Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt nhà thơ viết : " Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen" a. Chép 10 câu thơ nối tiếp câu thơ trên ? b. Trong dòng thơ vừa chép, có hiện tượng chuyển nghĩa hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa biểu đạt. c. Cho những từ "le lói","liu diu" có thể thay thế từ "ấp iu" được không ? Vì sao

d. Viết đoạn văn 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép có sử dụng 1 câu trực tiếp , câu nghi vấn .

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho câu thơ: " Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"

Câu 1: Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ

Câu 2: Người bà trong khổ thơ vừa chép đã vi phạm châm ngôn độc thoại nào? Vì sao lại có sự vi phạm đó?

Câu 3: Đoạn thơ vừa chép đã nhắc đến mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?

Câu 4: Qua đoạn thơ vừa chép, hình ảnh người bà hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào?

Câu 5: Kể tên 1 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về tình bà cháu mà em đã học

Các câu hỏi tương tự

âu 1: Nội dung chính của đoạn thơ trên: nói về quãng thời gian cháu ở bên bà khi có chiến tranh.

Câu 2: Lời dẫn trực tiếp: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Câu 3: Lời dặn của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm về chất. Bà bảo cháu nói những việc không đúng sự thật để cho bố yên tâm làm việc.

Câu 4: Biện pháp tu từ điệp ngữ: một bếp lửa

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa luôn thường trực trong tâm hồn cháu. Hình ảnh bếp lửa đã được chuyển hóa thành ngọn lửa không bao giờ vơi cạn trong lòng cháu. Ngọn lửa ấy nhóm lên niềm tin và hi vọng vào tương lai.

Câu 1:

Trong đoạn thơ trên có nhắc tới hai hình ảnh ngọn lửa:

    – Ngọn lửa từ bếp lửa của bà ân cần, ấm cúng, nhẫn nại, ngọn lửa tượng trưng cho những phẩm chất đáng quý của bà.

       + Những năm tháng kháng chiến khó khăn, ác liệt nhưng bà vẫn “vững lòng” là chỗ dựa cho con cháu.

       + Bà kiên cường trước mọi thử thách, tai họa khốc liệt của chiến tranh để trở thành hậu phương vững chắc cho con cái đi công tác.

       + Lời dặn của người bà đối với đứa cháu giúp ta hình dung ra được tình cảm, suy nghĩ cũng như làm sáng lên những phẩm chất của người mẹ Việt Nam anh hùng.

    – Ngọn lửa của kẻ thù thiêu rụi sự sống, tàn phá cuộc sống thanh bình “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.

→ Ngọn lửa của bọn giặc hủy diệt sức sống thì niềm tin và tình yêu thương của người bà được nhen nhóm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Câu 2:

Những phẩm chất đáng quý của bà tỏa sáng cả bài thơ, trong ba câu thơ trên:

Bà kiên trì, kiên nhẫn nhen nhóm, xây dựng lại những thứ mất mát trong chiến tranh.

– Trong lòng bà vẫn luôn chứa ngọn lửa của niềm tin, hy vọng và tình yêu thương. Ngọn lửa của tình yêu thương, đức tính can trường, vững vàng là ngọn lửa không thể dập tắt

Câu 3:

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

   + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Câu 5:

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Câu in đậm có cấu tạo như thế nào [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Cho ba luận điểm sau [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Bài thuyết minh về lăng hoàng gia ở gò công [Ngữ văn - Lớp 8]

3 trả lời

Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 7]

3 trả lời

Mục đích của việc rút gọn câu là [Ngữ văn - Lớp 7]

4 trả lời

Chọn phương án đúng [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Trong đoạn thơ trên có nhắc tới hai hình ảnh ngọn lửa:

    - Ngọn lửa từ bếp lửa của bà ân cần, ấm cúng, nhẫn nại, ngọn lửa tượng trưng cho những phẩm chất đáng quý của bà.

       + Những năm tháng kháng chiến khó khăn, ác liệt nhưng bà vẫn “vững lòng” là chỗ dựa cho con cháu.

       + Bà kiên cường trước mọi thử thách, tai họa khốc liệt của chiến tranh để trở thành hậu phương vững chắc cho con cái đi công tác.

       + Lời dặn của người bà đối với đứa cháu giúp ta hình dung ra được tình cảm, suy nghĩ cũng như làm sáng lên những phẩm chất của người mẹ Việt Nam anh hùng.

    - Ngọn lửa của kẻ thù thiêu rụi sự sống, tàn phá cuộc sống thanh bình “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.

→ Ngọn lửa của bọn giặc hủy diệt sức sống thì niềm tin và tình yêu thương của người bà được nhen nhóm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 20

Trong đoạn thơ trên có nhắc tới hai hình ảnh ngọn lửa:

    - Ngọn lửa từ bếp lửa của bà ân cần, ấm cúng, nhẫn nại, ngọn lửa tượng trưng cho những phẩm chất đáng quý của bà.

       + Những năm tháng kháng chiến khó khăn, ác liệt nhưng bà vẫn “vững lòng” là chỗ dựa cho con cháu.

       + Bà kiên cường trước mọi thử thách, tai họa khốc liệt của chiến tranh để trở thành hậu phương vững chắc cho con cái đi công tác.

       + Lời dặn của người bà đối với đứa cháu giúp ta hình dung ra được tình cảm, suy nghĩ cũng như làm sáng lên những phẩm chất của người mẹ Việt Nam anh hùng.

    - Ngọn lửa của kẻ thù thiêu rụi sự sống, tàn phá cuộc sống thanh bình “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.

→ Ngọn lửa của bọn giặc hủy diệt sức sống thì niềm tin và tình yêu thương của người bà được nhen nhóm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho câu thơ sau:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép là kiểu điệp từ gì? Các từ “nhóm” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 23/06/2020 17,708

Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.

Xem đáp án » 23/06/2020 16,524

Cho câu thơ sau:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ, hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 23/06/2020 15,683

Cho câu thơ:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Đoạn thơ có nhắc tới tiếng chim tu hú, trong chương trình ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói tới tiếng chim tu hú, nêu tên bài thơ và tác giả. Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế?

Xem đáp án » 23/06/2020 10,048

Cho đoạn thơ:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.

Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 23/06/2020 9,739

Video liên quan

Chủ Đề