So sánh ẩm thực việt nam và ấn độ

Đặc trưng văn hóa ẩm thực Ấn Độ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [367.58 KB, 4 trang ]









Đặc trưng văn hóa ẩm
thực Ấn Độ

Do đ
ặc th
ù v
ề dân tộc v
à s
ự pha trộn của nhiều nền văn hóa khác nhau n
ên văn hóa
ẩm thực Ấn Độ rất đa dạng và phong phú.


Trong điều kiện thời tiết khác nhau, từ nhiệt đới đến vùng núi cao người Ấn thích
chọn những nguyên liệu có nhiều mùi vị trong chế biến món ăn. Chúng giúp tăng
sức hấp dẫn và vị thơm ngon trong từng món ăn. Hầu hết nguyên liệu trong chế
biến của họ thể hiện bản sắc xã hội và tôn giáo cũng như những kiêng kị và sở
thích riêng.

Tinh hoa từ các món ăn

Ẩm thực xứ Ấn bao gồm nghệ thuật nấu nướng của nhiều vùng miền từ hàng ngàn
năm nay. Món ăn của họ chủ yếu từ cây cỏ, hương liệu, rau củ và trái cây. Trong


mỗi gia đình, kỹ thuật nấu và cách phân loại các món ăn cũng khác nhau. Điều độc
đáo về ẩm thực xứ Ấn là làm sao để hấp thu và hòa trộn giữa nhiều cách nấu
nướng khác nhau để duy trì hương vị đồng nhất trong các món ăn.

Nh
ững gia vị chính trong chế biến món ăn l
à tiêu,
ớt, hạt m
ù t
ạt đen, củ nghệ, th
ìa
là, cỏ cà ri, gừng, rau mùi và tỏi. Gia vị pha trộn có tên garam masala, loại bột đặc
trưng gồm có năm hoặc nhiều gia vị khô đặc biệt như quế, đinh hương và b
ạch đậu
khấu.

Mỗi vùng và mỗi đầu bếp đều có thể phân biệt được garam masala. Gia vị pha trộn
goda masala có thể so sánh với garam masala, dù có vị ngọt hơn được dùng ở v
ùng
Maharastra. Ngoài ra, người ta còn dùng một số loại lá thông thường để tạo mùi
gồm có cỏ cà ri, lá rau mùi, lá nguyệt quế và lá bạc hà. Món ăn ngọt thường sử
dụng gia vị bột bạch đậu khấu, hạt nhục đậu khấu, nghệ tây và tinh chất từ cánh
hoa hồng.

Nguyên li
ệu nấu ăn thường có hạt kê, gạo, bột nguyên cám và nhiều loại đậu khác
nhau, đặc biệt món masoor có nhiều đậu lăng đỏ, đậu vùng Bengal, đậu xanh hoặc
vàng, đậu đen…và khi nấu, người dùng luôn cả vỏ đậu hoặc tách hạt làm đôi.

Khi nấu cà ri - món ăn nổi tiếng của người Ấn, người miền Bắc và Tây thường

dùng dầu củ lạc còn người miền đông dùng dầu mù tạt, người vùng biển phía Tây
dùng dầu dừa, người miền Nam dùng dầu mè. Người Ấn hiếm khi dùng dầu được
hydro hóa, ngoại trừ bơ.

Hải sản đóng vai trò chính trong ẩm thực vùng đảo Andaman và Nicobar, nơi
người bản xứ Andaman sinh sống. Từ khi ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài, họ chỉ
dùng cá sống và trái cây để nấu nướng trong một thời gian dài, cũng giống nh
ư dân
nhập cư tại các vùng miền khác của Ấn Độ, ẩm thực mỗi nơi mỗi khác.

Ẩm thực theo v
ùng, mi
ền


Cách nấu ăn của mỗi vùng miền đều khác nhau. Nó tùy thuộc vào văn hóa t
ừng địa
phương, vị trí địa lý chẳng hạn như vùng gần biển, sa mạc hoặc đồi núi và điều
kiện kinh tế cũng như nhau tùy theo mùa thu hoạch trái cây chín và các lo
ại rau củ.
Nh
ững bang miền Đông Ấn thường có mưa rào nên có nhiều cánh đồng lúa, vì thế
gạo là thực phẩm chính của họ. Những bang miền Đông Bangal có nhiều cá trong
khi nơi xa hơn thì thịt heo và bò nội địa là thực phẩm chính. Thực phẩm của bang
miền Bắc là món nước xốt có hương vị đậm đà. Dân cư tại đây thích ăn tương ớt,
nghệ tây, yaourt, phô mai, đồ ngọt, phô mai ít béo và quả hạch. Những bữa ăn của
họ thường có nhiều món và rất giàu dinh dưỡng. Bánh lên men, thịt nai, động vật
hoang dã và ớt là món ăn của người miền Nam, nơi có nhiều băng trôi. Từ vùng
Chettinad đến Malabari, người ta thường ăn món Dakshin. Một phần lớn bang Tây
Ấn có thói quen ăn uống theo phong cách châu âu, tuy một số món vẫn còn mang

âm hưởng truyền thống. Chẳng hạn như, vùng Gujarat có món ăn nhẹ farsan và
món chay dhokla, vùng Maharashtra có món ăn nhẹ bhelpui và bánh mì thịt vada
pay, vùng Goa nổi tiếng với món cà ri thịt heo cay nồng vindaloo và sorpatel.

ẨM THỰC ẤN ĐỘ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [4.2 MB, 72 trang ]

Ngày nhận hồ sơ

ĐHQG-HCM
Trường
ĐHKHXH&NV

Do P.ĐN&QLKH ghi

Mẫu: SV02

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG…
NĂM HỌC 2019– 2020

Tên đề tài:

ST
T
1. 1
2.
3.

ẨM THỰC ẤN ĐỘ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chịu
trách
Thành phần
tham
gia thực hiện đề tài
Điện thoại
Họ và tên
Email


nhiệm
Huỳnh Thị ĐẠI
MộngHỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ1856110147@hcmu
CHÍ MINH
Chủ nhiệm
0388034904
Tuyền
ssh.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thị Quỳnh
quynhgiang.124dk
Tham gia
0379624253
Giang
@gmail.com

Ngày …30…tháng…06… năm 2020…
Ngày …30…tháng…06… năm 2020…
Nguyễn Ngọc
Anh
nguyenngocanhthu
Khoa/Bộ
môn…Đông
phương
học
Người hướng dẫn
Chủ
nhiệm đề tài
Tham gia
0384326671

Thư
[Ký và ghi họ tên]
[Ký và
ghi họ tên]

TÊN ĐỀ TÀI
ẨM THỰC ẤN ĐỘ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngày ……tháng…… năm 2020…
Chủ tịch Hội đồng
[Ký và ghi họ tên]

Ngày ……tháng…… năm 2020…
Phòng ĐN&QLKH
[Ký
và ghi
TP.HCM, tháng
6 năm
2020họ tên]


TP. HỒ CHÍ MINH, 2020

MỤC LỤC
TĨM TẮT CƠNG TRÌNH......................................................................................1
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................................................4
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................7



4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................8
6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...............................................................................9
7.Cấu trúc của đề tài..................................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...............................................12
1.1 Cơ sở lý luận.......................................................................................................12
1.1.1 Khái niệm về ẩm thực.....................................................................................12
1.1.2 Ẩm thực Ấn Độ..............................................................................................13
1.1.3 Lý thuyết........................................................................................................18
1.2 Cơ sở thực tiễn....................................................................................................18
1.2.1 Cộng đồng người Ấn Độ ở thành phố Hồ Chí Minh.......................................18
1.2.2 Thành phố Hồ Chí Minh.................................................................................19
1.2.2.1 Ẩm thực của người dân thành phố.............................................................20
1.2.2.2 Trang phục của người dân thành phố.........................................................22
1.2.2.3 Nhà cửa của người dân thành phố.............................................................24
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ẨM THỰC ẤN ĐỘ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH...........26
2.1 Đặc điểm.............................................................................................................26
2.2 Món ăn................................................................................................................27
2.2.1 Món ăn được u thích.................................................................................27
2.2.2 Món “đặc sản ..............................................................................................40
2.3 Nguyên liệu sử dụng............................................................................................44
2.4 Chế biến và đầu bếp............................................................................................53
CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN ẨM THỰC ẤN ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH..............................................................................................55
3.1 Ẩm thực Ấn Độ trong đời sống của người Việt...................................................55
3.1.1 Nhu cầu ăn uống của thực khách tại nhà hàng, quán ăn Ấn Độ..........................57
3.1.2 Gia vị Ấn trong bữa cơm của người dân thành phố............................................62
3.1.3 Từ cà ri Ấn Độ đến cà ri Việt............................................................................64
3.2 Ẩm thực Ấn Độ đối với người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh...................67
3.2.1 Nhà hàng Ấn Độ thu hút thực khách quốc tế......................................................67

3.2.2 Nhu cầu sử dụng gia vị của người nước ngồi tại thành phố Hồ Chí Minh........68
KẾT LUẬN..................................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

