Số mũ đoạn nhiệt của không khí là bao nhiêu năm 2024

EBOOKBKMT.COM

A.Trắc nghiệmChương 1: Các khái niệm cơ bản

1.1: Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là đơn vị đo năng lượng:

  1. [N]

1.2: Đơn vị đo áp suất tiêu chuẩn hiện nay là:

D.

Pascal (Pa) và bội số của nó

1.3: Những đơn vị nào sau đây được dùng để đo áp suất:

A.

bar, B. at, D. mmH

2

O

1.4: Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là đơn vị đo công suất:

  1. kJ

1.5: Phát biểu nào sau đây là SAI:

D.

1kG = 0,981. 10

5

N/m

2

1.6: Áp suất dư là:

  1. phần áp suất cao hơn áp suất môi trường

1.7: Người ta đo áp suất môi trường bằng:

  1. Barometter

1.8: Người ta đo áp suất dư bằng:

  1. Manometter

1.9: Theo quy ước của nhiệt động kỹ thuật, phát biểu nào sau đây ĐÚNG

: A. Nhiệt mà vật nhậnvào mang dấu dương, công mà vật nhận được mang dấu dương

1.10: Khí lý tưởng là:

  1. tập hợp các hạt: có khối lượng, không có thể tích bản than, khôngtương tác lẫn nhau

1.11: Hệ thống hở là hệ thống:

  1. Có trao đổi chất với môi trường xung quanh

1.12: Hệ thống kín là hệ thống:

  1. không trao đổi chất vs môi trường xung quanh

1.13: Trong nhiệt động kỹ thuật, nội năng của vật là năng lượng bên trong của vật:

  1. do chuyểnđộng của các phân tử, nguyên tử và lực tác dụng tương hỗ giữa chúng sinh ra mà không xảyra phản ứng hóa học, phản ứng hạt nhân, hay các phản ứng khác bên trong vật

1.14: Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào thể tích riêng bởi vì:

  1. khí lý tưởng là tập hợp các hạt không có thẻ tích bản than

1.15: Năng lượng đẩy (D=pV) là năng lượng:

  1. có ở hệ hở

1.16: Entanpi của khí thực:

  1. phụ thuộc vào 2 trong 3 thông số kể trên

1.17: Entanpi của khí lý tưởng:

  1. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

1.18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:

  1. nhiệt lượng q là hàm trạng thái, entropi s là hàmtrạng thái

1.19: Phát biểu nào sau đây là SAI:

  1. nhiệt dung riêng có khối lượng đẳng áp C

p

của môichất là lượng nhiệt cần để làm tăng nhiệt độ của một đơn vị đo lường chất đó lên 1 độ trongquá trình đẳng áp

1.20: Đối vs khí lý tưởng biểu thức nào sau đây SAI:

  1. C

v

\=

Rk

1.21: Đối vs hỗn hợp khí lý tưởng, biểu thức nào sau đây SAI:

  1. T = T

1

+ T

2

+….+ T

n

Chương 2: Định luật nhiệt động 1

2.1: Đơn vị đo áp suất và nhiệt độ trong phương trình trạng thái của khí lý tưởng là:

  1. N/m

2

(hayPa) và độ Kelvin (K)

2.2: Áp suất sử dụng trong phương trình trạng thái của khí lý tưởng là:

  1. áp suất tuyệt đối

2.3: Trong các dạng năng lượng sau, dạng năng lượng nào được bỏ qua trong biểu thức tính nănglượng toàn phần của hệ nhiệt động:

  1. Ngoại thế năng : W

t

\= G.g.h

2.4: Năng lượng toàn phần của hệ kín:

  1. Chính là nội năng của hệ

2.5: Những phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:

  1. Công thay đổi thể tích có cả trong hệ kín và hệhở D. Công kỹ thuật chỉ có trong hệ hở

1

EBOOKBKMT.COM

2.6: Công ngoài L

n

là công mà hệ trao đổi vs môi trường. Hệ nhiệt động có khả năng sinh côngngoài L

n

tác dụng lên môi trường:

  1. có thể bao gồm cả 3 yếu tố trên

2.7: Phát biểu nào sau đây là sai:

  1. hệ kín không sinh công ngoài

2.8: Đối vs khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là SAI:

  1. quá trình đẳng áp là quá trình có sốmũ đa biến n = -∞

2.9: Đối vs khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG

: D. Công thay đổi thể tích trong quátrình đẳng tích bằng 0

2.10: Đối vs khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG

: C. Công kỹ thuật trong quá trìnhđẳng áp bằng 0

2.11: Đối vs khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG

: B. biến thiên nội năng và entanpitrong quá trình đẳng nhiệt bằng 0

2.12: Đối vs khí thực, phát biểu nào sau đây là SAI:

  1. nhiệt lượng trao đổi trong quá trìnhđoạn nhiệt thuận nghịch bằng 0

2.13: Khi nung nóng một khối khí trong bình chứa kín làm bằng thép, môi chất sẽ: C. tăng nộinăng nhưng không sinh công2.14: Biểu thức nào sau đây là phương trình định luật nhiệt động học I viết cho hệ thống kín:

A.dq = du +pdv

2.15: Biểu thức nào sau đây là phương trình định luật nhiệt động học I viết cho hệ thống hở cósinh công ngoài (tuabin hơi, tuabin khí):

  1. dq = di + dl

kt

2.16: Biểu thức nào sau đây là phương trình định luật nhiệt động học I viết cho dòng lưu độngkhông sinh công ngoài ( ống phun):

  1. dq = di + d

(

w

2

2

)

2.17: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây được gọi là đồ thị công:

  1. đồ thị p-v

Chương 3: Quá trình lưu động và tiết lưu:

3.1. Phát biểu nào sau đây là SAI

: C. tốc độ của dòng khí ở cửa ra của ống tang tốc nhỏ dần cóthể lớn hơn tốc độ âm thanh

3.2: Tốc độ âm thanh:

  1. phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của môi trường truyền âm

3.3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:

  1. Ống phun (nozzle) là hệ thống hở không sinh công,chỉ thay đổi động năng dòng môi chất

3.4: Các động cơ tuabin khí, tuabin hơi thuộc loại:

  1. thiết bị mà dòng lưu động qua nó sinh racông kỹ thuật làm tăng động năng của dòng mỗi chất

3.5: Ống khuếch tán (diffuser) là:

  1. hệ thống hở không tiêu thụ công, trong đó động năng củadòng môi chất giảm để biến thành thế năng áp suất

3.6: Đối vs môi chất là nước, ống tăng tốc là:

  1. ống có tiết diện giảm dần

3.7: Khi dòng nước lưu động qua ống tăng tốc, áp suất của nó:

  1. giảm dần

3.8: Ống Laval KHÔNG được sử dụng làm ống tăng tốc cho nước ở trạng thái nào sau đây:

  1. hơibão hòa ẩm

3.9: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:

  1. đối vs ống tăng áp Laval, tốc độ của dòng khí ở cổ ốnglà lớn nhất và bằng tốc độ âm thanh

3.10: Phát biểu nào sau đây là SAI: Quá trình lưu động của dòng khí trong ống là

: D. quá trìnhtrong đó các thông số trạng thái của dòng khí luôn là hằng số

3.11: Quá trình tiết lưu của khí thực có nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn nhiệt độ chuyển biến (nhiệt độdao) là quá trình mà sau khi tiết lưu:

  1. nhiệt độ và áp suất của chất khí giảm

2

EBOOKBKMT.COM

3.12: Quá trình tiết lưu của khí lý tưởng là quá trình mà sau khi tiết lưu:

  1. áp suất của chất khí giảm, nhiệt độ của chất khí không đổi

3.13: Quá trình tiết lưu là quá trình:

  1. Không trao đổi nhiệt và công vs môi trường D. cóentanpi không đổi

Chương 4: Định luật nhiệt động 2

4.1: Trên các đồ thị dưới đây, đồ thị nào biểu diễn chu trình Cacsno thuận chiều

: B, C

4.2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:

  1. Nhiệt có xu hướng truyền từ môi trường có nhiệt độcao sang môi trường có nhiệt độ thấp. Trong trường hợp ngược lại thì phải tiêu tốn công

Chương 5: Chu trình lý thuyết động cơ đốt trong

5.1: Động cơ nhiệt là thiết bị nhiệt làm việc theo nguyên lý:

  1. nhận nhiệt lượng q

1

từ nguồnnóng, sinh công l và thải nhiệt lượng q

2

cho nguồn lạnh

5.2: Động cơ nhiệt (động cơ xăng, diesel, tuabin) là thiết bị hoạt động theo chu trình:

  1. thuậnchiều

5.3: Động cơ đốt trong chạy xăng làm việc theo chu trình nào:

  1. chu trình cấp nhiệt đẳng tích

5.4: Động cơ đốt trong chạy dầu diesel cấp nhiên liệu bằng bơm cao áp làm việc theo chu trìnhnào:

  1. chu trình cấp nhiệt hỗn hợp

5.5: Trên các đồ thị dưới đây, đồ thị nào biểu diễn chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích:

C

5.6: Trên các đồ thị dưới đây, đồ thị nào biểu diễn chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp:

B

5.7: Trên các đồ thị dưới đây, đồ thị nào biểu diễn chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp:

C

3