Svb là ngân hàng gì

Dịch vụ cho phép chủ thẻ ngân hàng Shinhan Việt Nam có thể nhận tiền chuyển đến số thẻ Shinhan ATM hoặc Visa và chuyển tiền từ thẻ Shinhan ATM đến số thẻ các ngân hàng đã kết nối dịch vụ qua hệ thống Smartlink.

Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam [Ngân hàng Shinhan Việt Nam] và Công ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink [nay là Công ty CP Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam] công bố triển khai thành công dịch vụ chuyển tiền nhanh liên ngân hàng 24/7 qua thẻ trên kênh giao dịch ATM vào ngày 22/4.

Theo đó, dịch vụ này cho phép chủ thẻ ngân hàng Shinhan Việt Nam có thể nhận tiền chuyển đến số thẻ Shinhan ATM hoặc Visa và chuyển tiền từ thẻ Shinhan ATM đến số thẻ các ngân hàng đã kết nối dịch vụ qua hệ thống Smartlink – hiện đã được Banknetvn tiếp nhận. An toàn, bảo mật, thao tác đơn giản, giao dịch nhanh chóng là những ưu điểm của dịch vụ. Khách hàng có thể thực hiện giao dịch 24/7 mà không cần ra quầy giao dịch của ngân hàng hoặc bưu điện.

Khách hàng chỉ phải trả mức phí 8.800 đồng cho một lần giao dịch, không phân biệt phí chuyển tiền giữa việc chuyển tiền ngoài hệ thống trong cùng tỉnh, thành phố và khác tỉnh, thành phố. Người nhận sẽ nhận được tiền ngay, chỉ vài giây sau khi người gửi hoàn thành thao tác chuyển tiền. Ngân hàng Shinhan hiện áp dụng hạn mức chuyển tiền tối đa là 50 triệu một lần và 100 triệu một ngày.

Hiện nay, dịch vụ chuyển tiền nhanh liên ngân hàng 24/7 qua thẻ đã được kết nối liên thông với 28 ngân hàng thành viên qua hệ thống Smartlink – hiện đã được Banknetvn tiếp nhận, gồm Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, TPBank, SHB, HDBank, MB, VIB, OceanBank, VietABank, GPBank, VPBank, Techcombank, LienvietPostBank, OCB, Hongleong Bank, NCB, ABBank, BacABank, MHB, Baovietbank, ShinhanBank Vina, VID Public Bank, Seabank, SCB và Maritimebank.

Trong quý I/2015, hệ thống đã xử lý thành công 140.000 giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng qua thẻ, tăng trưởng 147% so với cùng kỳ. Giá trị giao dịch đạt 1.260 tỷ đồng, tăng trưởng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ.

Rất kinh ngạc và không thể tin nổi rằng khi truy cập vào trang chủ Ngân hàng nhà nước VN -- State Bank of Vietnam [SBV]. Đó là theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Việt Nam, thì NHNN VN có đội ngũ ban bộ đông đảo lớn hơn bất cứ ngân hàng trung ương các nước trên thế giới, kể cái Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc -- People's Bank of China [PBOC].

Hệ thống NHNN với ban bộ đội ngũ công chức đông đảo đầy kinh ngạc, đó là lớn hơn bộ máy của bà Janet Yellen -- Chủ tịch Hệ thống dự trữ liên bang [FED], và Ủy ban thị trường mở liên bang [FOMC] -- Trách nhiệm chính của FOMC là để giám sát hoạt động thị trường mở thông qua chính sách tiền tệ của Mỹ cộng lại.

Trong khi Tổng sản phẩm quốc nội [GDP] của Việt Nam trong năm 2015 chỉ có giá trị 193,60 tỷ $. Dù rằng giá trị GDP của Việt Nam chỉ chiếm cho 0,31% GDP của các nền kinh tế thế giới. Nhưng giá trị GDP của Mỹ lại chiếm đến 28,95% của nền kinh tế thế giới, đó là GDP của Mỹ tạo ra năm 2015 là 17.947 tỷ $, có kích thước lớn gần 93 lần nền kinh tế của VN.

Đó là Ngân hàng Trung ương Mỹ còn làm nhiệm vụ điều tiết đồng tiền USD mạnh nhất hành tinh, là đồng tiền dự trữ của thế giới, và lẽ ra họ đòi hỏi rất nhiều chuyên gia, các giáo sư kinh tế, chiến lược gia, các chuyên viên phân tích phụ trách phân tích 188 nền kinh tế của thế giới. Tức là cần đến 188 người chuyên nghiên cứu các chính sách tiền tệ, thị trường tài chính và nền kinh tế của 188 nước. Vậy mà bộ máy của FED lại ít ỏi hơn gấp nhiều lần bộ máy của NHNN VN.

Cụ thể, trong bộ máy NHNN VN có đến 27 ban bộ và các trường ĐH chuyên ngành tài chính ngân hàng. Lãnh đạo NHNN VN thì có 1 Thống đốc là ông Lê Minh Hưng, và theo sau là đến 6 cấp Phó Thống đốc.

Các bán bộ khác mà theo giới thiệu dẫn nguồn của NHNN VN này đông đảo quá mức cần thiết gồm:

1. Vụ Chính sách tiền tệ.

2. Vụ Quản lý ngoại hối.

3. Vụ Thanh toán.

4. Vụ Tín dụng các ngành kinh tế.

5. Vụ Dự báo, thống kê.

6. Vụ Hợp tác quốc tế.

7. Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính.

8. Vụ Kiểm toán nội bộ.

9. Vụ Pháp chế.

10. Vụ Tài chính - Kế toán.

11. Vụ Tổ chức cán bộ.

12. Vụ Thi đua - Khen thưởng.

13. Văn phòng.

14. Cục Công nghệ tin học.

15. Cục Phát hành và kho quỹ.

16. Cục Quản trị.

17. Sở Giao dịch.

18. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

19. Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

20. Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.

21. Viện Chiến lược ngân hàng.

22. Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.

23. Thời báo Ngân hàng.

24. Tạp chí Ngân hàng.

25. Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng.

26. Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

27. Học viện Ngân hàng.

[Nguồn Thời báo Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước VN].

Ngay cả bộ máy NHNN này có đến 6 cấp Phó Thống đốc thì thị trường, người dân nước họ, hay các tổ chức định chế tài chính, hoặc giới đầu tư quốc tế biết nghe ông bà cấp Phó nào bây giờ, đó là bởi vì có quá nhiều cấp Phó thì tiếng nói của họ không có trọng lượng nào cả khi trấn an thị trường. Thậm chí nếu NHNN VN mà có hợp tác với các ngân hàng Mỹ, chẳng hạn như ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, có lẽ nếu họ cử tôi đi đàm phán với giới chức NHNN VN thì tôi phải yêu cầu ai là cấp Phó thứ nhất thì tôi mới nói chuyện đàm phán, còn đưa cấp Phó cấp thứ tôi e rằng không chỉ riêng ai mà các nhà đầu tư nước ngoài hay các tổ chức khác cũng vậy là họ sẽ từ chối.

FED chỉ cần Janet L. Yellen [Chủ tịch]; William C. Dudley [Phó Chủ tịch], đơn giản, không có cấp Phó thứ hai nào cả. Bộ máy chính quyền Mỹ cũng vậy, đó là 1 Tổng thống Barack Obama, 1 Phó Tổng thống Joe Biden [đương nhiệm], còn lại là chiến lược gia, nên tiếng nói của họ rất có trọng lượng từ cấp Phó đến cấp Tổng.

Đối với FED, hay ECB, BoJ, BoE, kể cả PBOC [Trung Quốc], họ chỉ cần 1 Thống đốc, và 1 hay 2 cấp Phó Thống đốc tối thiểu, còn lại là các chiến lược gia phân tích từng lĩnh vực chuyên môn làm cố vấn, khi có biến động khó khăn kinh tế như cắt hạ [hoặc tăng] lãi suất, tức là "điều chỉnh lãi suất" [adjust interest rates] thì các ngân hàng trung ương ký hợp đồng theo thời gian là thuê các tổ chức nghiên cứu kinh tế, các chuyên gia phân tích chiến lược các thị trường và nền kinh tế mà họ sẽ bị tác động đến để tư vấn chính sách kinh tế, tiền tệ cho ngân hàng trung ương.

Đối với VN, quốc gia này lãnh đạo NHNN hay duy ý chí, là các cấp cao hay tự cho mình là giỏi, và có tiếng nên họ kiêm nhiệm hết chức năng, hiểu biết mọi thứ nên điều mỉa mai là gần đây có ông cấp Phó Thống đốc NHNN VN phát biểu về tỷ giá hối đoái cố định của VN khi so sánh với tỷ giá cố định của TQ, Singapore, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nhật, và cả xứ Ba Tư Kuwait nào đó rất thiếu kinh nghiệm và thiếu hiểu biết gì về khí cụ đầu tư và chính sách điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái của họ là gì cả, thì cực kỳ rất nguy hiểm.

Nó cũng giải thích phần nào thị trường tài chính chả bao giờ họ để tai đến NHNN nói gì. Trước đây, ông Kevin Snowball, giám đốc điều hành Quỹ Tài sản PXP từng mỉa cái NHNN VN rằng, xin trích: "Kiểu nói một đằng nhưng lại làm một nẻo không phải là điều gây tác động tích cực lên thị trường.", hay câu mỉa mai của thị trường rằng: "Có lẽ trong tương lai Việt Nam nên tránh đưa ra những tuyên bố chắc chắn như vậy",...Tức là phát biểu linh tinh gây hoảng loạn thị trường.

Phương Thơ, Morgan Stanley [NYSE: MS]

Rất kinh ngạc và không thể tin nổi rằng khi truy cập vào trangchủ Ngân hàng nhà nước VN -- State Bank of Vietnam [SBV]. Đó là theo Nghị định156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Việt Nam, thì NHNN VN cóđội ngũ ban bộ đông đảo lớn hơn bất cứ ngân hàng trung ương các nước trên thếgiới, kể cái Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc -- People"s Bank of China [PBOC].

Bạn đang xem: Sbv là gì

Hệ thống NHNN với ban bộ đội ngũ công chức đông đảo đầy kinhngạc, đó là lớn hơn bộ máy của bà Janet Yellen -- Chủ tịch Hệ thống dự trữ liênbang [FED], và Ủy ban thị trường mở liên bang [FOMC] -- Trách nhiệm chính củaFOMC là để giám sát hoạt động thị trường mở thông qua chính sách tiền tệ của Mỹcộng lại.Trong khi Tổng sản phẩm quốc nội [GDP] của Việt Nam trong năm2015 chỉ có giá trị 193,60 tỷ $. Dù rằng giá trị GDP của Việt Nam chỉ chiếm cho0,31% GDP của các nền kinh tế thế giới. Nhưng giá trị GDP của Mỹ lại chiếm đến28,95% của nền kinh tế thế giới, đó là GDP của Mỹ tạo ra năm 2015 là 17.947 tỷ$, có kích thước lớn gần 93 lần nền kinh tế của VN.Đó là Ngân hàng Trung ương Mỹ còn làm nhiệm vụ điều tiết đồngtiền USD mạnh nhất hành tinh, là đồng tiền dự trữ của thế giới, và lẽ ra họ đòihỏi rất nhiều chuyên gia, các giáo sư kinh tế, chiến lược gia, các chuyên viênphân tích phụ trách phân tích 188 nền kinh tế của thế giới. Tức là cần đến 188người chuyên nghiên cứu các chính sách tiền tệ, thị trường tài chính và nềnkinh tế của 188 nước. Vậy mà bộ máy của FED lại ít ỏi hơn gấp nhiều lần bộ máycủa NHNN VN.Cụ thể, trong bộ máy NHNN VN có đến 27 ban bộ và các trường ĐHchuyên ngành tài chính ngân hàng. Lãnh đạo NHNN VN thì có 1 Thống đốc là ông LêMinh Hưng, và theo sau là đến 6 cấp Phó Thống đốc.

Ngay cả bộ máy NHNN này có đến 6 cấp Phó Thống đốc thì thịtrường, người dân nước họ, hay các tổ chức định chế tài chính, hoặc giới đầu tưquốc tế biết nghe ông bà cấp Phó nào bây giờ, đó là bởi vì có quá nhiều cấp Phóthì tiếng nói của họ không có trọng lượng nào cả khi trấn an thị trường. Thậmchí nếu NHNN VN mà có hợp tác với các ngân hàng Mỹ, chẳng hạn như ngân hàng đầutư Morgan Stanley, có lẽ nếu họ cử tôi đi đàm phán với giới chức NHNN VN thìtôi phải yêu cầu ai là cấp Phó thứ nhất thì tôi mới nói chuyện đàm phán, cònđưa cấp Phó cấp thứ tôi e rằng không chỉ riêng ai mà các nhà đầu tư nước ngoàihay các tổ chức khác cũng vậy là họ sẽ từ chối.

Xem thêm: Using The Jquery

FED chỉ cần Janet L. Yellen [Chủ tịch]; William C. Dudley [PhóChủ tịch], đơn giản, không có cấp Phó thứ hai nào cả. Bộ máy chính quyền Mỹcũng vậy, đó là 1 Tổng thống Barack Obama, 1 Phó Tổng thống Joe Biden [đươngnhiệm], còn lại là chiến lược gia, nên tiếng nói của họ rất có trọng lượng từcấp Phó đến cấp Tổng.Đối với FED, hay ECB, BoJ, BoE, kể cả PBOC [Trung Quốc], họ chỉcần 1 Thống đốc, và 1 hay 2 cấp Phó Thống đốc tối thiểu, còn lại là các chiếnlược gia phân tích từng lĩnh vực chuyên môn làm cố vấn, khi có biến động khókhăn kinh tế như cắt hạ [hoặc tăng] lãi suất, tức là "điều chỉnh lãisuất" [adjust interest rates] thì các ngân hàng trung ương ký hợp đồngtheo thời gian là thuê các tổ chức nghiên cứu kinh tế, các chuyên gia phân tíchchiến lược các thị trường và nền kinh tế mà họ sẽ bị tác động đến để tư vấnchính sách kinh tế, tiền tệ cho ngân hàng trung ương.Đối với VN, quốc gia này lãnh đạo NHNN hay duy ý chí, là các cấpcao hay tự cho mình là giỏi, và có tiếng nên họ kiêm nhiệm hết chức năng, hiểubiết mọi thứ nên điều mỉa mai là gần đây có ông cấp Phó Thống đốc NHNN VN phátbiểu về tỷ giá hối đoái cố định của VN khi so sánh với tỷ giá cố định của TQ,Singapore, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nhật, và cả xứ Ba Tư Kuwait nào đó rất thiếukinh nghiệm và thiếu hiểu biết gì về khí cụ đầu tư và chính sách điều hành lãisuất, tỷ giá hối đoái của họ là gì cả, thì cực kỳ rất nguy hiểm.Nó cũng giải thích phần nào thị trường tài chính chả bao giờ họđể tai đến NHNN nói gì. Trước đây, ông Kevin Snowball, giám đốc điều hành QuỹTài sản PXP từng mỉa cái NHNN VN rằng, xin trích: "Kiểu nói một đằng nhưnglại làm một nẻo không phải là điều gây tác động tích cực lên thị trường.",hay câu mỉa mai của thị trường rằng: "Có lẽ trong tương lai Việt Nam nêntránh đưa ra những tuyên bố chắc chắn như vậy",...Tức là phát biểu linhtinh gây hoảng loạn thị trường.

darkedeneurope.com được thành lập bởi từ 2013, là website phân tích, tư vấn đầu tư chứng khoán trực tuyến và hỗ trợ nhà đầu tư ra quyết định. Đội ngũ của chúng tôi là các chuyên gia, chuyên viên tư vấn chứng khoán hàng đầu SSI!Hãy khát khao nhiều hơn và luôn đặt mục tiêu lớn trong hoạt động đầu tư cho tương lai của chính mình.Hãy cho chúng tôi biết nhu cầu của quý khách, chúng tôi ở đây để hỗ trợ, luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc để giúp quý khách, giúp quý khách thực hiện mục tiêu của mình.© 2013 - Đấu Trường Tài Chính - Phân tích và tư vấn đầu tư chứng khoán. Hỗ trợ nhà đầu tư ra quyết định!

Video liên quan

Chủ Đề