So sánh giữa đạo đức và pháp luật gdcd 8

Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước. Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.

3 tháng 4 2017 lúc 14:43

Đao đức

Pháp luật

Cơ sở

hình thành

Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ

Do Nhà nước ban hành

Hình thức thể hiện

Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn...

Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.ệ.

Biện pháp bảo đảm thực hiện

Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê.

Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.

25 tháng 8 2016 lúc 18:04

: Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người Khác nhau: +Cơ sở hình thành: Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ Pháp luật: so nhà nước ban hành +Tính chất, hình thức thể hiện: Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... +Biện pháp thực hiện Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...

25 tháng 8 2016 lúc 18:50

So sánh giữa ĐĐ và PL -Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. - Khác Đạo đức Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,.. Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ Pháp Luật Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,... Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế

9 tháng 12 2021 lúc 15:35

Cơ sở hình thành ĐĐ và PL -Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. - Khác Đạo đức Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân

9 tháng 12 2021 lúc 15:37

Tham khảo

cái nãy tớ bấm lộn

Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người Khác nhau: +Cơ sở hình thành: Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ Pháp luật: so nhà nước ban hành +Tính chất, hình thức thể hiện: Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... +Biện pháp thực hiện Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...

22 tháng 3 2018 lúc 15:22

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

So sánh giữa pháp luật và đạo đức có gì khác nhau?

Đạo đức là những chuẩn mực mà xã hội thừa nhận nó để điều chỉnh hành vi của con người. Pháp luật cũng vậy, nhưng pháp luật là do nhà nước - giai cấp thống trị lập ra để bảo về giai cấp mình, bảo vệ nhân dân, bắt buộc con người ở trong hoàn cảnh đó phải xử xự như vậy.

Đạo đức và pháp luật có điểm gì giống nhau?

Đạo đức và pháp luật có các điểm giống nhau cơ bản, đó là: Đều là tập hợp những quy tắc xử sự chung, là khuôn khổ, khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn con người cách xử sự trong xã hội.

Đạo đức và pháp luật thì cái gì có trước?

Thứ nhất, đạo đức xuất hiện trước và là tiền đề làm nảy sinh các quy phạm pháp luật. mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, được ra đời cùng với sự hình thành của nhà nước và nhu cầu tất yếu phải có một hệ thống quy phạm chặt chẽ Page 14 để điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng.

Pháp luật và đạo đức luôn luôn phù hợp nhau đúng hay sai tại sao?

Giữa pháp luật và đạo đức luôn có sự tương tác qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Để nâng cao vai trò và phát triển ý thức đạo đức, ngoài các biện pháp tích cực khác, thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức pháp quyền.

Chủ Đề