hơnnhiều so với mô hình cung - cầu một loại hàng hoá cụ thể nào đó. Tuy nhiên,trên thực tế mô hình kinh tế là sự kết hợp của ba yếu tố chung. - Giả thiết Ceteris paribus [ các yếu tố khác không đổi ].- Giả định rằng mọi quyết định kinh tế đều nhằm tối ưu hoá gì đó.- Phân biệt rõ ràng giữa những vấn đề thực chứng và chuẩn tắc.3.3.1. Giả thiết Ceteris paribus.Những mô hình sử dụng trong kinh tế học nhằm mô tả một cách tươngđối những mối quan hệ giản đơn. Mô hình thị trường gạo nhằm giải thích giágạo đối với một số biến tiền công của nông dân, lượng mưa trong vụ gieotrồng, thu nhập của người tiêu dùng, dù chúng ta đều biết còn rất nhiều tácnhân bên ngoài như sâu bệnh, biến động giá phân bón ... ảnh hưỏng đến giágạo nhưng những nhân tố này được giữ không đổi khi ta xây dựng mô hình.7Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368Điều quan trọng ở đây là chúng ta không giả định các yếu tố khác không ảnhhưởng đến giá gạo mà các yếu tố đó được giả định là không đổi trong giaiđoạn nghiên cứu phân tích. Theo cách này, tác động của chỉ một vài nhân tốcó thể nghiên cứu được trong một dạng đơn giản hóa. Những giả định Ceterisparibus [ các yếu tố khác không đổi ] được sử dụng trong mọi mô hình kinhtế. 3.3.2. Các giả định tối ưu hoá. Nhiều mô hình kinh tế bắt đầu từ giả định rằng các tác nhân kinh tếđược nghiên cứu theo đuổi mục tiêu của mình một cách hợp lý và được chấpnhận rộng rãi như một điểm khởi đầu thích hợp để phát triển mô hình kinh tế.Có hai lý do để dẫn đến sự chấp nhận trên là:- Các giả định tối ưu hoá rất hữu dụng để tạo ra mô hình chính xác và cóthể giải được. Nguyên nhân chính là những mô hình này có thể đưa nhiềuthuật toán phù hợp với bài toán tối ưu hoá.- Lý do thứ hai liên quan đến giá trị thực nghiệm rõ ràng của chúng.3.3.3. Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc.Đặc điểm cuối cùng của mọi mô hình kinh tế là việc phân biệt cẩn thậngiữa những vấn đề mang tính thực chứng và chuẩn tắc. Chúng ta chủ yếu mớibàn đến những lý thuyết kinh tế thực chứng. Những lý thuyết khoa học lấythực tế làm đối tượng nghiên cứu, nỗ lực giải thích các hiện tượng kinh tếquan sát được. Kinh tế học thực chứng tìm cách xác định các nguồn lực trongthực tế được phân bổ như thế nào trong nền kinh tế. Kinh tế chuẩn tắc đưa raquan điểm rõ ràng điều gì cần phải làm.3.3. Sự phát triển của các mô hình.Mô hình kinh tế chính là cách thức diễn đạt những con đưòng, hình thái,nội dung phát triển kinh tế của các quốc gia thông qua các biến số, các nhântố kinh tế trong quan hệ chặt chẽ với các điều kiện chính trị, xã hội. Các môhình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương trìnhtoán học 8Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368Mô hình cổ điển Được hình thành cách đây 200 năm bởi Adam Smith và Ricardo, môhình này có những nội dung căn bản sau: Yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trongba yếu tố trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất, là giới hạn của sự tăngtrưởng. Phân chia xã hội thành 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và công nhân. Sựpâhn phối thu nhập của ba nhóm này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ đốivới các yếu tố sản xuất. Địa chủ có đất thì nhận địa tô, tư bản có vốn thì nhậnlợi nhuận, công nhân có sức lao0 động thì nhận tiền công. Cách phân phôisnày đuợc họ cho là hợp lý. Vậy, thu nhập xã hội=địa tô+lợi nhuận+tiền công Trong 3 nhóm người này, thì nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong cảsản xuất, tích luỹ và phân phối. Họ đứng ra tổ chức sản xuất, giành lại mộtphần lợi nhuận để tích luỹ và chủ động trong quá trình phân phối. Các nhà kinh tế học cổ điển còn cho rằng, hoạt động của các chủ thểkinh tế bị chi phối bởi bàn tay vô hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trò củanhà nước, cho rằng đây là cản trở cho phát triển kinh tế. Mô hình của Các-Mác Theo Mác, các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là đất đai, laođộng, vốn, tiến bộ kĩ thuật Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong quá trình tạo ra giátrị thặng dư. Theo Mác, sức lao động đối với nhà tư bản là một loại hàng hoáđặc biệt. Trong quá trình nhà tư bản sử dụng lao động, hàng hoá sức lao độngtạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao độngdành cho bản thân người lao động, cộng với giá trị thặng dư dành cho tư bảnvà địa chủ. Về yếu tố vốn và tiến bộ kĩ thuật, Mác cho rằng mục đích của các nhà tưbản là tăng giá trị thặng dư, tuy nhiên, việc tăng sức lao động cơ bắp cảungười công nhân cần dựa vào cải tiến kĩ thuật. Tiến bộ kĩ thuật làm tăng số9

Video liên quan

Chủ Đề