So sánh hợp đồng ppp và bcc

Phân biệt thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư và thủ tụcchấp thuận nhà đầu tư

Chấp thuận chủ trương đầu tư:

là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền… (khoản 1Điều 3 LĐT)

Là thủ tục đầu tiên - tiên quyết để “kích hoạt” các thủ tục và quy trình tiếp theo

Nhà đầu tư chỉ thực hiện thủ tục CTCTĐT nếu dự án đầu tư thuộc diện CTCTĐT theo quy định tại các Điều 30, 31, 32 LĐT

Cơ quan CTCTĐT: Quốc hội, Chính phủ, UBND cấp tỉnh, Ban quản lý (30,31,32 LĐT)

Thủ tục quy định tại Điều 31 32 32 NĐ 31 (33 -36 LĐT)

Chấp thuận nhà đầu tư

Chấp thuận NĐT theo Khoản 3 Điều 29 LĐT (vẫn có tổ chức đấu giá, đấu thầu)

Điểm a khoản 3: thủ tục tại Khoản 1 Điều 30 NĐ 31

Điểm b khoản 3: thủ tục tại Khoản 2 Điều 30 NĐ 31

Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận NĐT: UBND cấp tỉnh, (Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức đấu thầu -K3 Điều 30 NĐ), Ban quản lý khu kinh tế

Chấp thuận NĐT theo Khoản 4 Điều 29 LĐT (không thông qua đấu giá, đấu thầu)

Điểm c khoản 2, 5 Điều 29 Nđ 31: cơ quan chấp thuận chủ trương đầu tư xem xét CTCTĐT đồng thời chấp thuận NĐT

So sánh các Hợp đồng dự án PPP: BOT, BTO ,BOO, O&M, BTL,BLT(3 giống - 5 khác hoặc 4 -6)

Giống:

1.Chủ thể

: thực hiện trên cơ sở hợp tác giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân

2.Đối tượng

: Đều hướng đến cơ sở hạ tầng (xây dựng, cải tạo, nâng cấp, vậnhành,...)

3.Hình thức

: bằng văn bản

4.Thời hạn hợp đồng

: do các bên thỏa thuận

5.Mục tiêu:

Tăng cường cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công cho cộng đồngKhác:

1.Chuyển giao

O&M: không có sự chuyển giao (vì đây là hợp đồng mà nhà đầu tư,doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để kinh doanh, quản lýcông trình, hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có

BOT, BTO, BOO, BTL, BLT: có yếu tố chuyển giao (chuyển giao chocông trình, hệ thống cơ sở hạ tầng cho Nhà nước vào thời điểm nhấtđịnh)

2.Cơ chế thu phí

BOT, BTO, BOO, O&M: thu phí trực tiếp từ người sử dụng hoặc tổchức bao tiêu sản phẩm, dịch vụ công (K1 Điều 45 Luật PPP)

BTL, BLT: áp dụng cơ chế Nhà nước thanh toán trên cơ sở chất lượngsản phẩm, dịch vụ công (K2 Điều 45 Luật PPP)

3.Quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu:

O&M: không đặt ra (điểm c khoản 2 Điều 4 Luật PPP)

BTO, BOT, BOO, BTL, BLT: đặt ra quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu(điểm a, b khoản 2 Điều 4 Luật PPP)

4.Vốn nhà nước

: Điều 69 Luật PPP

BTL, BLT: 100% thanh toán tiền thuê dịch vụ cho nhà đầu tư (điểm bKhoản 1 Điều 69, Khoản 2 Điều 69)

BTO, BOT, BOO: tối đa 50% tổng mức đầu tư của dự án (Khoản 2 Điều69)

O&M: không có vốn nhà nước

5.Quyền sở hữu công trình dự án

BOO: nhà đầu tư là chủ sở hữu (theo thời hạn hợp đồng) - điểm c khoản1 Điều 45

BTO, BOT, O&M, BLT, BTL: nhà nước là chủ sở hữu - Điều 45

6.Cơ chế chia sẻ phần giảm doanh thu

Không đặt ra vấn đề chia sẻ phần giảm doanh thu: BTL, BLT, O&M

Đặt ra vấn đề chia sẻ phần giảm doanh thu: BOT, BTO, BOO (điểm a khoản 2Điều 82)

Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu (Điều 82 PPP)

1.Khi doanh thu thực tế cao hơn 125% mức doanh thu trong phương án tài chính- chia sẻ với Nhà nước 50% phần trên lệch của 125%Việc chia sẻ phần doanh thu được áp dụng sau khi đã điều chỉnh mức giá, phísản phẩm dịch vụ công, điều chỉnh thời hạn hợp đồng (điều chỉnh theo hướnggiảm)2.Khi doanh thu thực tế thấp hơn 75% mức doanh thu trong phương án tài chính- chia sẻ với Nhà nước 50% phần trên lệch của 75% nếu thoả tất cả điều kiệntại điểm a,b,c,d Khoản 2 Điều này.Ví dụ: Cho biết cách thức xử lý phần doanh thu trong trường hợp sau:Doanh thu dự kiến trong phương án tài chính là 1000 tỷ/nămPhương pháp tính: coi 1000 tỷ là 100%, phần dôi ra bao nhiêu tỷ là bấy nhiêu phần trăm.

1.Doanh thu thực tế là 1.200tỷ/năm

120% < 125% -> nhà đầu tư hưởng mà không cần chia sẻ phần doanh thu

2.Doanh thu 1500 tỷ/năm

-> 150% > 125% -> chia sẻ phần doanh thu

Chênh lệch giữa doanh thu thực tế và doanh thu trong phương án tàichính là: 25% => 50% của 25% là 12.5% (khoản 1 Điều 82)\=> Phần chia sẻ doanh thu là 125 tỷ (cho NN), còn lại 375 tỷ (của nhàđầu tư).

3.Doanh thu 800 tỷ/năm

-> 80% > 75% -> không chia sẽ phần doanh thu

4.Doanh thu 500 tỷ/năm

-> 50% <75% -> chia sẻ phần doanh thu nếu đáp ứngđủ các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 82 LĐT

Chênh lệch là 25% => 50% của 25% là 12.5%\=> Phần chia sẻ doanh thu là 125 tỷ (Nhà nước chia sẻ cho NĐT) Nhà đầu tư lúc này đang thua lỗ 375 tỷ (trên 1000 tỷ)

So sánh hợp đồng ppp và bcc
So sánh hợp đồng ppp và bcc