Rung nhĩ đánh giá thang điểm chavas năm 2024

  • 1. TRỊ THUỐC KHÁNG ĐÔNG THEO THANG ĐIỂM CHA2DS2-VAS Ở NGƯỜI CAO TUỔI CÓ RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG PGS. TS Nguyễn Văn Trí BS CKII Trần Thanh Tuấn
  • 2. vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận
  • 3. Rung nhĩ là rối loạn nhịp thường gặp nhất: - 4.5 triệu người châu Âu1 • Bệnh tăng theo tuổi2: - <0.5% ở dân số < 50 tuổi - 2% ở dân số 60-69 tuổi - 4.6%ở dân số 70-79 tuổi - 8.8% ở dân số 80-89 tuổi 1. R. L. Sacco, R. Adams, G. Albers, et al. (2006), Circulation, 113 (10), e409- 2. W. B. Kannel, R. D. Abbott, D. D. Savage, et al. (1982),N Engl J Med, 306 (17), 1018-22.
  • 4. Nhồi máu não1 - Là biến chứng quan trọng - Gây tàn phế  gánh nặng cho GĐ-XH - Rung nhĩ  nguy cơ đột quị gấp 6 lần • Kháng vitamin K2 - Giảm 65%nguy cơ đột quị (placebo) - Giảm 38% nguy cơ đột quị (Aspirin) 1. W. B. Kannel, R. D. Abbott, D. D. Savage, et al. (1982), N Engl J Med, 306 (17), 1018-22. 2. R. G. Hart, L. A. Pearce, M. I. Aguilar (2007), Ann Intern Med, 146 (12), 857-67.
  • 5. trạng dùng kháng đông Nước phát triển1: - 55% bệnh nhân có nguy cơ cao - 35% bệnh nhân nguy cơ cao ≥ 85 tuổi Tại Việt Nam - Tác giả Phạm Chí Linh(2011)2: 7% - Tác giả Nguyễn Văn Sĩ(2011)3: 13% - Đặng Thị Thùy Quyên (2014) 4 : 29,5% - Nguyễn Thế Quyền (2014) 5 : 42,5% Tại Bệnh viện Trưng Vương: Chưa có số liệu 1. S. Go, E. M. Hylek, L. H. Borowsky, et al. (1999), Ann Intern Med, 131 (12), 927-34. 2. Phạm Chí Linh (2011), Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Văn Sĩ (2011), Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. 4. Đặng Thị Thùy Quyên (2014), Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Thế Quyền (2014), Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh.
  • 6. Cứu Tình hình sử dụng thuốc kháng đông uống trên bệnh nhân rung nhĩ không do van tim trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện Trưng Vương là như thế nào?
  • 7. cứu Xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông ở người cao tuổi bị rung nhĩ không do bệnh lý van tim dựa trên thang điểm CHA2DS2-VASc
  • 8. vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận
  • 9. Cứu • Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu. • Dân số mục tiêu: - Bệnh nhân cao tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim. • Dân số lấy mẫu: - Bao gồm tất cả bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) được chẩn đoán rung nhĩ không do van tim, điều trị tại các khoa Nội Tim Mạch, Nội Hô Hấp, Nội Thần Kinh, Nội Tổng Hợp và Khoa Khám Bệnh bệnh viện Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 07/2015 đến 04/2016.
  • 10. bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn được chọn vào mẫu nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiện, liên tiếp theo trình tự thời gian (từ 07/2015 đến 4/2016)
  • 11. CỨU • Tiêu chuẩn nhận bệnh - Bệnh nhân được chẩn đoán rung nhĩ (dựa vào ECG) • Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh van tim: Bệnh van 2 lá (dựa trên siêu âm tim), tiền căn sửa van 2 lá hoặc van tim nhân tạo. - Bệnh nhân có chỉ định dùng kháng đông khác ngoài rung nhĩ. - Bệnh nhân đang bị xuất huyết tiến triển hoặc xuất huyết nặng, đe dọa tính mạng - Bệnh nhân bị nhồi máu não mới (dưới 3 tuần). - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu. • Phương pháp thu thập số liệu: - lấy tất cả bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận bệnh và không có tiêu chuẩn loại trừ mỗi ngày đến hết thời gian nghiên cứu (từ 7/2015 đến 4/2016)
  • 12. cứu có không Tiêu chuẩn loại trừ Hỏi bệnh – khám bệnh – thu thập dữ liệu từ hồ sơ CHA2DS2-VASc Rung nhĩ (điện tâm đồ) Kháng đông Mục tiêu Loại
  • 13. Giá trị Xử lý thống kê CHA2DS2-VASc Định danh 0. nguy cơ không cao (CHA2DS2-VASc <2) 1. Nguy cơ cao (CHA2DS2-VASc≥2) Tỉ lệ Kháng đông Định danh 1. Không kháng đông 2. Có kháng đông Tỉ lệ, hồi quy logistic theo CHA2DS2-VASc ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ VÀ XỬ LÝ THỐNG KÊ
  • 14. sung huyết/EF ≤ 40% (C) 1 Tăng huyết áp (H) 1 Tuổi ≥ 75 (A2) 2 Đái tháo đường (D) 1 Tiền sử đột quỵ/cơn thiếu máu não thoáng qua/tắc mạch do huyết khối (S2) 2 Bệnh mạch máu (tiền sử nhồi máu cơ tim/bệnh động mạch ngoại vi/mảng xơ vữa phức tạp trong động mạch chủ) (V) 1 Tuổi 65-74 (A) 1 Nữ giới (Sc) 1 Phân tầng nguy cơ đột quị A. J. Camm, P. Kirchhof, G. Y. Lip, et al. (2010), Europace, 12 (10), 1360-420.
