So sánh thơ 11 và 12 năm 2024

                      

[HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ]

                      
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, ông có thể làm thơ, vẽ tranh, viết văn và soạn nhạc. Nhưng trước hết Quang Dũng là một nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ vừa hồn nhiên, tinh tế, vừa mang vẻ đẹp hào hoa và đậm chất lãng mạn. Ông đã để lại nhiều tác phẩm hay như "Đôi mắt người Sơn Tây", "Đôi bờ", "Không đề", "Tây Tiến",... Nhưng trong đó phải đăc biệt kể đến bài thơ "Tây Tiến", bài thơ đã tái hiện hình ảnh người lính Tây Tiến mang tâm hồn mạnh mẽ kiên cường nhưng cũng không kém phần lãng mạn. Cùng viết về hình ảnh người lính là bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu, bài thơ đã nói lên tâm trạng của người thanh niên khi được "mặt trời chân lý" của Đảng giác ngộ.
                      
Tây Tiến là một đơn vị bộ đội hoạt động ở vùng biên giới thượng Lào và một số tỉnh vùng núi Tây Bắc. Các chiến sĩ Tây Tiến phần lớn là sinh viên Hà Nội, trong đó có tác giả. Bài thơ "Tây Tiến" được tác giả viết sau khi chuyển sang một đơn vị khác, bài thơ là nỗi nhớ của tác giả với đồng đội cũ và vùng núi Tây Bắc. Ban đầu bài thơ có tên là "Nhớ Tây Tiến", sau ki được đưa vào tập "Rừng biển quê hương" tác giả đã đổi tên bài thơ thành "Tây Tiến".
                      
Hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả miêu tả từ xa đến gần, mỗi đoạn thơ đều mở ra cho độc giả từng mảnh ghép về người lính Tây Tiến để đến cuối cùng hiện lên là hình ảnh người lính Tây Tiến dũng cảm kiên cường với tinh thần nguyện hi sinh hết mình cho tổ quốc nhưng luôn mang trong mình một tâm hồn lãng mạn của những người con đất Hà thành.
                      
Đoạn thơ thứ nhất tác giả miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến nhỏ bé mệt mỏi trước thiên nhiên hùng vĩ nhưng những người lính vẫn kiên cường chinh phục thiên nhiên để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, mặc cho có hinh sinh mất mát, gian khổ đến đâu thì những người lính vẫn tìm được niềm vui trong gian khổ.
                      
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
                      
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
                      
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
                      
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
                      
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
                      
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
                      
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
                      
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
                      
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
                      
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
                      
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
                      
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
                      
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
                      
Mai Châu mua em thơm nếp xôi."
                      
Thiên nhiên miền Tây Bắc Bộ vô cùng hoang sơ và nguy hiểm được thể hiện qua những câu thơ: "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm", "Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống", "Chiều chiều oai linh thác gầm thét", "Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người",... Giữ những dãy núi trùng điệp, hình ảnh người lính mệt mỏi "Sài Khao sương lấp đòa quân mỏi" hiện lên như một điểm sáng gữa núi rừng âm u. Giữa nơi rừng thiên nước độc ấy ắt hẳn phải có những hi sinh "Anh bạn dãi dầu... Gục lên súng mũ bỏ quên đời", tác giả đã không ngần ngại cho người đọc thấy được những mất mát, hinh sinh trong chiến tranh để từ đó làm nổi bật lên hình ảnh người lính Tây Tiến mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn vẫn luôn vui tươi, yêu đời và giữ trong mình tâm hồn lãng mạn.
                      
Đoạn tiếp theo tác giả đã cho ta thấy những người lính Tây Tiến mang trong mình chất lãng tử hào hoa của sinh viên đất Hà thành thông qua hình ảnh "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa". Từ "đuốc hoa" được dùng để chỉ nến thắp trong phòng vợ chồng đêm tân hôn nhưng tác giả lại dùng để chị những ngọn đuốc trong đêm liên ở doanh trại. Ba câu thơ tiếp theo trong đoạn càng làm rõ về tâm hồn lãng mạn của người lính:
                      
"Kìa em xiêm áo tự bao giờ
                      
Khèn lên man điệu nàng e ấp
                      
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ."
                      
 Những câu thơ mang đầy ánh sáng và âm thanh đối lập với thực tại mỏi mệt ở đoạn trước đã cho thấy tâm hồn bay bổng của những người lính. Những hình ảnh đậm chất trữ tình, thơ mộng đã khắc sâu vào tâm hồn người lính:
                      
"Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
                      
Có nhớ hồn lau nẻo bến bờ
                      
Có nhớ dáng người trên độc mộc
                      
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa."
                      
Đoạn thứ ba là những câu thơ miêu tả chân thực về cuộc sống chiến đấu gian khổ, sự hi sinh anh dũng của những người chiến sĩ cách mạng song song với đó là tâm hồn người lính trẻ thủ đô đầy hào hoa, mơ mộng.
                      
"Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
                      
Quân Xanh màu lá dữ oai hùm
                      
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
                      
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm 
                      
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
                      
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
                      
Áo bào thay chiếu anh về đất
                      
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
                      
Tây Tiến người đi không hẹn ước
                      
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
                      
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
                      
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi."
                      
Hình ảnh người lính Tây Tiến "không mọc tóc", "Quân xanh màu lá dữ oai hùm", "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh","Áo bào thay chiếu" đã cho thấy hoàn cảnh khắc nghiệt và cả những hi sinh trong cuộc kháng chiến nhưng những người lính vẫn hiên ngang bất khuất. Đan xem vào đó là hình ảnh "Mắt trừng gửi mộng" "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" diễn tả chân thực tâm lý của những người lính trẻ hào hoa và mơ mộng.
                      
Ở bài thơ "Tây Tiến", tác giả Quang Dũng đã cho ta thấy hình ảnh người lính với vẻ đẹp bi tráng với một tâm hồn lãng mạn, hào hoa thì ở bài thơ "Từ ấy" lại cho ta thấy tâm hồn của một chiến sĩ cách mạng đầy nhiệt huyết và giàu lòng hi sinh "Hồn tôi là một vườn hoa lá", "Tôi buộc lòng tôi với mọi người... Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời", "Tôi đã là con của vạn nhà... Không áo cơm, cù bất cù bơ...".
                      
Bài thơ "Tây Tiến" là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp tả thực và cảm hứng lãng mạn. Sự hùng vĩ, dữ tợn mà mĩ lệ của thiên nhiên kết hợp với vẻ đẹp rất đỗi hào hùng mà vô cùng hào hoa của tâm hồn chiến sĩ Tây Tiến, thể hiện cái nhìn của Quang Dũng đối với thiên nhiên, con người Tây Bắc và cuộc kháng chiến gian khổ mà vinh quang của dân tộc. Cảm hứng lãng mạn và sắc thái b tráng đã làm nên chất sử thi đặc biệt của bài thơ.
                              

IP 11 và 12 khác nhau như thế nào?

Điện thoại iPhone 11 sử dụng Chip xử lý A13 Bionic. Trong khi đó, iPhone 12 được thiết kế nâng cấp hơn với Chip A14 Bionic mạnh hơn 40% so với A13 Bionic. Vì thế mà khả năng xử lý đồ họa của iPhone 12 nhanh hơn 50% và thao tác mượt mà hơn 80% giúp người dùng có những trải nghiệm chất lượng.

Màn hình iPhone 12 ra màn hình gì?

Sản phẩm iPhone 12 được ra mắt vào tháng 10/2020 gồm có 4 phiên bản là iPhone 12, iPhone 12 Mini, iPhone 12 Pro và iPhone 12 Pro Max với màn hình tai thỏ đặc trưng. Con máy này được trang bị công nghệ màn hình Super Retina XDR có độ phân giải cao giúp hiển thị hình ảnh được rõ nét, chân thực, sống động.

11 màn hình gì?

Màn hình trên iPhone 11 là loại LCD có kích thước 6,1 inch, tần số quét 60Hz và độ phân giải HD+ 828 x 1792 pixel. Qua thông tin này có thể thấy, iPhone 11 dường như là sản phẩm kế nhiệm cho thế hệ iPhone XR từ năm trước. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa iPhone 11 và iPhone XR là bộ vi xử lý.

12 Mini giá bao nhiêu?

Giá iPhone 12 Mini bao nhiêu tiền.