72


4

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH

Đề tài Ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh là một đề tài khá mới mẻ bởi
nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp điền dã, đi thực địa vào để nghiên cứu đề tài.
Nội dung của đề tài được chia thành ba phần chính sau:
Chương 1: Trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên
cứu. Đề tài trước hết cần đưa ra khái niệm về ẩm thực, chỉ ra những đặc điểm nổi bật
của ẩm thực Ấn Độ thuần túy và đưa ra khái niệm về phương pháp điền dã cũng như ý
nghĩa của phương pháp này khi sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài. Trong chương này
nhóm nghiên cứu cũng xác định rõ những lý thuyết được vận dụng để nghiên cứu về
ẩm thực nói chung và ẩm thực Ấn Độ nói riêng. Nhóm nghiên cũng trình bày tổng
quát về đất nước Ấn Độ cũng như là vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa, con người ở thành
phố Hồ Chí Minh. Do đây là chương lý thuyết nên nhóm nghiên cứu cũng chỉ trình
bày một cách sơ lược, khái quát chứ không đi sâu vào phân tích vì phần chính nằm ở
chương 2 và chương 3- các chương có sử dụng các kết quả của khảo sát thực địa. Kết
thúc chương 1 nhóm nghiên cứu khái quát lại một số đặc điểm đặc trưng của ẩm thực
Ấn Độ cũng như là vị thế của thành phố Hồ Chí Minh. Các nội dung cụ thể bao gồm:
ẩm thực Ấn Độ, phương pháp điền dã, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, văn hóa, con
người ở thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Trong chương này, nhóm nghiên cứu tập trung và đi sâu vào phân tích
đặc điểm ẩm thực Ấn tại thành phố Hồ Chí Minh, các món ăn được thực khách u

thích, các nguyên liệu thường được sử dung, cách chế biến và đầu bếp dựa vào kết quả
đi khảo sát tại các nhà hàng ở thành phố. Nhóm nghiên cứu so sánh các thông tin thu
thập được từ những người quản lý nhà hàng với các thơng tin trên truyền thơng báo
chí, các trang mạng để từ đó đưa ra kết luận có độ tin cậy cao hơn về đặc điểm ẩm
thực Ấn tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, ở chương 2 này , chúng tôi cũng sẽ so
sánh ẩm thực Ấn tại Ấn khác với ẩm thực Ấn tại thành phố Hồ Chí Minh ra sao dựa
trên các nội dung: món ăn, nguyên liệu sử dụng, cách chế biến và đầu bếp.
Chương 3: Trình bày sự tiếp nhận ẩm thực Ấn Độ của người dân tại thành phố Hồ
Chí Minh dựa trên các link khảo sát online kết hợp với đi thực địa trực tiếp hỏi người


5

dân. Trong chương này, chúng tôi tập trung vào những người Hoa, Khmer bởi văn hóa
của của họ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa Ấn cùng với đó là những người nước
ngồi khi sang thành phố Hồ Chí Minh du lịch , học tập hay làm việc. Trên cơ sở đó,
nhóm nghiên cứu sẽ có cái nhìn tổng quan về ẩm thực Ấn Độ cũng như là đưa ra kết
luận một cách khách quan và chính xác về sự tiếp nhận ẩm thực Ấn của người dân ở
tại thành phố.


6

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ẩm thực ln là đề tài mới mẻ trong cái nhìn của các nhà nghiên cứu và các học
giả. Bởi Ẩm thực không chỉ xoay quanh về việc ăn uống, về cách nấu, về đặc điểm của
một nền ẩm thực ở một dân tộc hay một quốc gia nào đó mà cịn có những khía cạnh
khác của ẩm thực đó là vai trị của ẩm thực trong việc truyền bá văn hóa nước nhà,
trong đóng góp GDP cho đất nước về mảng kinh doanh, du lịch,.... và cịn rất nhiều

khía cạnh sâu sắc và thú vị khác. Hơn thế nữa, khi nghiên cứu về ẩm thực chúng ta sẽ
nhận được sự quan tâm từ phía độc giả bởi ẩm thực rất gần gũi với đời sống của người
dân. Ẩm thực là một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi con người từ thời xa xưa cho
đến nay. Ẩm thực không chỉ đơn thuần là ăn uống để cung cấp các dưỡng chất duy trì
cuộc sống cho con người mà qua đó nó cịn thể hiện các quy tắc ứng xử và đáp ứng
nhu cầu về tinh thần và giao tiếp. Nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét” Món ăn là một
nội dung quan trọng góp phần tạo nên phong vị dân tộc, phong vị q hương và có tác
động khơng nhỏ vào tâm tư tình cảm, vào cách ứng xử của mỗi tập đồn người..[ Xn
Huy, 2004]. Đó chính là những giá trị mà ẩm thực mang vào đời sống của chúng ta.
Ấn Độ là một đất nước rất rộng lớn với 29 bang và 22 ngơn ngữ chính thức và
ẩm thực ở đây cũng vô cùng đa dạng, phong phú giống như đất nước này vậy. Nhắc
đến ẩm thực Ấn Độ chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến món curry cay nồng, những món
ăn mà nguyên liệu chủ yếu là các loại đậu, rau, củ quả, hay là các loại thảo mộc rất tốt
cho sức khỏe. Đây là thiên đường của các loại gia vị, bánh ngọt và các sản phẩm làm
từ bơ sữa. Các loại gia vị là một phần phong phú của mỗi món ăn. Việc sử dụng những
loại gia vị này tạo ra nét đặc biệt bổ sung thêm, biến tấu cho từng khu vực và làm
thành một thế giới hoàn toàn khác lạ khi bạn thưởng thước các món ăn ở từng vùng.
Việt Nam và Ấn Độ đã có mối quan hệ thâm giao từ rất lâu trong lịch sử. Các
chính sách kinh tế của Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội cho đầu tư của Ấn Độ, kể cả
khai thác thị trường nội địa. Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một thành phố
năng động, sáng tạo, là một trung tâm văn hóa lớn của cả nước với những nét đặc sắc
riêng biệt. Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên vơ cùng thuận lợi, thành phố Hồ Chí
Minh được xem là nơi hội tụ của nhiều dịng chảy văn hóa từ Đông sang Tây từ các


7

nước xã hội chủ nghĩa cho đến các nước tư bản chủ nghĩa góp phần tạo nên một nền
văn hóa đa dạng. Những nền văn hóa ấy hịa nhập vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên
một nền văn hóa mới với những đường nét mang tính tồn cầu: Việt- Ấn- Nga-HànMĩ-Pháp- Nhật… Được ví như một vùng đất lành nên thành phố Hồ Chí Minh thu hút

rất đơng dân cư đến từ các vùng khác nhau từ trong nước cũng như ngồi nước tạo ra
tính đa dân tộc trong cộng đồng dân cư của thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì sự đa
dạng về thành phần dân cư, lại là nơi có sự đan xen của nhiều nền văn hóa từ các dân
tộc khác nhau trong 54 dân tộc anh em cho đến các nền văn hóa của các quốc gia trên
thế giới đã được hình thành và phát triển tại thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ
Chí Minh vốn đã có một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc đó chính là ẩm thực đường phốmột loại hình ẩm thực khơng thể lẫn vào đâu được nay lại tiếp nhận các nền ẩm thực
khác như là Hàn, Nhật, Thái và đặc biệt là Ấn Độ. Các nền ẩm thực nước ngoài này lại
thu hút được rất nhiều người Việt đến ăn hoặc là những người khách du lịch, kể cả
người nước ngoài. Việt Nam và Ấn Độ vốn đã có sự tiếp xúc văn hóa từ khá sớm trong
lịch sử, đặc biệt là sự có mặt của một bộ phận người Ấn ở Việt Nam đã góp phần làm
cho đời sống văn hóa, ẩm thực thêm đa dạng, phong phú. Chính vì lí do này mà ẩm
thực Ấn Độ đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Bằng chứng
cho việc này là trải dài khắp các quận đều có các nhà hành Ấn Độ được hình thành và
ngày càng đơng khách khơng chỉ vì có thiết kế đẹp mà hơn thế là các nhà hàng này có
các món ăn “ chuẩn vị Ấn” .
Với mong muốn đi sâu hơn nữa để tìm hiểu về sự phát triển của ẩm thực Ấn Độ
trong phạm vi thành phố cũng như là những nét đặc trưng của nó ở một đất nước khác,
một thành phố khác để xem là những món ăn ấy, những hương vị ấy có được giữ
ngun hay khơng và sự tiếp nhận của người dân ở thành phố Hồ Chí Minh như thế
nào. Bằng phương pháp tiếp cận mới mẻ “ phương pháp điền dã” phỏng vấn trực tiếp
những người đầu bếp, cảm nhận chân thực của thực khách để từ đó rút ra các kết luận
về sự phát triển của ẩm thực Ấn Độ tại thành phố. Chính vì những lí do đó, nhóm
nghiên cứu quyết định chọn đề tài “ Ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tổng quan tình hình nghiên cứu


8


Ẩm thực luôn là đề tài thu hút sự quan tâm của các học giả nghiên cứu
trong và ngoài nước bởi nó ln đem lại cho cả nhà nghiên cứu và các độc giả sự gần
gũi và thân thuộc nhất định. Nguồn tài liệu về ẩm thực nói chung và ẩm thực Ấn Độ
nói riêng là vơ cùng phong phú và đa dạng. Do vậy, nhóm nghiên cứu chỉ chọn lọc
những cơng trình tiêu biểu trong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề. Trong phần này, tác
giả chia ra làm hai phần, đó là cơng trình nghiên cứu của các học giả trong nước và
cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngồi.
Cơng trình nghiên cứu của các học giả trong nước
Luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu văn hóa ẩm thực Tây Bắc phục vụ du lịch”
của Nguyễn An Thuận đề cập đến truyền văn hóa ẩm thực truyền thống Tây Bắc đối
với sự phát triển kinh tế du lịch của vùng
Luận văn thạc sĩ “ Văn hóa ẩm thực ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”
của Nguyễn Thanh Hùng nghiên cứu về bản sắc văn hóa ẩm thực các vùng miền thể
hiện qua các món ăn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trên báo Nhân Dân, báo Mới cũng đã có bài viết “ Ẩm thực mỗi vùng
miền tạo ra những nét đặc sắc cho Ấn Độ” viết về sự đa dạng ở các vùng miền khơng
chỉ về món ăn mà cả về cách chế biến, nguyên liệu sử dụng và mỗi vùng có những
món ăn phổ biến riêng: Đến New Delhi du khách nên ghé thăm những khu chợ như:
Khan, Prabhu Chaat Bhandar là địa chỉ nổi tiếng nhờ món đường phố làm nên nét đặc
trưng cho nền ẩm thực ở New Delhi; Với các món của vùng Bengal, Assam, Orissa lại
tạo nên nét đặc biệt cho nền văn hóa ẩm thực của miền đơng nước Ấn. Những món ăn
nổi bật với sự tinh tế trong việc kết hợp các loại gia vị lại với nhau. Một số gia vị phổ
biến trong món ăn ở đây là mù tạt, thì là Ai Cập, sốt thì là, ớt xanh...; Ở miền trung Ấn
Độ gồm các bang Uttar Pradesh, Madhya Pradesh, Chhattisgarh, Bihar và Jharkhand
với nền ẩm thực vô cùng phong phú. Người dân ở đây luôn sử dụng các loại gia vị
mạnh, như: Cay, mặn, ngọt, chua, thậm chí có thể được dùng trong cùng một món
ăn..... Đây là những nét đặc sắc trong ẩm thực của Ấn Độ tuy nhiên vẫn chưa đi sâu
nghiên cứu vào ảnh hưởng ẩm thực Ấn Độ đến Việt Nam nói chung và thành phố Hồ
Chí Minh nói riêng.