  • 15. vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận
  • 16. quả CỠ MẪU 207 Tuổi 72,8 ± 8,3 Giới tính (%) Nam 83 (40,1%) Nữ 124 (59,9%) Bác sĩ TIM MẠCH 158 (76,3%) Khoa khác 49 (23,7%) Chế độ điều trị Nội trú 89 (43%) Ngoại trú 118 (57%) Suy tim (%) 83 (40,1%) Tiền sử đột quỵ/TIA (%) 14 (6,8%) Đái tháo đường (%) 50 (24,2%) Cường giáp (%) 10 (4,8%) Tăng huyết áp (%) 163 (78,7%) Tiền sử nhồi máu cơ tim/bệnh mạch vành (%) 87 (42%) Phối hợp ≥ 2 bệnh (%) 145 (70%) ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
  • 17. TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông ở người cao tuổi bị rung nhĩ không do bệnh lý van tim dựa trên thang điểm CHA2DS2-VASc
  • 18. Cơ Thuyên Tắc Nghiên cứu Đối tượng n CHA2DS2- VASc = 0 CHA2DS2- VASc = 1 CHA2DS2- VASc ≥ 2 Đ.T.T.Quyên ≥60t 190 0% 4,7% 95,3% Scowcroff ≥60t 81381 2,0% 8,0% 90,0% Nghiên cứu này ≥60t 207 1,0% 6,3% 92,7% Nhận xét Giống như các nghiên cứu trên người cao tuổi, gần như tất cả BN trong nghiên cứu đều có chỉ định sử dụng kháng đông uống
  • 19. Dụng Thuốc Chống Huyết Khối 13% 16.40% 3.90%60.90% 5.80% Không Kháng Tiểu Cầu Kháng Tiểu Cầu Đôi Kháng Đông Kháng Tiểu Cầu + Kháng Đông
  • 20. Dụng Kháng Đông Theo CHA2DS2-VASc Điều Trị CHA2DS2-VASc Tổng Nguy Cơ Thấp Nguy Cơ Tbình Nguy Cơ Cao Kháng đông 0% 62,9% 67,7% 66,7% Không kháng đông 100% 37,1% 32,3% 33,3% Tổng 100% 100% 100% 100% Nhóm CHA2DS2-VASc = 1 Giới Tổng Nam Nữ Không kháng đông 33,4% 100% 38,5% Kháng đông 66,6% 0,0% 61,5% Tổng 100% 100% 100% Nghiên cứu này Giá trị tham khảo Giá trị so sánh OR 95% CI p Có kháng đông CHA2DS2-VASc < 2 CHA2DS2-VASc ≥ 2 1,441 1,241– 1,673 0,000
  • 21. Nghiên Cứu Khác Nghiên Cứu Tỉ lệ dùng kháng đông Dân số chung Nguy cơ cao Châu Ngọc Hoa (2011) 2,1% Nguyễn Văn Sỹ (2011) 13% Nguyễn Thế Quyền (2014) 42,5% Đặng Thị Thùy Quyên (2014) 29,5% 29,3% Chúng tôi 66,7% 67,7% Scowcroff AC (2013) 45,6% 44,9%
  • 22. Đông 1. Nguyễn Thế Quyền (2014), Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 2. ĐặngThị Thùy Quyên (2014) Tỷ lệ điều trị thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2/CHA2DS2-VASc trên người cao tuổi rung nhĩ không do bệnh lí van tim, Đại học Y Dược, Tp. Hồ Chí Minh 3. M. W. Cullen, S. Kim, J. P. Piccini, Sr., et al. (2013) "Risks and benefits of anticoagulation in atrial fibrillation: insights from the Outcomes Registry for Better Informed Treatment of Atrial Fibrillation (ORBIT-AF) registry". Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 6 (4), 461-9 22 Nghiên Cứu Kháng đông mới Kháng Vitamin K Chúng tôi 12,3% 87,7% Nguyễn Thế Quyền1 0% 100% Đặng Thị Thùy Quyên2 7,1% 92,9% Cullen3 6,6% 93,4%
  • 23. vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận
  • 24. cứu Xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông ở người cao tuổi bị rung nhĩ không do bệnh lý van tim dựa trên thang điểm CHA2DS2-VASc • 67,7% bệnh nhân có CHA2DS2-VASc ≥ 2 dùng kháng đông. • Không có bệnh nhân CHA2DS2-VASc = 0 và bệnh nhân nữ có CHA2DS2-VASc = 1 dùng kháng đông. • Tỉ lệ sử dụng kháng đông mới đường uống là 12,3%
  • 25. ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN