So sánh độc thoại đối thoại và độc thoại nội tâm

1. Đối thoại là gì?

Từ xưa, đối thoại đã được sử dụng để truyền đạt một sử điệp, một chân lý. Đối thoại là hình thức đối đáp giữa hai hay nhiều nhân vật trong một cuộc hội thoại trong tác phẩm tự sự của mình. Hình thức đối thoại được thể hiện ra thành lời khi nhân vật cất tiếng nói. Đây là hoạt động giao tiếp bằng lời nói từ 02 người trở lên, dùng ngôn ngữ, lời nói để truyền đạt suy nghĩ, quan điểm của bản thân hay một vấn đề nào đó.

Như vậy tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh sử dụng mà đối thoại lại mang ý nghĩa khác nhau. Dù mang hàm nghĩa như thế nào, đối thoại vẫn là việc tranh luận, trao đổi trực tiếp giữa 02 người trở lên bằng những hình thức khác nhau.

2. Điều kiện để tham gia đối thoại hiệu quả

Chấp nhận và tôn trọng sự đa dạng về quan điểm, nhận thức, trình độ,… của các bên tham gia đối thoại. Chỉ khi các bên có vị trí ngang nhau thì mới có thể nhìn nhận các vấn đề một cách bình đẳng, hoạt động đối thoại mới có thể diễn ra tốt đẹp.

Biết cách lắng nghe thông điệp các bên truyền tải, từ đó giúp các bên nhìn nhận vấn đề một cách đa diện, theo đó xác định nhanh chóng phương hướng giải quyết phù hợp.

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa độc thoại và độc thoại nội tâm

- Giống: Đều là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng.

- Khác:

+ Độc thoại:

Nói thành lời

Câu nói có gạch đầu dòng.

+ Độc thoại nội tâm:

Không thành lời [suy nghĩ].

Không có gạch đầu dòng.

16 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Ngày: 04/06/2013 | Lượt xem: 20338 | Lượt tải: 22
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngoại hình Nội tâm Hành động Trang phục Ngôn ngữ NHÂN VẬT Ngôn ngữ Nhân vật Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...... - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ §èi tho¹i: - Lµ h×nh thøc ®èi ®¸p trß truyÖn gi÷a hai hoÆc nhiÒu ng­êi. - §­îc thÓ hiÖn b»ng g¹ch ®Çu dßng ë ®Çu lêi trao vµ lêi ®¸p. - Néi dung nãi cña mçi ng­êi ®Òu h­íng vÒ ng­êi tiÕp chuyÖn. I.T×m hiÓu yÕu tè ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m trong v¨n b¶n tù sù Cã g¹ch ®Çu dßng Nãi víi chÝnh m×nh Nãi víi nh÷ng kÎ ViÖt gian [víi ng­êi kh¸c], trong t­ëng t­îng - Hà, nắng gớm, về nào... - Chúng bay ăn miếng cơm.....nhục nhã thế này. Độc thoại Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ Vậy giữa đối thoại và độc thoại giống và khác nhau như thế nào ? Giống : - Đều có dấu gạch đầu dòng . Khác : Đối thoại : Là hình thức đối đáp , trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người . Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng . “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu....” Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ Hãy so sánh điểm giống và khác giữa độc thoại và độc thoại nội tâm ? Giống : đều là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng . Khác : Độc thoại Độc thoại nội tâm - Nói thành lời . - Không thành lời [ suy nghĩ ]. - Câu nói có gạch - Không có gạch đầu dòng . đầu dòng. ? Caùc hình thöùc dieãn ñaït treân coù taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc theå hieän khoâng khí cuûa caâu chuyeän 4. Tác dụng : Caùc hình thöùc ñoäc thoaïi taïo cho caâu chuyeän coù khoâng khí nhö cuoäc soáng thaät ; Ñi saâu vaøo noäi taâm nhaân vaät ; boäc loä ñöôïc tính caùch vaø söï chuyeån bieán taâm lyù trong nhaân vaät… laøm cho caâu chuyeän theâm sinh ñoäng hôn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ trong đầu [tức là độc thoại nội tâm] câu: “ - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” Câu 2: Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói thành lời với mình [ tức là độc thoại] hoặc với ai đó [đối thoại] những suy nghĩ của ông: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....” Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ Câu 1: Nếu không để ông Hai nói thành lời mà chỉ nghĩ trong đầu [độc thoại] câu: “- Chúng bay .......nhục nhã thế này” sẽ không thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ông với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng không phù hợp với tính cách bộc trực của ông. Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ Câu 2: - Nếu để ông nói thành lời những suy nghĩ: “ Chúng nó cũng là trẻ con..... bằng ấy tuổi đầu” sẽ không diễn tả được nỗi đau xót, sự giằng xé, day dứt âm thầm của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tình huống này, với ông, đó là điều nhục nhã, bẽ bàng, là đều bản thân ông khó có thể thừa nhận với chính mình nên không thể nói thành lời, càng không thể nói với người khác. LƯU Ý - Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phải phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật. - Khi cần diễn tả những tâm sự chân thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tâm hồn nhân vật thì phải cần đến hình thức độc thoại nội tâm. I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1,2,3. Khái niệm [SGK/178] 4. Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn. * Lưu ý: sử dụng phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật. NGÔN NGỮ NHÂN VẬT ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI ĐỘC THOẠI THÀNH LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM Tieát 64: ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ II/ LUYỆN TẬP BÀI 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích: 1 2 3 - Này thầy nó ạ. - Thầy nó ngủ rồi à ? - Tôi thấy người ta đồn … - - Gì ? - Biết rồi Tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Baøi 2/ Cho ñoaïn trích sau. Haõy theâm yeáu toá ñoäc thoaïi noäi taâm vaøo ñoaïn vaên cho hôïp lí: … Trong giôø kieåm tra Toaùn – Haø goïi toâi: - Mai ôi! Xong baøi chöa? Cho mình xem baøi vôùi. Toâi traû lôøi: “ Caäu töï laøm ñi”.Noùi roài toâi taäp trung laøm baøi. Haø goïi toâi vaøi ba laàn nöõa nhöng toâi im laëng.Thöïc loøng toâi muoán Haø töï vöôn leân baèng khaû naêng cuûa mình. Tan buoåi hoïc. Haø gaëp toâi giaän doãi: “ Baûo ñöa baøi cho tôù sao caäu khoâng ñöa? Ñoà ích kæ!”. Döùt lôøi, Haø boû ñi choã khaùc. Coøn toâi ….. [ toâi ñöùng laïi moät mình vôùi bao caûm xuùc khoù taû. Taïi sao Haø laïi giaän mình nhæ? Mình laøm theá laø toát cho Haø maø. Haø ôi! Roài caäu seõ hieåu mình.] Baøi 3: Vieát moät ñoaïn vaên keå chuyeän theo ñeà taøi töï choïn, trong ñoù söû duïng caû hình thöùc ñoái, ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm bài văn tự sự. Làm bài tập 2 SGK /179. Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Phân công: đề 1 nhóm 1, 4 [ tổ 1 – tổ 4 ]; đề 2 nhóm 2 [ tổ 2 ]; đề 3 nhóm 3 [ tổ 3].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bài giảng điện tử- văn- đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.ppt

Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [120.08 KB, 5 trang ]

Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 12/11/2010
Tiết 65. Đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: HS cần nắm được.
-Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác
dụng của chúng trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng.
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự.
3.Thái độ
-Học sinh có ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại trong văn tự sự sao
cho phù hợp.
B. Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
* Thầy: Bảng phụ, soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
* Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. [ 5’]
? Thế nào miêu tả nội tâm trong văn tự sự ?
2. Tổ chức dạy và học.
* Giới thiệu bài : [ 1’]
Để khắc hoạ nhân vật, nhà văn thường chú ý miêu tả những phương diện nào?
[ Ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ ...]
Ngôn ngữ nhân vật bao gồm ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại. Vậy thế
nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm chúng ta cùng nhau bước vào bài học
ngày hôm nay.
* Bài mới [ 38’]
Hoạt động của giáo viên


Hoạt
động của
H/S
Nội dung cần đạt
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố
đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự.
- Gọi học sinh đọc đoạn trích
SGK / 176.
-Đọc
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự.
1. Bài tập.
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THCS Ẳng Cang
1
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2010 - 2011
? Đoạn trích nằm trong tác phẩm
nào của ai? Xác định phương thức
biểu đạt của đoạn trích?
? Nói đến tự sự bao gồm những
yếu tố cơ bản nào? Đâu là yếu tố
trung tâm?
? Trong ba câu đầu đoạn tríchlà lời
của ai nói với ai?[ có mấy nhân vật
tham gia giao tiếp?]
? Tham gia câu chuyện có ít nhất
mấy người?
? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một
cuộc trao đổi qua lại? Mỗi lượt lời

được đánh dấu bởi dấu gì đặt ở đầu
câu?
GV khái quát
? Vậy em hiểu thế nào là đối thoại?
- GV chốt , gọi học sinh đọc ý 2
phần ghi nhớ.
? Câu '' Hà, nắng gớm, về nào...''
ông Hai nói với ai?[ Câu nói này
của ông Hai nhằm mục đích hướng
tới ai?]
? Theo em đây là lời nói hay ý
nghĩ của nhân vật?
? Đây có phải là một đối thoại
không? Vì sao?
? Trước lời này được đánh dấu bởi
dấu gì?
? Trong đoạn trích còn có câu nào
-Phát hiện
-Nêu
-Phát hiện
-Nhận xét
-Phát hiện
-Khái quát
-Đọc ghi
nhớ
-Phát hiện
- Phát hiện
- Lí giải
- Trả lời
- Phát hiện

- Làng - Kim Lân.
- Tự sự.
- Nhân vật và cốt truyện.
- Nhân vật là yếu tố trung tâm của
văn bản tự sự.
- Hai người tản cư nói chuyện với
nhau.
- Tham gia câu chuyện ít nhất có
hai người [ 2 người phụ nữ nói
chuyện với nhau.]
- Có hai lượt lời qua lại [nội dung
nói của mỗi người đều hướng tới
người tiếp chuyện].
- Được đánh dấu bởi dấu gạch
đầu dòng[ dấu gạch ngang] ở đầu
lời trao và đáp
=> Đối thoại.
- Nói với chính mình.[ Nội dung
của câu nói không hướng tới ai]
- Đây là lời nói của nhân vật.
- Không phải lời đối thoại vì nội
dung câu nói không hướng tới một
người tiếp chuyện nào, cũng không
liên quan đến chủ đề mà hai người
đàn bà tản cư đang trao đổi. Ông
nói với mình một câu bâng quơ,
đánh trống lảng để tìm cách tháo
lui.
- Đánh dấu bởi dấu gạch ngang
đặt ở đầu câu.

- '' Chúng bay ăn miếng cơm
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THCS Ẳng Cang
2
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2010 - 2011
kiểu này không? Hãy dẫn ra?
GV Khái quát
? Vậy em hiểu thế nào là độc
thoại?
? Đối thoại và độc thoại có điểm gì
giống và khác nhau?
? Những câu như '' Chúng nó cũng
là trẻ con làng việt gian đấy ư ?
...tuổi đầu '' là những câu ai hỏi ai?
? Theo em đây là lời nói hay ý
nghĩ của nhân vật?
? Trước những câu này có gì khác
với câu '' Sao bảo làng Chợ Dầu...''
'' Hà nóng gớm...''?
? Tại sao trước những câu này
không có gạch đầu dòng?
GV khái quát
? Câu văn trên giúp thể hiện tâm
trạng gì của ông Hai? Độc thoại
nội tâm có tác dụng gì trong đoạn
văn?
? Em hiểu thế nào là độc thoại độc
thoại nội tâm?
? Độc thoại với độc thoại nội tâm
có điểm gì giống và khác nhau?
-Khái quát

- So sánh
-Phát hiện
-phát hiện
- Trả lời
-Suy luận
-Nhận xét
-Khái quát
- So sánh
...nhục nhã thế này ''.
=> Lời độc thoại.
- Là lời của một người nào đó nói
với chính mình hoặc nói với ai đó
trong tưởng tượng.
* Giống: đều là lời nói của nhân
vật, được đánh dấu bởi dấu gạch
đấu dòng.
* Khác:
- Đối thoại là lời của 2 nhân vật
nói với nhau.
- Độc thoại là lời của một nhân vật
nói với chính mình hoặc nói với
một người trong tưởng tượng.
- Ông Hai hỏi chính mình.
- Ý nghĩ của nhân vật.
- Không có gạch đầu dòng.
- Những câu này không phát ra
thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra
trong ý nghĩ của ông Hai.
=>Độc thoại nội tâm.
- Thể hiện tâm trạng đau đớn dằn

vặt của ông Hai.
=> Khắc họa nội tâm của nhân vật.
- Là suy nghĩ của một người nào
đó nhưng không phát ra thành lời,
không được đánh dấu bởi dấu gạch
đầu dòng.
* Giống: Đều chỉ có một nhân vật
tham gia giao tiếp.
* Khác:
- Độc thoại thì phát ra thành lời.
Được đánh dấu bằng dấu gạch đầu
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THCS Ẳng Cang
3
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2010 - 2011
? Các hình thức diễn đạt trên có tác
dụng như thế nào trong việc thể
hiện diễn biến câu chuỵên và thái
độ của những người tản cư trong
buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt
đã giúp nhà văn thể hiện thành
công những diễn biến tâm lí của
nhân vật ông Hai như thế nào?
?Đối thoại, độc thoại , độc thoại
nội tâm có vai trò gì trong văn bản
tự sự?
? Nhắc lại thế nào là đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm?
GV: Khái quát. Gọi học sinh đọc
ghi nhớ SGK.
? Tìm trong những văn bản đã học

những đoạn văn, đoạn thơ có lời
đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm?
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
GV: Gọi học sinh đọc bài
tập1/178. Nêu yêu cầu bài tập.
? Phân tích tác dụng của hình thức
đối thoại trong đoạn trích?
? Mỗi nhân vật có mấy lượt lời qua
lại?
- Phát hiện
-Khái quát
- Đọc
- Tìm
-Đọc
-Phân tích
-Phát hiện
dòng.
- Độc thoại nội tâm không phát ra
thành lời. không được đánh dấu
bằng dấu gạch đầu dòng.
- Hình thức đối thoại tạo câu
chuyện có không khí như cuộc
sống thật, thể hiện thái độ căm
giận của những người tản cư đối
với dân làng Chợ Dầu để đi sâu
vào nội tâm nhân vật.
- Hình thức độc thoại và độc thoại
nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ
được sâu sắc tâm trạng đau đớn

của nhân vật.
2.Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
+Phân tích:
- Cuộc đối thoại diễn ra không
bình thường giữa hai vợ chồng ông
Hai:
+Có 3 lượt lời của bà Hai.
- Này, thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn.
+Nhân vật ông Hai có 2 lượt lời:
- Gì?
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THCS Ẳng Cang
4
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2010 - 2011
? Lượt lời thứ nhất của bà Hai
mang hình thức giống như lời đối
thoại hay độc thoại? Vì sao?
GV : vậy trong quá trình giao tiếp
nếu nhân vật đối diện không tham
gia giao tiếp thì cuộc đối thoại sẽ
trở thành độc thoại.VD: cuộc trò
chuyện giữa Va-ren và Phan Bội
Châu.
? Lượt lời thứ 2,3 của bà Hai có
được ông Hai đáp lại không?
? Tái hiện cuộc đối thoại này
tác giả nhằm mục đích gì?

GV nêu yêu cầu bài tập 2.
GV hướng dẫn HS cách làm.
Gọi HS đọc bài- sửa chữa.
GV khái quát toàn bài.
-Giải thích
- Trả lời
- Nêu
- Viết bài
- Đọc bài
- Sửa chữa
- Biết rồi.
- Lượt lời đầu tiên của bà Hai
giống như lời độc thoại vì ông Hai
không đáp lại.
- Câu hỏi thứ 2 của bà Hai được
ông khẽ nhúc nhích đáp bằng một
câu hỏi '' gì? ''.
- Lần thứ 3 ông đáp lại bà bằng câu
cụt lủn, gịong gắt lên .
=>Làm nổi bật một tâm trạng chán
chường, buồn bã, đau khổ và thất
vọng của ông Hai trong cái đêm
nghe tin làng mình theo giặc
2. Bài tập 2.
D. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp. [ 1’]
- Các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm có tác dụng gì trong văn
bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Học ghi nhớ - Làm bài tập 2/ 179.
- Chuẩn bị: Bài luyện nói tự sự.

+Tổ 1: Đề 1.
+Tổ 2: Đề 2.
+Tổ 3: Đề 3.
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THCS Ẳng Cang
5

Video liên quan

Chủ Đề