9

Cuốn sách “Ẩm Thực Việt Nam Và Thế Giới” của TS. Nguyễn Thị Diệu
Thảo xuất bản năm 2015, NXB Phụ nữ giới thiệu nét đặc trưng, độc đáo cũng như
món ăn đặc sản của ẩm thực Việt Nam. Phân tích tính khoa học trong việc phối hợp và
chế biến món ăn ở Việt Nam. Giới thiệu đặc điểm văn hóa ẩm thực và những món đặc
sản của một số nước châu Âu và châu Á.Vận dụng trong chế biến món ăn ở địa
phương vá đánh giá được ưu điểm của ẩm thực từng địa phương.Vận dụng các kiến
thức về tổ chức tiệc để trình bày một bữa tiệc theo phong cách châu Âu.
Cuốn sách “Sài Gịn Ẩm Thực Trong Tơi” của Lưu Minh Quang xuất bản
năm 2014 đã mang đến hình ảnh của Sài Gịn cùng những nét riêng biệt, dấu ấn đậm
đà về ẩm thực đất phương Nam đã in hằn trong tâm hồn, trong những cảm nhận sâu
sắc qua 25 năm – sinh ra, lớn lên và được đất Sài Thành nuôi dưỡng. Tất cả được thâu
nhận tinh tế, đủ đầy, rõ nét qua tập truyện Sài Gòn – Ẩm Thực Trong Tơi. Những món
ăn bình dân, rất vỉa hè, mộc mạc. “Ăn phá lấu đúng điệu phải xiên bằng que, chấm
nước mắm me chua chua ngọt ngọt, thêm miếng ớt xắt cay cay với vài lá rau răm điểm
xuyết. Cắn một miếng lịng nóng giịn sần sật, lại húp thêm nước hầm chan sâm sấp
trong chén, nó như quên hết cả trời chiều như thiêu như đốt.” Sài Gịn qua cái nhìn của
Lưu Quang Minh hiện lên giản dị, mộc mạc, gần gũi và thân thương. Không phải một
thành phố xa hoa tráng lệ, không phải những nhà hàng sáng trưng rực rỡ ánh đèn, Sài
Gòn chỉ là những xe bánh mì thân thương ngang qua, những hàng phá lẩu tuổi thơ đi
theo cùng năm tháng, là món gỏi bị khơ bên vệ đường níu lịng đứa con xa quê tít tắp
chốn trời Tây, là những xe kẹo kéo thơm ngon ấp ủ ước mơ,…
“Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam” - Ngô Đức Thịnh do Nhà
xuất bản Trẻ ấn hành năm 2010. Để có cái nhìn tồn diện về ẩm thực Việt Nam, tác giả
đã dày công nghiên cứu bếp ăn cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và rút ra những đặc trưng
thú vị. Bếp miền Nam là sản phẩm độc đáo của miền đất mới, là kết quả của sự giao
tiếp với nhiều dân tộc, với các luồng văn hóa Đơng – Tây. Lối sống, cách ăn uống của
người Nam Bộ không đi vào cầu kì, tỉ mỉ nhưng đi sâu vào thưởng thức cái tinh tế của

lối sống dư dật, phong phú. Trong cuốn sách này, khi nói về ẩm thực miền Nam tác giả
đã đề cập đến yếu tố giao lưu văn hóa, đã tác động đến ẩm thực miền Nam như thế
nào.


10

Cuốn sách Bếp ấm nhà vui của tác giả Lê Duy Niệm, do NXB Thế Giới
xuất bản năm 2019 là tập hợp những bài viết tản mản về nhiều món ăn đặc trưng của
người dân Nam Bộ, đặc biệt là miền Tây. Qua những món ăn như ba khía, canh chua,
chè kiểm, bánh ướt ngọt, khoai mì nước dừa cùng với giọng văn nhẹ nhàng, tình cảm,
tác giả cho người đọc thấy được những nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của người dân
miền Nam Bộ. Từ đó thấy được rõ nét hơn đời sống, con người nơi đây. Đồng thời,
người viết cũng muốn chuyển tải một thông điệp rằng đàn ông vào bếp là một việc đầy
thú vị: “Tôi vơ bếp một phần vì đam mê, một phần vì muốn những món ăn như là món
quà thơm thảo.
Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố Hồ Chí
Minh phục vụ phát triển du lịch” của Nguyễn Thanh Hương nghiên cứu về các món ăn
vặt ở thành phố Hồ Chí Minh trước đây và hiện nay. Và các món ăn vặt đó đã góp
phần phát triển du lịch như thế nào.
Đề tài “Ẩm thực vỉa hè”- nét văn hóa đặc sắc của thị dân Sài Gịn[ Lưu
Thị Thắm] tìm hiểu về những khu vực tập trung bán hàng vỉa hè trong thành phố và
thăm dò ý kiến, nguyên vọng của những người bán hàng. Qua bài viết này, tôi mong
muốn được đưa ra một vài ý kiến và giải pháp cho sự phát triển của những gánh hàng
rong trong tương lai.
Đề tài nghiên cứu khoa học “Ẩm thực Hà Nội trong kinh doanh và phát
triển du lịch” bằng phương pháp điền dã các khu vực phố cổ, chợ Đồng Xuân, các phố
ăn uống như Hàng Ngang, Hàng Đào,…. khu vực Hồ Tây để tìm hiểu về văn hóa ẩm
thực của người Hà Nội, thị hiếu của khách khi tham gia các chương trình ẩm thực và
sự đóng góp của ẩm thực trong kinh doanh và phát triển du lịch.

Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố “ Nghiên cứu đặc sản ẩm thực
phục vụ phát triển du lịch ở thành phố Đà Nẵng” do TS. Trần Đức Anh Sơn chủ nhiệm
nhằm xây dựng một thực đơn phong phú và đa dạng bao gồm các món đặc sản ở Đà
Nẵng và xứ Quảng, các món ăn ở các vùng miền khác ở Việt Nam, cũng như các món
ăn nước ngồi đã phổ biến và quen thuộc với du khách quốc tế để tư vấn cho các cơ sở
kinh doanh ẩm thực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu ẩm thực


11

phong phú và đa dạng của du khách trong những ngày họ đến tham quan, du lịch tại
Đà Nẵng.
Cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài
“Ẩm thực Ấn Độ - Gia vị là mỹ nhân của văn bếp của Rashimi Uday
Singh, Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á”
“Sensory Indulgence with Idian cuisine” của Zorawar Kalra nghiên cứu
ẩm thực Ấn Độ đã được bổ sung bởi yếu tố lịch sử, địa lý để lan rộng đến phần còn lại
của thế giới và trở thành một sở thích chung như thế nào.
Trên trang BBC Travel có bài viết “India’s Unusual Melange of Culinary
Delights” .
“Indian cuisine” trên trang New World Encyclopedia.
Trên trang CNN Travel bài báo “Indian food: The best dishes in each
region” của Kate Springer.
Bài báo “This Is Why Indian Food Is So Delicious” của Sabrina Toppa.
3. Mục tiêu nghiên cứu

Hầu hết các cơng trình đã nghiên cứu trước đây đều trình bày khái qt về ẩm
thực, về những cơng thức nấu ăn hay những luận án, luận văn nhằm phục vụ cho phát
triển kinh doanh hoặc du lịch. Cuốn sách Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam
của Ngô Đức Thịnh có đề cập đến ẩm thực ở khía cạnh giao lưu văn hóa tuy nhiên đó

là ẩm thực của Việt Nam chứ không phải là ẩm thực Ấn Độ. Vì thế trong đề tài này,
nhóm tác giả sẽ đưa độc giả đến với ẩm thực Ấn Độ dưới một góc nhìn khác, góc nhìn
giao lưu văn hóa. Kết hợp với phương pháp nghiên cứu mới mẻ- phương pháp điền dã,
khảo sát thực địa chủ yếu tại các nhà hàng Ấn Độ, nhóm tác giả sẽ phân tích chi tiết về
sự du nhập và tiếp nhận của người dân thành phố như thế nào đối với ẩm thực Ấn Độ
hay nói cách khác là tồn cảnh bức tranh ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh sẽ
được phát họa một cách chân thật và sinh động nhất trong đề tài này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Ẩm thực Ấn Độ tại TP.HCM


12

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ẩm thực Ấn Độ trong phạm vi TP.HCM để
thấy được những nét đặc trưng trong nền ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phương pháp nghiên cứu


Điền dã khu vực thành phố Hồ Chí Minh ở các nơi tập trung nhiều nhà hàng
Ấn Độ như quận 3, quận 5, quận 7,….. để tìm hiểu thị hiếu của khách khi
thưởng thức các món ăn. Đồng thời kết hợp phỏng vấn sâu các đầu bếp để
tìm hiểu cách chế biến cũng như là có sự biến tấu nào khác với nền ẩm thực

gốc hay khơng
• Phương pháp khảo sát thơng tin: khảo sát nhiều nhóm người để xem đánh


giá của họ về nền ẩm thực Ấn Độ như thế nào
Phỏng vấn sâu[ Depth Interview] là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại
giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống,

kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thơng tin thơng qua chính

ngơn ngữ của người ấy.
• Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm để nghiên cứu và xem xét lại
những thành quả thực tiễn trong q khứ có giống với nhũng gì thu hoạch
được bằng phương pháp điền dã không để rút ra kết luận bổ ích cho thực
tiễn và khoa học.


Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi [phương pháp ăng két] là một phương
pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một
bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu

vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Đề tài là một đóng góp thiết thực cho ngành khoa học xã hội và nhân văn,
cụ thể đề tài cung cấp một cái nhìn mới mẻ về ẩm thực Ấn Độ qua lăng kính văn hóa
cùng với phương pháp nghiên cứu mới mẻ - phương pháp điền dã. Đây cũng là một
đóng góp quan trọng cho ngành Ấn Độ học khoa Đông phương học, cung cấp những
kiến thức hữu ích về ẩm thực Ấn Độ từ đó giúp sinh viên ngành Ấn Độ học tiếp cận
được nguồn kiến thức sinh động, khơng cịn đơn thuần là những lý thuyết suông mà
chúng đã được kiểm nghiệm bằng thực tiễn nên sẽ có tính chính xác cao hơn. Ngồi


13

ra, đề tài cũng là những nguồn tư liệu, là cơ sở cho những cơng trình tiếp theo khi
nghiên cứu về ẩm thực.
Ý nghĩa thực tiễn

Bài nghiên cứu này cung cấp những thông tin về sự thâm nhập của ẩm
thực Ấn Độ đối với người dân ở Việt Nam nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng. Từ đó giúp mọi người có cái nhìn mới mẻ và khách quan hơn về ẩm thực Ấn
Độ, không chỉ là những món “cay nồng” mà chúng ta vẫn thường nghe mỗi khi nhắc
đến ẩm thực Ấn Độ mà đó là còn là sự kết hợp độc đáo giữa các loại nguyên liệu, các
loại gia vị và đặc biệt chính là ẩm thực Ấn Độ đem đến sức khỏe cho người thưởng
thức bởi các loại thảo mộc được sử dụng trong món ăn. Cùng với đó là đem đến cho
độc giả sự hiểu biết sâu sắc về ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây cịn là
một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà ngoại giao trong việc định hướng và hoạch
định các chính sách ngoại giao phù hợp cho mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam- Ấn
Độ
7. Cấu trúc của đề tài

Đề tài được chia làm ba chương với nội dung như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận nhóm nghiên cứu sẽ trình bày các khái niệm về ẩm thực,
phương pháp mà nhóm tác giả nghiên cứu về đề tài này mà cụ thể là phương
pháp điền dã để làm rõ hơn tính chất của đối tượng nghiên cứu. Về mặt thực
tiễn, nhóm tác giả sẽ trình bày về điều kiện tự nhiên, con người, văn hóa, kinh
tế của thành phố Hồ Chí Minh.
Chương II: Đặc điểm ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của chương này là trình bày đặc điểm ẩm thực Ấn Độ, món ăn
được u thích và món “đặc sản”, nguyên liệu sử dụng, cách chế biến và đầu
bếp tại các nhà hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Chương III: Sự tiếp nhận ẩm thực Ấn Độ của người dân tại thành phố Hồ
Chí Minh
Ở chương cuối này chúng tơi sẽ trình bày rõ các thành phần thực khách ở các
nhà hàng là những ai. Ngoài ra dựa vào link khảo sát trực tuyến chúng tôi cũng
sẽ đưa ra các số liệu về mức độ sử dụng các món ăn và các gia vị Ấn như thế
nào.



14

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái niệm về ẩm thực
Ngay từ khi con người đặt những bước chân đầu tiên của mình trên Trái Đất,
ngay từ thời bình minh của nhân loại thì việc ăn uống được xem như là nhu cầu cần
thiết nhất để duy trì sự sống của các lồi sinh vật nói chung và con người nói riêng.
Tuy nhiên, từ thời sơ khai do khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người còn chưa


15

biết cách trồng trọt và chăn nuôi nên thực phẩm còn khan hiếm. Trải qua hàng triệu
năm cùng với sự tiến bộ và phát triển của khoa học kĩ thuật cùng với nhận thức về ăn
uống của con người ngày càng được nâng cao từ đó hình thành nên những khái niệm
đầu tiên về ăn uống đó chính là ẩm thực.
Trong giáo trình Văn hóa ẩm thực : “Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt có nghĩa là ăn
uống [ ẩm - ăn ; thực - uống ], là hoạt động để cung cấp năng lượng cho con người
sống là hoạt động. Ẩm thực là cách gọi của nghệ thuật bếp núc, phương thức chế biến
món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống, thưởng thức từng món
ăn, thức uống từ đơn giản, đạm bạc đến cầu kỳ mỹ vị của con người”1.
Ở nghĩa rộng hơn, ẩm thực là một nền văn hóa ẩm thực của cả một dân tộc, vùng
miền hay quốc gia,... khắc họa một số nét đặc sắc, giá trị truyền thống riêng có của
mỗi làng xóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia ấy. Ẩm thực là một nội dung quan trọng
của văn hóa, kể cả văn hóa vật chất, lẫn về mặt văn hóa tinh thần. Trên bình diện văn
hóa tinh thần, ẩm thực vừa mang linh hồn của món ăn, vừa là nghệ thuật ứng xử, giao
tiếp giữa người với người trong ăn uống. Bởi vậy mà dân tộc ta từ xa xưa đã rèn lên

những khuôn cách trong ăn uống như : “Học ăn, học nói, học gói, học mở” hay “Qua
ăn uống mới thấy con người đối đãi với nhau như thế nào” 2.[ Nguyễn Nguyệt Cầm
[2008], Giáo trình văn hóa ẩm thực, Nhà xuất bản Hà Nội
Theo tác giả Nguyễn Văn Dương nghiên cứu về ẩm thực trong ngơn ngữ, thì từ “
ăn” trong tiếng Việt có số lượng ngữ nghĩa và số lượng từ ghép rất phong phú, có đến
15/20 ngữ nghĩa được nêu trong từ điển tiếng Việt có liên quan đến “ ăn”. Sở dĩ từ ăn
chiếm vị trí lớn ngơn ngữ và tư duy người Việt vì từ xa xưa cho đến đầu thế kỉ XX,
Nguyễn Nguyệt Cầm [2008], Giáo trình văn hóa ẩm thực, Nhà xuất bản Hà Nội
//www.google.com.vn/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiy2NTl0tbpAh
UqyosBHeQ2AtQQFjABegQIChAD&url=http%3A%2F%2Fdaotao-vhttdl.vn%2Fbook.aspx
%3Fdownload%3D17&usg=AOvVaw0z1HihZ2R-Da8ZGxN2r-ew
1

2 Nguyễn

Nguyệt Cầm [2008], Giáo trình văn hóa ẩm thực, Nhà xuất bản Hà Nội
//www.google.com.vn/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiy2NTl0tbpAh
UqyosBHeQ2AtQQFjABegQIChAD&url=http%3A%2F%2Fdaotao-vhttdl.vn%2Fbook.aspx
%3Fdownload%3D17&usg=AOvVaw0z1HihZ2R-Da8ZGxN2r-ew


16

nước ta đất hẹp, kĩ thuật chưa phát triển, mức sống cịn thấp do đó cái ăn ln là yếu tố
quan trọng nhất: “có thực mới vực được đạo”, “ dĩ thực vi tiên”. Bên cạnh ăn thì uống
khơng chiếm vị trí quan trọng trong ngơn ngữ Việt Nam. Ngồi nghĩa thông thường là
‘uống” cho hết khát, từ uống trong từ ghép “ ăn uống” có nghĩa là uống rượu3.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân

văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Ẩm thực là chế biến đồ ăn thức uống
có đủ dih dưỡng, đủ năng lượng và có sức hấp dẫn đối với nhiều đối tượng khác nhau.
Đặc biệt trong tình trạng hiện nay, ẩm thực phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
trong chuỗi cung ứng đồng ruộng đến bàn ăn. Như vậy, ẩm thực vừa có tính nghệ
thuật, vừa có tính văn hóa và vừa mang tính xã hội.4
1.1.2. Ẩm thực Ấn Độ
Ấn Độ được thế giới biết đến như một quốc gia có nền ẩm thực phong phú,
được chế biến, bày biện với nhiều màu sắc hấp dẫn. Những món ăn nổi bật mà chúng
ta có thể bật ra ngay khi nhắc tới nền ẩm thực của quốc gia Nam Á này như cà ri, roti,
thali,.... đủ khiến ta hiểu được độ ảnh hưởng của nền ẩm thực nơi đây trên thế giới.
Nhưng chính đằng sau những nền ẩm thực vĩ đại ấy là biết bao nhiêu bí mật, câu
chuyện mà ít ai biết tới. Ấn Độ là quốc gia rộng lớn với 29 tiểu bang, mỗi tiểu bang lại
mang địa hình và truyền thống riêng. Nền ẩm thực Ấn Độ cũng vì thế mà độc đáo, đa
dạng, khác nhau theo vùng miền.
Miền Bắc Ấn Độ
Sự đặc sắc trong các món ăn của miền Bắc Ấn Độ được thể hiện qua việc sử
dụng một cách cân bằng các nguyên liệu thực phẩm như: sữa, bỡ sữa, sữa chua. Các
món ăn của họ thường khơng thể thiếu nước xốt. Bên cạnh đó cịn có một số các thành
phần nguyên liệu khác được sử dụng thường xuyên như: ớt, nghệ và quả hạch.
Miền Bắc Ấn Độ thường hay sử dụng vỉ nướng để nướng bánh mì, ăn kèm với
bánh mì là các ngun liệu chính như thịt gà. Các loại bánh puri và bhatoora được
//toc.123doc.net/document/1385040-khai-niem-am-thuc-khai-niem-van-hoa-amthuc.htm
3

4 Nguyễn Thanh

Hương[2019], Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại Thành phố Hồ Chí Minh
phục vụ phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.
//www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-tim-hieu-am-thuc-duong-pho-tai-tphcm-phattrien-du-lich-hot.



17

chiên cùng với dầu cũng là những món ăn phổ biến. Thịt dê và thịt cừu là những món
ăn được ưa chuộng ở miền Bắc nước này
Bánh gối là một trong những món ăn nhẹ rất được ưa thích và có thể tìm thấy ở
mọi nơi của Ấn Độ, trung tâm của châu Á, miền Bắc Mỹ, Trung Đông. Bên cạnh món
này cịn có món khoai tây luộc, chiên, ăn kèm với thịt bằm, phô mai, nấm, đậu Hà Lan,
đậu lăng, rau, và bánh mì là thực phẩm chủ yếu của miền Bắc Ấn Độ, chúng sử dùng
hàng ngày.
Miền Đông
Tạt sang miền Đơng, ta có thể tìm thấy những món ăn nổi bật của vùng Bengal,
Assam, Orissa, chúng là sự kết hợp tinh tế giữa các loại gia vị với nhau. Một số gia vị
phổ biến trong món ăn ở đây là mù tạt, thì là Ai Cập, sốt thì là, ớt xanh...Cá và đậu
lăng ăn cùng với cơm là chế độ ăn uống chủ yếu. Các món ăn của Bengali được biết
đến bởi hương vị tinh tế, bởi bánh kẹo và món tráng miệng, sử dụng panchphoran
[hoặc năm loại gia vị - hạt Fenugreek, hạt Nigella, hạt thì là, radhuni và hạt fennel].
Bengalis làm món cá theo nhiều cách hấp, om hoặc hầm với rau xanh hay các loại rau
khác, ăn kèm nước sốt có mù tạt, đậu nành đậm đặc.
Các món ăn Oriya tương tự như món ăn từ Bengal. Pakhala, một món ăn được
chế biến từ cơm, nước và sữa chua được lên men qua đêm, rất phổ biến vào mùa hè,
đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Các sản phẩm sữa như yaourt, buttermilk, bơ, Ghee
[bơ đã làm sẵn], lassi được người dân ở Bihar ăn trong suốt cả năm. Cơm ăn với sữa
chua và đường là phổ biến. Cá và những động vật có vỏ [như nghêu, sò…] cùng các
loại rau là những loại thực phẩm phổ biến ở miền Đông. Cũng như miền Nam Ấn Độ,
cơm vẫn là món ăn chính của người miền Đông. Một bữa ăn phổ biến của họ thường
bao gồm đậu lăng, món ăn làm từ cá và một vài món ăn làm từ rau.
Món ăn sáng truyền thống của họ là các món cơm được chế biến với nhiều loại
gia vị khác nhau, kết hợp với sữa và dùng chung với trái cây.. Cá và những động vật có
vỏ [như nghêu, sị…] cùng các loại rau là những loại thực phẩm phổ biến ở miền

Đông. Cũng như miền Nam Ấn Độ, cơm vẫn là món ăn chính của người miền Đông.
Một bữa ăn phổ biến của họ thường bao gồm đậu lăng, món ăn làm từ cá và một vài
món ăn làm từ rau.
Miền Nam


18

Người dân miền nam Ấn Độ lại dùng bữa với món cà ri cá dừa ngọt thơm cùng
cơm. Các món ăn của miền Nam Ấn Độ có thành phần chủ yếu là cơm, thịt nai, đồ
chua, dừa và đặc biệt là nước cốt dừa, cà-ri. Cà ri là phổ biết nhất và là một trong
những món cổ truyền, được nấu chung với một vài gia vị như me và các nguyên liệu
khác. Các món ăn của miền Nam Ấn Độ thường chứa nhiều hương vị do sử dụng các
gia vị như me, quả dừa, đậu lăng, cơm và một số loại rau. Tại Karnataka, những món
như Masala Dosa, Rave Idli và Maddur Vade nổi tiếng trong khi quận Coorg nổi tiếng
với các loại thịt heo nêm cay và bờ biển Karnataka có các món hải sản. Ẩm thực
Kerala có rất nhiều món ăn được chế biến bằng cách sử dụng cá, thịt gia cầm và thịt
heo. Kerala cũng có nhiều món ăn sáng như Appam, Idiyappam, Puttu, và Pathiri.
Những món ăn ở Tamil đặc trưng bởi việc sử dụng cơm, đậu và đậu lăng, mùi thơm và
mùi vị khác biệt của nó được tạo ra bằng cách pha chế gia vị.
Miền Tây
Nguyên liệu chính là cơm, dừa và cá. Các món ăn của nơi này bị ảnh hưởng bởi
các món ăn Bồ Đào Nha. Ẩm thực Tây Ấn được định hình nên từ ba vùng chính:
Maharashtra, Gujarat, and Goa. Ở vị trí ven biển, Maharashtra chủ yếu với những món
ăn bao gồm cơm, cá và nước cốt dừa. Ẩm thực của Gujarat thì chủ yếu là việc ăn chay.
Goa đóng vai trò là một cảng thương mại và từng là thuộc địa lớn cho Bồ Đào Nha,
dẫn đến một sự pha trộn đặc biệt và độc đáo của các yếu tố trong ẩm thực, các món ăn
nơi này bị ảnh hưởng với món ăn của Bồ Đào Nha. Đây cũng là nơi sử dụng thịt lợn và
thịt bị trong món ăn nhiều hơn so với các khu vực khác tại Ấn Độ.
Miền Trung

Ở miền trung Ấn Độ gồm các bang Uttar Pradesh, Madhya Pradesh,
Chhattisgarh, Bihar và Jharkhand với nền ẩm thực vô cùng phong phú. Người dân ở
đây luôn sử dụng các loại gia vị mạnh, như: Cay, mặn, ngọt, chua, thậm chí có thể
được dùng trong cùng một món ăn.Các món ăn ở Madhya Pradesh khác nhau giữa các
vùng. Vùng phía bắc và phía tây của bang chủ yếu xoay quanh lúa mì và thịt, cịn vùng
sơng nước phía nam và phía đơng lại bị chi phối bởi cơm và cá. Chế độ ăn ở
Chhattisgarh là cơm. Cá và thịt heo là món ăn kèm chính của Chhattisgarhi. Thịt heo là
một loại món ăn chủ yếu trong chế độ ăn kiêng của họ và vào các dịp lễ lớn, họ thường
làm thịt heo để chiêu đãi mọi người.


19

Sự độc đáo trong món ăn của miền bắc Ấn Độ được thể hiện qua việc sử dụng
hài hòa các nguyên liệu thực phẩm như: Sữa, sữa chua, bơ sữa. Các món ăn ở đây
thường khơng thể thiếu nước sốt. Bên cạnh đó, trong những món ăn của người dân nơi
này thường xuyên sử dụng các loại gia vị khác như ớt, nghệ, quả hạch... Đặc biệt, đến
vùng này, ta có thể tìm thấy những chiếc bánh mì dẹt và thịt nướng tandoor. Họ thường
hay sử dụng vỉ nướng để nướng bánh mì, ăn kèm với bánh mì là các nguyên liệu chính
như thịt gà. Các loại bánh puri và bhatoora được chiên cùng với dầu cũng là những
món ăn phổ biến. Thịt dê và thịt cừu là những món ăn được ưa chuộng ở miền Bắc
nước này. Bánh gối là một trong những món ăn nhẹ rất được ưa thích và có thể tìm
thấy ở mọi nơi của Ấn Độ, trung tâm của châu Á, miền Bắc Mỹ, Trung Đơng. Bên
cạnh món này cịn có món khoai tây luộc, chiên, ăn kèm với thịt bằm, phô mai, nấm,
đậu Hà Lan. Đậu lăng, rau, và bánh mì là thực phẩm chủ yếu của miền Bắc Ấn Độ,
chúng sử dùng hàng ngày. Nhờ vào đặc điểm khí hậu mà các nguyên liệu ở đây cũng
phong phú hơn nơi khác, trong đó có lúa mì, ngơ, hạt mù tạt, quả hồ trăn, nghệ tây và
thì là. Món ăn ở đây được trình bày rất đơn giản bởi họ luôn chú trọng vào hương vị,
thể hiện theo mỗi mùa trong năm.
Ngoài sự đặc sắc trong từng vùng miền ẩm thực Ấn Độ còn có nhiều điều đặc

sắc khác nữa. Trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ, nguyên liệu thực phẩm chính trong bữa
ăn sẽ là gạo và bột mỳ. Đậu lăng là một loại thực phẩm độc đáo và phổ biến ở đây, có
thể thấy trên bàn ăn của mỗi gia đình người Ấn đều có loại thực phẩm này, và Ấn Độ
cũng chính là nước sản xuất đậu lăng và là nước tiêu thụ đậu lăng lớn nhất thế giới.
Văn hóa ẩm thực của đất nước Nam Á này rất độc đáo và đa dạng, nhưng để làm nên
sự khác biệt nổi bật nhất ấy chính là việc sử dụng gia vị. Theo thống kê hằng năm, Ấn
Độ sản xuất khoảng 2,5 triệu tấn gia vị và xuất khẩu 200 ngàn tấn mỗi năm. Quốc gia
này được thế giới mệnh danh là thiên đường của các loại gia vị, nơi mà gia vị trở thành
nét đặc trưng riêng. Cách sử dụng gia vị trong mỗi món ăn ở Ấn Độ cũng mang nét
riêng, chính là khơng sử dụng những gia vị độc lập mà kết hợp chúng với nhau thành
một dạng hỗn hợp đặc biệt. Các loại rễ cây, loại quả hạt, các loại hoa có màu sắc và
hương vị khác nhau đều được dùng chế biến khi nấu ăn. Và gần như khơng món ăn


20

nào của người Ấn thiếu các loại gia vị cơ bản, vì theo họ những ngun liệu này chính
là bí quyết của sức khỏe và trường thọ. Đây cũng là điều các chuyên gia dinh dưỡng
thừa nhận khi nghiên cứu về ẩm thực của quốc gia Tây Vực này. Một số loại gia vị có
thể đọc tên ngay khi nhìn vào món ăn như: ớt, mù tạc, lá thì là, garam masala, bột bạch
đậu khấu, lá quế, đinh hương, lá nguyệt quế, lá bạc hà, hạt nhục đậu khấu, nghệ, lá cà
ri, gừng, rau mùi, cây a ngùy, nghệ tây.
Ẩm thực Ấn Độ không chỉ phong phú, đa dạng với các loại món ăn khác nhau
mà cịn độc đáo với những thói quen trong ăn uống. Và đó chính là thói quen “ăn
bốc”. Họ cho rằng ăn bằng tay nào là sự lựa chọn, có tín ngưỡng riêng bởi với họ tay
trái tượng trưng cho những thứ không sạch sẽ và đặc biệt nó tượng trưng cho cái ác,
chính vì thế họ dùng tay phải để ăn. Đây là sự ảnh hưởng của nền Phật giáo và Hồi
giáo trong tín ngưỡng văn hóa của Ấn Độ. Người dân quan niệm rằng đồ ăn thức uống
họ có được là đấng tối cao ban cho do đó khi đón nhận, họ phải dùng tay trần đón lấy
một cách thành kính. Bên cạnh đó, việc ăn bằng tay được xem là chạm đến mọi giác

quan, điều này khiến họ ngon miệng hơn khi ăn. Khơng chỉ thế, người Ấn cịn cho
rằng, một bàn tay gồm 5 ngón tay là tượng trưng cho 5 yếu tố : khơng gian, khơng khí,
lửa, nước, và cuối cùng là đất. Do đó việc ăn bằng tay sẽ kích thích các yếu tố tiết dịch
tiêu hóa trong dạ dày. Ngồi ra, họ cịn cho rằng các dây thần kinh trên đầu ngón tay sẽ
giúp người ăn thấy ngon miệng hơn, khi cảm nhận đầy đủ và rõ ràng các nguyên liệu,
hương vị làm nên món ăn đồng thời kích thích tiêu hóa nhanh hơn.

1.1.3 Lý thuyết
Giao lưu tiếp biến văn hóa 5 [acculturation] chỉ một quy luật trong sự vận động
và phát triển văn hóa của các dân tộc. Hiện tượng này xảy ra khi những nhóm người có
văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một
5 //vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%C3%A1_tr%C3%ACnh_giao_l%C6%B0u_v
%C3%A0_ti%E1%BA%BFp_bi%E1%BA%BFn_v%C4%83n_h%C3%B3a_ti%C3%AAu_bi%E1%BB%83u
Danh sách quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa tiêu biểu
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia


21

hoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn
hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh
tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn.
Việc vận dụng lý thuyết này vào đề tài để thấy được người dân ở thành phố khi
tiếp xúc với nền ẩm thực Ấn Độ đã tiếp nhận chúng một cách tự nguyện. Cụ thể khi
tiến hành khảo sát ở các nhà hàng Ấn Độ, lượng khách Việt đến thưởng thức các món
Ấn chiếm từ 25% mỗi ngày. Ngoài ra khi vận dụng lý thuyết này vào đề tài, nhóm tác
giả sẽ có cách nhìn và giải thích các hiện tượng liên quan dựa trên khía cạnh giao lưu
tiếp biến văn hóa. Từ đó tác giả sẽ đưa ra những lập luận, những lí giải sâu sắc và
chính xác hơn.
1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Cộng đồng người Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh
Cộng đồng người Ấn đã đến Sài Gòn vào các năm đầu 1870 cho đến đầu thế kỷ 20.
Họ thường làm ăn sinh sống khu vực quanh chợ. Như khu vực quanh chợ đường Rue
Ohier [Tơn Thất Thiệp ngày nay], có rất nhiều người Ấn tập trung và gần đó như
đường Catinat [Đồng Khởi], Rue d'Adran [Hồ Tùng Mậu]. Trên đường Tôn Thất Thiệp
hiện vẫn còn đền thờ của người Ấn. Khi chợ Bến Thành mới xây, nhiều người Ấn đến
lập nghiệp quanh chợ trên các đường xung quanh như Rue d'Espagne [Lê Thánh Tôn],
Rue Viénot [Phan Bội Châu], Rue Schroeder [Phan Châu Trinh], Rue Amiral Courbet
[Nguyễn An Ninh] và Rue Soubaraine [Lưu Văn Lang]. Đền thờ người Ấn ở góc
đường Trương Định và Lê Thánh Tơn hiện nay vẫn cịn.
Đến giữa thế kỉ XX, số lượng người Ấn Độ ở Sài Gòn tăng lên nhiều và dần dần
hình thành nhóm cộng đồng rõ rệt. Người Chà Bombay, người Ấn bán vải lụa ở đường
Lê Lợi, Hàm Nghi, Đồng Khánh [nay là Trần Hưng Đạo] và hai bên chợ Bến Thành.
Người Chà [gồm cộng đồng người theo Hindu giáo, Islam giáo] thường buôn bán vải
và lụa ở đường Hàm Nghi, Lê Lợi, Đồng Khánh và trong chợ Bến Thành. Ở khu vực
Chợ Lớn, người Chà có cửa hàng bán vải lụa ở đường Tổng Đốc Phương [nay là
đường Châu Văn Liêm] và trong chợ Bình Tây. Họ cũng bán kẹo, bánh ngọt, rượu, đồ
cổ, mỹ nghệ và trang sức. Một số người Chà làm nghề chế tác đồ trang sức và có cửa
hàng trên đường Tơn Thất Hiệp, khu vực này có nhiều nhà hàng phục vụ món cà ri dê,


22

gà và các loại bánh ngọt đặc biệt. Có khá nhiều nhà hàng Ấn Độ nằm trên đường Cây
Mai, gần một nhà thờ Islam giáo trên đường Nguyễn Trãi [Chợ Lớn].
Cộng đồng người Ấn đến Việt Nam và mang theo nền văn hố của mình. Họ xây
dựng đền, thánh đường để làm trung tâm cố kết nội bộ cộng đồng. So với các quốc gia
khác ở Đông Nam Á như Malaysia hay Singapore, số lượng người Ấn ở TP HCM khá
khiêm tốn, tuy vậy, cộng đồng người Ấn ở đây cũng đã đóng góp trong việc quảng bá
văn hố, thu hút vốn đầu tư từ Ấn Độ, góp phần thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp giữa hai

nước Việt Nam và Ấn Độ.
1.2.2 Cộng đồng người ở thành phố Hồ Chí Minh
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm
2009, tồn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc cùng người nước
ngồi sinh sống. Trong đó, nhiều nhất là người Kinh có 6.699.124 người, các dân tộc
khác như người Hoa có 414.045 người, người Khmer có 24.268 người, người Chăm
7.819 người, người Tày có 4.514 người, người Mường 3.462 người, ít nhất là người La
Hủ chỉ có một người.
Những khu vực tập trung nhiều người nước ngoài hay Việt kiều sinh sống tại Thành
phố Hồ Chí Minh đã tạo thành một nét rất riêng đó là những khu chợ, cửa hàng, dịch
vụ, món ăn đặc sản của nước đó. Có thể kể đến: Phố Mã Lai tập trung người Mã Lai,
người Chăm tại đường Nguyễn An Ninh, P. Bến Thành, Quận 1]; chợ Campuchia từ
đình chợ Lê Hồng Phong, chạy dọc dài theo đường Hồ Thị Kỷ, Phường 1, Quận 10 đa
phần là Việt kiều trở về từ Campuchia; phố Hàn Quốc tại đường Hậu Giang đến các
đường lân cận thuộc Phường 4, quận Tân Bình; phố Nhật Bản tại giao lộ Thái Văn
Lung – Lê Thánh Tôn thuộc phường Bến Nghé, quận 1, khu đô thị Phú Mỹ Hưng
[Năm 2018, Phú Mỹ Hưng có trên 30.000 người sinh sống, chiếm hơn 50% là người
nước ngoài đến từ hàng chục quốc gia, đông hơn cả vẫn là công dân các nước và vùng
lãnh thổ châu Á, nhiều nhất đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc].
1.2.2.1 Ẩm thực của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh6
Bữa cơm thường ngày
Người Việt thường ăn phụ vào buổi sáng với các thức quà vặt [như các loại bánh,
xôi, cháo, phở, bún]. Một bữa ăn chính, đặc trưng của một gia đình Việt Nam diễn ra
vào buổi trưa và buổi tối, thơng thường là khi gia đình đã tụ họp đơng đủ. Bữa ăn
chính của người Việt dùng lương thực chính là cơm và từ ba đến năm món ăn tùy điều
kiện kinh tế mỗi gia đình:
6 //vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c_Vi%E1%BB%87t_Nam


23


Một nồi cơm chung cho cả gia đình [mỗi người một bát và đôi đũa].
Một bát nhỏ đựng nước chấm [nước mắm hoặc xì dầu] cả gia đình dùng chung.
Một món mặn có chất đạm động vật và chất béo được luộc, rán hoặc kho như thịt,
cá.
Một món rau luộc hoặc xào, hoặc rau thơm, rau sống, dưa muối.
Một món canh có thể đậm đà, cầu kỳ nhưng cũng khơng hiếm khi chỉ đơn giản là
một bát nước luộc rau.
Hiện nay, do đời sống được nâng cao hơn, cơ cấu bữa ăn chính của người Việt hiện
cũng đã cải thiện đáng kể theo hướng gia tăng các món mặn nhiều dinh dưỡng sử dụng
nguyên liệu động vật. Bên cạnh xu hướng một số vùng miền [nhất là những vùng thôn
quê] có đặc tính càng nhiều món trên mâm càng tốt, nhiều gia đình thành thị lại chú
trọng xu hướng tinh giản bằng cách chỉ nấu một món trọng tâm có đủ chất đạm và các
loại rau bày lên mâm, ăn kèm với các loại rau dưa lặt vặt khác. Một số gia đình làm
các món ăn đặc biệt nhân ngày chủ nhật rảnh rỗi, những món cầu kỳ mà ngày thường
ít có thời gian để làm. Bát nước chấm "cộng đồng" nay cũng dần được nhiều gia đình,
hoặc các nhà hàng cầu kỳ san riêng ra bát cho từng người để hợp vệ sinh hơn, và có
nhiều loại nước chấm khác nhau tùy theo trong bữa có loại đồ ăn gì.
Sử dụng gia vị và hương vị
Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với việc sử dụng rất nhiều loại mắm, nước chấm từ
lỗng đến đặc. Mắm, nước chấm có thể dùng nguyên chất, có thể chưng lên hoặc pha
chế, phối trộn với ớt, gừng hoặc tỏi, hạt tiêu, đường, chanh hoặc giấm. Người sành nội
trợ thường có kinh nghiệm đặc biệt để pha chế nước chấm tùy theo món ăn. Thậm chí,
cùng nguyên liệu là nước mắm, dấm, đường, tỏi, ớt, dùng để ăn với món gì thì tỷ lệ
các thành phần pha chế cũng khác nhau, như khi dùng chấm rau sống thì pha nhạt, ăn
với bún chả thì thêm chua.
Khi có tiệc, giỗ kỵ, cưới hỏi, ma chay
Cỗ cúng tổ tiên
Cúng tổ tiên [ngày giỗ chạp, ngày tết cổ truyền] thường sử dụng xôi đậu xanh, xôi
gấc với gà luộc nguyên con hoặc chân giò. Cúng người mới mất chỉ dùng xôi trắng và

một quả trứng luộc.
Cỗ Tết
Cỗ tết truyền thống rất cầu kỳ, mâm cỗ cơ bản thường là 5 bát: bóng, miến, măng,
mọc, chim hoặc gà tần và 5 đĩa: giò, chả, gà hoặc vịt luộc, nộm, xào. Ngày nay mâm
cỗ tết đã có nhiều thay đổi về thực đơn theo xu hướng tinh giản, chú trọng "chơi" hơn
"ăn".


24

Cỗ cưới hỏi
Một mâm cỗ nông thôn trong lễ ăn hỏi
Đám ăn hỏi thường sử dụng đồ ăn như lợn sữa quay nguyên con, gà luộc đặt trên
mâm xôi [thường là xôi gấc], bánh phu thê, bánh cốm, mứt sen, chè, rượu, trầu cau.
Thường lễ vật được làm theo số lượng chẵn và đặt trên các mâm hoặc tráp theo số lẻ.
Tiệc cưới có thực đơn tương tự các bữa tiệc khác, thường phổ biến là thực đơn khoảng
10 món với một món ăn khai vị [xúp], một món cơm gạo ngon, một món xơi [thường
là xơi gấc], một món canh, một món cá, hai món thịt, một món rau xào nấu, một món
nộm, một món tráng miệng.
Tiệc tùng
Tiệc có nhiều loại, tuy nhiên theo truyền thống thường là một dạng cỗ với nhiều
món ăn mặn, nem, rau, nộm, món tráng miệng, và rượu hoặc bia uống kèm. Ngày nay
tiệc có thể sử dụng một số hình thức cách tân như tiệc đứng với các món ăn kiểu Âu,
tiệc cơ bản với những món nấu theo trọng tâm [như thuần món cá, thịt chó, thịt bị, thịt
dê].
Đồ cúng
Tùy theo dạng thức cúng và văn hóa các vùng miền, nhiều loại đồ lễ cúng bái cũng
có sự khác biệt ít nhiều như Cúng tất niên, tết nhất [dùng bún măng, bánh chưng, dưa
hấu, ngũ quả, thịt nguội], cúng đầy tháng [dùng xôi gấc, bánh hỏi thịt quay], cúng đất
đai [rượu nếp, gạo, cơm trắng, muối], cúng cơ hồn [mía, bánh kẹo, trái cây, cháo

trắng], cúng sao [các loại chè].
Hình thức chế biến
Các sản phẩm nông nghiệp như từ nếp và gạo có thể dùng phương pháp nấu trực
tiếp [như cơm, xơi], xay nhỏ [như tấm], hay làm thành bột rồi mới chế biến [như các
loại bánh được tráng hay nấu trong khn].
Các sản phẩm nơng nghiệp từ lúa mì, lúa mạch thường chỉ được chế biến từ dạng
bột [như bánh mì, bánh bao, các loại bánh nướng]
Các sản phẩm trái và củ thường có thể chế biến trực tiếp [như các món bắp khoai
nướng hay luộc] hay chế biến thành bột [để làm các loại bánh]
Các loại đậu [đỗ] thường chỉ được nấu [như các loại chè] hay chế trực tiếp [như các
loại tương đậu] có thể được dãi vỏ [như đậu xanh], xay nhuyễn [như tương và chao],
và đôi khi cũng được dùng dưới dạng tinh bột [như bột đậu xanh, và đậu nành] nhưng
mức độ sử dụng có ít hơn.
Thịt hay xương động vật thường được chế biến đưới hai dạng chính: tươi sống và
khơ [khơ cá, khơ nai]
1.2.2.2 Mặc [ trang phục] của người dân tại thành phố


25

Được mệnh danh là "hịn ngọc Viễn Đơng" nên chúng ta khơng hề khó hiểu khi
phụ nữ Sài Gịn xưa lại có những trang phục sang trọng và tân thời.
“Sài Gịn xưa có bốn dân tộc sinh sống chính là Khơme, Việt, Hoa, Chăm. Mỗi
dân tộc đều mang một phong cách trang phục riêng. Chúng nhắc nhớ thuở ban sơ của
Sài Gòn với những giồng đất, kênh rạch và sự giao thoa văn hoá của một thương cảng
sầm uất thuở ban đầu. Khơme, Việt, Hoa, Chăm là bốn dân tộc chính có mặt từ những
ngày đầu của Sài Gịn. Người Khơme là cư dân lâu đời nhất định cư trên giồng đất
cao; sau đó, người Việt đến khai phá từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII. Người Hoa
đến đây lập nghiệp từ cuối thế kỷ XVII. Truyền thống buôn bán của những người Hoa
trong phong trào phản Thanh phục Minh được mang sang đây, góp phần vào sự phát

triển của thương cảng lớn này. Sau đó là những bước chân của người Chăm đặt lên đây
trong cuộc Nam tiến khá mạnh mẽ vào cuối thế kỷ XIX. Và nếp sinh hoạt, đặc điểm
văn hoá, kinh tế ảnh hưởng thông qua cách ăn mặc, trang phục.
Thuở ban đầu, người Hoa sang Việt Nam vẫn tóc đi sam, áo lụa tàu điểm hoa
văn hoặc chữ phúc; hai tay rộng, mũ rộng vành và chủ yếu sinh sống bằng nghề tiểu
thủ cơng và bn bán.
Trong khi đó, người Khơme ưa mặc khăn rằn, váy áo gọn, thiên về nét nền nã,
duyên dáng của miệt đồng bằng Nam bộ, thuận tiện cho việc đồng áng. Người Chăm
phát triển về thổ cẩm, trang phục hơi cầu kỳ về tiết tấu hoa văn trên nền vải vóc.
Người Chăm ở Sài Gịn cũng có cách ăn mặc khác so với người Chăm ở Ninh
Thuận, Bình Thuận nhờ những cách điệu để thích ứng với khí hậu và sự năng động,
khơng khí phố phường với những bộ váy áo biến tấu nhiều so với truyền thống; ít khi
chít chăn và mang hai khuyên bằng chùm len, vải đỏ hai bên tai.
Trong khi đó, người Kinh quen với đồng áng, lúa nước lại chọn khăn rằn quấn
cổ và áo nâu sồng, quần đen thanh thoát trên những đồng lúa hay trên sông nước ngày
xưa…Đặc biệt là chiếc áo bà ba là nét đặc trưng của người Kinh ở Sài gịn. Nó tạo
thành nét đẹp dun dáng đậm đà của người dân Sài gòn xưa và nét đẹp đó cịn tồn tại
đến tận ngày nay”. [Nguồn: Báo Những nét đặc trưng trong trang phục của Sài Gòn
xưa – maxreading.com]
Phong cách thời trang Tây hóa bắt đầu phổ biến ở Sài Gòn những năm 1950.
Lúc ấy áo dài màu trở nên thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối.
Áo may rộng hơn, khơng chít eo nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Khắp thành
phố tràn ngập các loại váy đầm, quần áo hợp thời, thậm chí cịn bắt kịp xu thế thời


Ẩm thực Trung - Việt giống hay khác

Đều là đất nước Á Đông và là láng giềng của nhau, văn hóa ẩm thực Trung Hoa và Việt Nam có những nét khá tương đồng. Tuy nhiên tinh hoa văn hóa đó tồn tại ở mỗi nước lại có điểm đặc trưng riêng. Hãy cùng amthuc365 khám phá điều thú vị về ẩm thực của Trung Hoa xem có điểm nào giống và khác với Việt Nam nhé!

Nếu để ý bạn sẽ nhìn ra ngay điểm giống nhau giữa ẩm thực Trung Hoa và Việt Nam.

Văn hóa ẩm thực Ấn Độ những điều có thể bạn chưa biết

24 Tháng Năm, 2018
16743
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp
Ẩm thực Ấn Độ chịu sự chi phối của tôn giáo

Văn hóa ẩm thực Ấn Độ có những đặc trưng màu sắc riêng biệt mà chưa chắc mỗi người chúng ta đều biết, nên hôm nay cùng khám phá xem có những điều gì đặc biệt nhé!

Văn hoá ẩm thực Ấn Độ và những món truyền thống ngon khó cưỡng

bởi Green Iteams Admin

Khi nhắc đến các món ăn đậm vị thì ai cũng sẽ nghĩ đến ngay đất nước Ấn Độ. Ẩm thực Ấn Độ còn cực kì phong phú khiến cho những người lần đầu đặt chân đến đây đều không thể cưỡng lại sức hấp dẫn của những món ăn ngon tại nơi đây. Chắc hẳn ai cũng biết, các món ăn Ấn không chỉ đa dạng về thành phần mà gia vị cũng rất được người đầu bếp chú trọng.

Nền văn hóa ẩm thực Ấn Độ luôn mang một màu sắc riêng biệt mà bạn khó tìm kiếm được ở những nơi khác, các món ăn tại đây sẽ khiến mỗi du khách đều cảm thấy ngạc nhiên và thú vị. Cùng khám phá những văn hóa ẩm thực Ấn Độ cũng như những món ăn truyền thống đặc trưng phải thử một lần trong chuyến du lịch Ấn Độ của bạn ngay sau đây nhé!

Văn hóa ăn bằng tay

Lần đầu tiên đến Ấn Độ bạn sẽ cực kỳ bất ngờ khi người Ấn ăn không dùng dụng cụ như: thìa, đũa, dao, dĩa… để ăn như các quốc gia khác.

Người Ấn thưởng thức món ăn bằng cách bốc tay

Người Ấn luôn tâm niệm rằng gạo là hạt ngọc trời ban. Vì thế phải dùng tay, trực tiếp bốc, cầm vào đồ ăn để thể hiện sự trân trọng, biết ơn chúa trời. Và theo người Ấn, 5 ngón tay tượng trưng cho đất, lửa, nước, không khí, trời. Khi ăn bằng tay sẽ cảm nhận hương vị của đồ ăn chuẩn, ngon.

Vì thế đến Ấn Độ bạn hãy thử ăn bốc và cảm nhận kiểu ăn này sẽ rất thú vị, khác lạ so với cách dùng đũa thìa quen thuộc.

Khám phá ẩm thực Ấn Độ độc đáo

Ấn Độ được xem là một trong những đất nước có nền văn hóa ẩm thực độc đáo nhất trên thế giới. Đối với những tín đồ ẩm thực thì Ấn Độ quả là một thiên đường đủ sức hút để họ tiết kiệm tiền mua vé máy bay Air Asia để trải nghiệm những hương vị hấp dẫn của xứ sở sắc màu.

Độc đáo ẩm thực Ấn Độ

Nét đặc trưng của ẩm thực Ấn Độ trước tiên thể hiện ở việc kết hợp hài hòa các loại gia vị. Mỗi khu vực, mỗi vùng miền ở Ấn Độ lại có những món ăn sử dụng các loại gia vị khác nhau với đặc trưng và kỹ thuật chế biến riêng.

Đặc trưng ẩm thực vùng miền

Nước sốt thường không thể thiếu trong các món ăn Ấn Độ

Sự đặc sắc trong các món ăn của miền Bắc Ấn Độ được thể hiện qua việc sử dụng một cách hài hòa các nguyên liệu thực phẩm như: sữa, bơ sữa, sữa chua. Các món ăn ở đây thường không thể thiếu nước sốt. Bên cạnh đó, ớt, nghệ và quả hạch… là những thành phần nguyên liệu thường xuyên được sử dụng. Trong khi đó, ở miền Đông Ấn Độ, nổi bật là những món ăn của vùng Orissa, Bengal và Assam với cách pha chế gia vị vào món ăn một cách tinh tế. Các món ăn tại những vùng này thường sử dụng mù tạc, cây thì là Ai Cập, ớt xanh, sốt thì là.

  • Rạng rỡ tinh túy ẩm thực Tây An

Còn các món ăn của miền Nam Ấn Độ có thành phần chủ yếu là cơm, thịt nai, đồ chua, dừa và đặc biệt là nước cốt dừa, cà ri. Và những món ăn của miền Nam Ấn thường chứa nhiều hương vị do sử dụng các gia vị như me, quả dừa, đậu lăng, và một số loại rau.Ngoài ra, các món ăn của miền Tây Ấn chịu ảnh hưởng bởi các món ăn Bồ Đào Nha còn các món ăn của Đông Bắc Ấn thì lại chịu ảnh hưởng của các nước lân cận như: Burma, Trung Quốc.

Gia vị trong các món Ấn

Với người dân Ấn Độ, gia vị được xem là yếu tố không thể thiếu để tạo ra một món ăn ngon. Ví như các loại bột làm từ ngô, lúa mạch, đậu có tác dụng làm sánh đặc thức ăn, lá cà ri [thường ở dạng lá tươi, sấy khô hoặc xay nhuyễn thành bột] tạo hương thơm đặc trưng cho món ăn của người Ấn.

Gia vị được xem là yếu tố không thể thiếu để tạo ra một món Ấn ngon

Ngoài ra, còn có nhiều loại gia vị ở dạng nước cũng có tác dụng tạo hương cho món ăn, được chiết xuất từ các loại thảo mộc như nguyệt quế, tiểu hồi, đại hồi, thảo quả, hồ trăn, đinh hương. Bên cạnh đó, Các loại gia vị ở dạng bột làm từ trái cây như dừa, me, xoài… thường được dùng để tạo vị cho món ăn. Một điểm đặc biệt trong cách dùng gia vị của người Ấn là các loại gia vị luôn được rang khô trước khi dùng để nêm vào thức ăn để tạo hương vị đậm đà và lâu phai.

Độc đáo cách chế biến món Ấn

Xuất phát từ cách ăn bằng tay mà ẩm thực Ấn Độ càng trở nên độc đáo hơn, từ đó dẫn tới sự khác biệt rõ nét trong cách chế biến các món ăn.

Gạo và bột mì là hai thực phẩm chính của người Ấn Độ và được coi là món chính trong các bữa ăn. Nếu săn được vé máy bay Air Asia giá rẻ đi Ấn Độ, hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy người Ấn thường chế biến món cơm như sau: Gạo được xào với dầu hoặc bơ trước khi cho nước vào để nấu và khi cơm sắp chín còn cho thêm một chút tiêu, hạt thì là hay quế…

Một món ăn khác được chế biến khá độc đáo nữa của Ấn Độ đó là thịt cừu nướng. Đây cũng là một món ăn được nhiều người yêu thích. Để chế biến món này, người ta cho thịt cừu vào trong nồi đất nấu trên bếp than hay bếp củi. Song song với đó, trên nắp nồi đặt than hồng để thịt cừu vừa thơm vừa giữ được vị ngọt nguyên thủy.

Nhắc đến ẩm thực Ấn Độ không thể không nhắc đến gà Tandoori. Bởi vì, người Ấn Độ ăn gà Tandoori ở “mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm”. Để làm được món gà Tandoori, người ta để nguyên con nhưng lại phải lột toàn bộ da của nó ra. Sau đó họ pha trộn kết hợp nhiều loại gia vị, gồm: sữa chua, nước chanh nguyên chất, tỏi, gừng, rau mùi, hạt tiêu vào với nhau.

Món gà Tandoori được người Ấn ăn ở “mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm”

Tiếp đến là cho gà vào ướp cùng hỗn hợp rồi để trong tủ lạnh khoảng 8 giờ cho gia vị ngấm vào thân gà. Trước khi nướng 30 phút người Ấn sẽ lấy gà ra khỏi tủ. Sau khi nướng lên, món gà có sắc màu vàng trông rất hấp dẫn, và khi ăn người ta thường vắt chanh lên miếng gà để làm tăng độ đậm đà của cho món ăn.

Ẩm thực Ấn Độ thật độc đáo phải không các bạn? Để có cơ hội thử một lần tự trải nghiệm những món ăn tuyệt vời này chúng mình hãy đặt vé máy bay đi Ấn Độ ngay hôm nay nhé!

Mua vé máy bay Air Asia đi Ấn Độ ở đâu?

Ở đâu vé máy bay đi Ấn rẻ nhất? Ở đâu có thể mua vé máy bay dễ dàng nhất? Ở đâu có nhiều khung giờ bay cho mình chọn lựa nhất? Ở đâu có vé của nhiều hãng hàng không cho mình chọn lựa nhất? Ở đâu có nhiều chương trình khuyến mãi nhất dành cho khách hàng mua vé? Đó là ở Global Flight.

Đại lý vé máy bay Global Flight là đại lý hàng đầu ở khu vực miền Nam bán vé máy bay của tất cả các hãng hàng không trong nước và nước ngoài. Vì vậy, khi gọi đến tổng đài[028] 38206767các điện thoại viên của chúng tôi sẽ thông tin đến bạn tất cả những khung giờ bay, của các hãng hàng không khai thác hành trình của bạn. Bạn có thể tùy ý chọn mua vé máy bay Air Asia hay bất kỳ hãng hàng không nào bạn thích và phù hợp với túi tiền bạn nhất.

Ngoài ra, đại lý chúng tôi luôn có những ưu đãi chiết khấu đặc biệt dành cho khách hàng đặt vé đoàn, vé định cư và du học. Bên cạnh đó, vượt trội hơn rất nhiều so với các đại lý khác, chúng tôi sẵn sàng đổi ngày bay cho bạn hoàn toàn miễn phí. Một dịch vụ miễn phí khác, đó là chúng tôi sẽ giao vé tận tay bạn trong vòng 4 tiếng nếu bạn ở khu vực nội thành Hồ Chí Minh, hoặc xuất vé điện tử cho khách hàng yêu cầu. Như vậy, bạn còn ngại gì không cầm máy lên và gọi ngay đến tổng đài chúng tôi!

Xem thêm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề