Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

Những yếu tố ảnh hưởng đên sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 22 trang )

Show

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình phát triển vùng kinh tế, chuyên môn hoá và phát triển tổng
hợp là hai yếu tố có vai trò hết sức quan trọng, trong đó chuyên môn hoá là nhân tố
quyết định hướng phát triển kinh tế của vùng, còn phát triển tổng hợp đóng vai trò
là cơ sở cho việc sản xuất chuyên môn hoá.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng
lên, các mối liên hệ kinh tế trong vùng ngày càng được thắt chặt hơn thì yêu cầu về
chuyên môn hoá sản xuất ngày càng đòi hỏi cao hơn, các ngành sản xuất chuyên
môn hoá đòi hỏi phải lớn về số lượng, cao về chất lượng và phải đảm bảo được về
mặt thẩm mĩ nhưng giá thành phải hợp lí nhất.
Tuy nhiên, xét trên thực tiễn, việc sản xuất chuyên môn hoá ở một vùng kinh
tế phải chịu tác động của nhiều yếu tố. Trong đó, có những yếu tố có tác động tích
cực thúc đẩy quá trình sản xuất chuyên môn hoá phát triển nhưng cũng có những
yếu tố tác động tiêu cực làm cản trở quá trình sản xuất chuyên môn hoá của vùng.
Vì vậy, để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình chuyên
môn hoá sản xuất, em đã lựa chọn đề tài bài tập lớn: “Những yếu tố ảnh hưởng
đên sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế” để nghiên cứu.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Có được những khái niệm liên quan về vùng kinh tế, bản chất vùng kinh tế
và các loại vùng kinh tế.
- Tìm hiểu được những vấn đề về sản xuất chuyên môn hoá, đặc biệt là các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế.
- Có được những định hướng để phát triển sản xuất chuyên môn hoá của vùng
kinh tế.
- Có được sự liên hệ trong sản xuất chuyên môn hoá vùng kinh tế ở Việt Nam.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vùng kinh tế.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh


tế.
- Nghiên cứu những định hướng để phát triên chuyên môn hoá trong vùng.
- Liên hệ vào Việt Nam
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp phân tích, xử lí tài liệu.
- Phương pháp tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp vận dụng.
- Phương pháp báo cáo.
V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chuyên môn hoá
2. Phạm vi nghiên cứu
- Vùng kinh tế.
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Do thời gian và trình độ của người nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chỉ trình
bày những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế mà
chưa đi sâu vào phân tích cụ thể, chi tiết.


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VÙNG KINH TẾ
1.1. Khái niệm vùng kinh tế
Theo P.M.Alampiep: “Vùng kinh tế là một bộ phận toàn vẹn của nền kinh tế
quốc dân, có những ngành sản xuất chuyên môn hoá và những mối lien hệ kinh tế
nội bộ chặt chẽ, đồng thời luôn gắn chặt với những phần lãnh thổ khác của đất
nước trên cở sở phân công lao động xã hội theo lãnh thổ”
Hay nói cách khác, vùng kinh tế là một phạm vi không gian địa lý nhất định, ở
đó, dưới tác động của qui luật kinh tế xã hội chủ nghĩa, các ngành sản xuất kết hợp
chặt chẽ với nhau thành một hệ thống kinh tế thống nhất và cân đối: một thể tổng

hợp sản xuất – lãnh thổ (không phải là một tổng số các ngành phát triển hỗn độn,
tách rời nhau hoặc quan hệ với nhau một cách tuỳ tiện). Mỗi vùng kinh tế không
chỉ phát triển cân đối trong nội bộ, mà còn phát triển cân đối với các vùng kinh tế
khác của đất nước, khiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân là một thể tổng hợp sản
xuất thống nhất phát triển cân đối trên cơ sở một đường lối nhất định.
1.2. Chức năng của vùng kinh tế
-Chuyên môn hoá sản xuất: Là chức năng kinh tế cơ bản của vùng, là định
hướng phát triển chủ yếu của vùng. Các ngành sản xuất chuyên môn hoá dựa trên
việc khai thác và sử dụng các tiềm năng thế mạnh đặc thù của vùng để tạo ra khối
lượng sản phẩm lớn, chất lượng tốt, giá thành rẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị
trường nội địa và quốc tế.
-Phát triển tổng hợp: Là sự kết hợp các ngành sản xuất kinh tế trong vùng, các
ngành này có sự phụ thuộc lẫn nhau theo một tỷ lệ nhất định tạo ên sự phối hợp
nhịp nhàng, cân đối nhằm thực hiện nhiệm vụ phân công lao động xã hội của nền
kinh tế quốc dân.
1.3. Bản chất của vùng kinh tế
Muốn tiến hành sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu về sản phẩm hàng hóa mà
xã hội đòi hỏi. Mặt khác, phải căn cứ vào khả năng của vùng.


Vùng kinh tế đồng thời chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp nên sản xuất
của nó có thể tận dụng được mọi khả năng (trội và tiềm tàng) và ngày càng thỏa
mãn được mọi nhu cầu (về sản phẩm hàng hóa và sản phẩm tiêu thụ trong vùng).
Nghĩa là “sản xuất” tiến tới cân đối với “nhu
Sản cầu” và “khả năng”.
xuất
Cân đối
Nhu
cầu


Khả
năng

Hình: Sơ đồ bản chất của vùng kinh tế
1.4 Các loại vùng kinh tế
Căn cứ vào qui mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá và phát
triển tổng hợp. Hệ thống các vùng kinh tế trong một nước được phân loại như sau:
1.4.1.Vùng kinh tế ngành:
Vùng kinh tế ngành là vùng kinh tế được phát triển và phân bố chủ yếu một
ngành sản xuất, ví dụ: Vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp. Vùng kinh tế ngành
cũng có đầy đủ hai nội dung cơ bản của vùng kinh tế đó là sản xuất chuyên môn
hoá và phát triển tổng hợp.
1.4.2. Vùng kinh tế tổng hợp:
* Vùng kinh tế lớn
Vùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất. Mỗi vùng kinh tế
lớn có qui mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau; có
chung những định hướng cơ bản về chuyên môn hoá sản xuất, với những ngành
chuyên môn hoá lớn có ý nghĩa đối với cả nước; sự phát triển tổng hợp của vùng
phong phú, đa dạng. Các vùng kinh tế lớn còn có những mối liên quan chung về
kinh tế - chính trị - quốc phòng.
* Vùng kinh tế - hành chính


Vùng kinh tế - hành chính là những vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức năng
kinh tế, vừa có ý nghĩa, chức năng hành chính. Mỗi vùng kinh tế - hành chính có
một cấp chính quyền tương ứng: Vừa có chức năng quản lý kinh tế, vừa có chức
năng quản lý hành chính trên toàn bộ địa bàn lãnh thổ của vùng. Vùng kinh tế hành
chính có 2 loại:
+ Vùng kinh tế hành chính tỉnh: với qui mô và số lượng các chuyên môn hóa
có hạn, nhưng các mối liên hệ kinh tế bên trong thì chặt chẽ và bền vững, gắn bó

trong một lãnh thổ thống nhất cả về quản lý hành chính và kinh tế.
+ Vùng kinh tế hành chính huyện: là đơn vị lãnh thổ nhỏ nhất của hệ thống
vùng kinh tế, có mức độ chuyên môn hóa sơ khởi.
1.5. Chuyên môn hoá sản xuất
Chuyên môn hoá sản xuất là hình thức phân công lao động xã hội và tổ chức
hợp lí lao động, phản ánh quá trình tập trung sản xuất những loại sản phẩm riêng
biệt hay những chi tiết của sản phẩm thành những ngành độc lập và những xí
nghiệp chuyên môn hoá, nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản
phẩm. Được đặc trưng bởi tính đồng nhất của sản phẩm và quá trình công nghệ,
thiết bị và cán bộ chuyên môn nên CMHSX được coi là một đặc trưng của nền kinh
tế hiện đại. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và kĩ thuật, quản lí, có chuyên môn
hoá ngành, chuyên môn hoá xí nghiệp, chuyên môn hoá thành phẩm, chuyên môn
hoá chi tiết sản phẩm, chuyên môn hoá giai đoạn công nghệ, vv.


CHƯƠNG II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT
CHUYÊN MÔN HOÁ CỦA VÙNG KINH TẾ
2.1. Vai trò của sản xuất chuyên hoá đối với phát triển kinh tế vùng.
- Chuyên môn hoá sản xuất là dựa vào những điều kiện thuận lợi của vùng về
tự nhiên - kinh tế, xã hội – lịch sử để sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá với chất
lượng tốt, giá thành hạ, cung cấp cho nhu cầu của nhiều vùng khác, cho nhu cầu cả
nước và xuất khẩu.
- Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế thể hiện nét đặc trưng, độc đáo
của vùng, vai trò, nhiệm vụ của vùng với các vùng khác, cũng như đối với nền kinh
tế quốc dân trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Những ngành chuyên môn hoá sản xuất trong vùng được hình thành và phát
triển dựa trên những điều kiện thuận lợi của vùng. Vì vậy những ngành này thường
là những ngành cho hiệu quả kinh tế cao nhất, quyết định phương hướng sản xuất
chính của vùng và thường là những ngành đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
vùng.

- Trong thực tế, mỗi vùng kinh tế thường có nhiều ngành chuyên môn hoá sản
xuất khác nhau (đặc biệt là vùng kinh tế lớn). Vì vậy cần phải xác định được vai trò
vị trí của từng ngành chuyên môn hoá sản xuất trong vùng, cũng như vai trò vị trí
của từng cơ sở chuyên môn hoá sản xuất trong ngành để có phương hướng đầu tư
phát triển hợp lý. Để làm được điều đó, người ta thường căn cứ vào một hệ thống
nhiều chỉ tiêu để phân tích trong đó những chỉ tiêu được sử dụng phổ biến là:
+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá của một ngành sản xuất chuyên môn hoá
nào đó trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm của ngành ấy được sản xuất ra ở
trong vùng trong một năm:
S’IV

S’IV: giá trị sản phẩm hàng hoá ngành I trong vùng
x 100%

SIV

SIV: giá trị sản phẩm ngành I trong vùng


+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá của ngành sản xuất chuyên môn hoá nào
đó trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hoá của ngành đó được sản xuất
ra trên cả nước trong một năm:
S’IV

S’IV: giá trị sản phẩm hàng hoá ngành I trong vùng
x 100%

SIN: giá trị sản phẩm ngành I trong cả nước

SIN

+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm của một ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó
trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm của ngành đó được sản xuất ra trên cả
nước trong một năm (hoặc tỷ số đó về vốn đầu tư hay lao động):
SIV

SIV: giá trị sản phẩm ngành I trong vùng
x 100%

SIN: giá trị sản phẩm ngành I trong cả nước

SIV
+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó trong
vùng so với tổng giá trị sản xuất của toàn vùng:
SIV

SIV: giá trị sản phẩm ngành I trong vùng
x 100%

GOV: tổng giá trị sản xuất của toàn vùng

GOV
Kết hợp các chỉ tiêu trên có thể xác định được vai trò vị trí các ngành sản xuất
chuyên môn hoá trong vùng:
- Các ngành sản xuất chuyên môn hoá dựa trên việc khai thác và sử dụng tiềm
năng thế mạnh đặc thù cảu vùng để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng tốt,
gía thành rẻ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa và quốc tế.
- Các ngành chuyên môn hoá sản xuất tham gia vào hoạt động theo lãnh thổ
trong phạm vi không gian của cả nước và quốc tế.
- Sản xuất chuyên môn hoá mang lại hiệu quả cao cho vùng và cả nước, trở
thành những ngành động lực, thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất khác và

cả nền kinh tế quốc dân.


Sự chuyên môn hoá nói lên chức năng sản xuất cơ bản và quyết định phương
hướng sản xuất chủ yếu của vùng trong một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định.
Mặt khác, sự chuyên môn hoá của vùng kinh tế nói lên vai trò và vị trí của vùng
trong nền kinh tế phải gánh vác đối với cả nước hay đối với nhiều vùng khác t
rong một thời gian tương đối dài.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế
2.1.1. Tài nguyên tự nhiên:
Tài nguyên tự nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên. Ở trình độ phát triển
lực lượng sản xuất nhất định, tài nguyên tự nhiên được sử dụng để thoả mãn nhu
cầu của xã hội loài người dưới hình thức tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất
vật chất và không sản xuất vật chất.
Các nguồn tài nguyên tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên, vĩnh viễn
tới quá trình phát triển và phân bố sản xuất các ngành chuyên môn hoá, trong đó
chủ yếu là ngành nông nghiệp.
a. Đất đai:
Trong kinh tế học, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên,
chẳng hạn như vị trí địa lý của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng sản dưới
lòng đất, và thậm chí các thành phần của phổ điện từ. Trong kinh tế học cổ điển nó
được coi là một trong các yếu tố sản xuất, các yếu tố khác là tư bản và sức lao
động.
- Trong chuyên môn hoá nông nghiệp, đất là yếu tố quyết định hàng đầu. Là
nhân tố tác động trực tiếp hình thành nên những vùng chuyên canh nông nghiệp,
tạo nên năng suất và chất lượng cho nông phẩm.
Nếu ở những vùng không có điều kiện thuận lợi vượt trội về đất đai thì vùng
đó khó có thể hình thành những vùng chuyên canh nông nghiệp.
Ví dụ: Ở Việt Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long có đất phù sa màu mỡ
nên hành thành vùng chuyên canh cây lương thực trong đó chủ yếu là cây lúa nước.



Vùng Tây Nguyên, các cao nguyên đất đỏ bazan hình thành nên các vùng chuyên
canh cây cà phê.
- Đối với chuyên môn hoá các ngành công nghiệp, đất là địa bàn hoạt động
công nghiệp, là nơi xây dựng các xí nghiệp, cụm công nghiệp, hình thành nên
những khu công nghiệp tập trung với các ngành sản xuất chuyên môn hoá.
Tuy nhiên, nếu quá trình khai thác tài nguyên đất của con người không hợp lí,
đất sẽ bị thoái hoá, bạc màu, mất dinh dưỡng, độ phì của đất giảm xuống. Như vậy,
sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất chuyên môn hoá, đặc biệt là trong sản xuất
nông nghiệp.
b. Khí hậu
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyến,
gió các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong
khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Điều này trái ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ
đề cập đến các diễn biến hiện tại hoặc tương lai gần. Khí hậu của một khu vực ảnh
hưởng bởi toạ độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng
như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận.
Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt
độ và lượng mưa. Do vậy, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất chhuyên môn hoá
của vùng.
Các vùng kinh tế có sự khác nhau về mặt thờ tiết và khí hậu. Do vậy, ở mỗi
vùng khác nhau sẽ có những ngành sna xuất chuyên môn hoá khác nhau. Điiêù này
bị chi phối bởi tính đặc thù khí hậu của mỗi vùng.
- Nguyên nhân: Mỗi loại sinh vật trong ngành nông nghiệp có khả năng thích
ứng với những kiểu khí hậu khác nhau. Chúng có thể sinh trưởng và phát triển
nhanh trong một điều kiện khí hậu phù hợp. Tuy nhiên cũng có một số loại sinh vật
kém thích nghi. Vì vậy, sẽ có loài sinh vật này phù hợp với kiểu khí hậu tương ứng



sẽ phát triển nhanh và cho năng suất, chất lượng tốt hình thành nên những vùng
chuyên môn hoá nông nghiệp.
Ví dụ: Trên thế giới hình thành các loại vùng chuyên canh các loại cây ôn đới,
cây cận nhiệt, nhiệt đới…
Tuy nhiên trong điều kiện khí hậu thay đổi, khả năng thích nghi của các loài
sinh vật ngày càng hạn chế sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất chuyên môn hoá
của vùng.
c. Khoáng sản
Khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái
đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích
hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày".
Khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ khoáng sản.
Khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài người và
khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường
sống. Một mặt, tài nguyên khoáng sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật
chất có ích và của cải của con người. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên
khoáng sản thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hoá chất độc
và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v...).
Khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
- Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước
khoáng).
- Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh ra
trên bề mặt trái đất).
- Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu,
kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây
dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).


2.2.2 Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ

Phân công lao động theo lãnh thổ vừa là cơ sở, vừa là động lực của sự hình
thành chuyên môn hoá trong vùng kinh tế.
Phân công lao động theo lãnh thổ được biểu hiện bằng sự tập trung các loại
sản xuất riêng biệt trên một lãnh thổ nhất định, bằng sự chuyên môn hoá sản xuất
của dân cư dựa vào những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất đặc thù, đó là
một vùng kinh tế.
Các vùng kinh tế thông qua các mối liên hệ kinh tế, liên kết với nhau trong
một hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ thống nhất.
Chuyên môn hóa sản xuất là kết quả tất yếu của quá trình phân công lao động.
Các hình thức phân công lao động xã hội và tổ chức hợp lí lao động, phản ánh quá
trình tập trung sản xuất những loại sản phẩm riêng biệt hay những chi tiết của sản
phẩm thành những ngành độc lập và những xí nghiệp chuyên môn hoá, nhằm tăng
năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bởi tính đồng nhất của sản
phẩm, quá trình công nghệ, thiết bị và cán bộ chuyên môn, nên chuyên môn hóa
sản xuất được coi là một đặc trưng của nền kinh tế hiện đại.
Xét trên góc độ doanh nghiệp, thì chuyên môn hóa sản xuất là việc tập trung hoạt
động của doanh nghiệp vào thực hiện những công việc cùng loại nhất định. Những
công việc cùng loại mà doanh nghiệp thường thực hiện như: chế tạo những sản
phẩm có giá trị sử dụng khác nhau; thực hiện một số giai đoạn công nghệ của quá
trình công nghệ sản phẩm; hoàn chỉnh hoặc tập trung chế tạo một số bộ phận, chi
tiết của sản phẩm hoàn chỉnh… Phân công lao động xã hội càng phát triển, trình độ
chuyên môn hóa sản xuất của các doanh nghiệp càng cao.


Trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, sự phân công
lao động giữa các doanh nghiệp để hình thành và phát triển mỗi hình thức chuyên
môn hóa có thể được thực hiện bằng những cách khác nhau như: các doanh nghiệp
thoả thuận một cách có tổ chức sự phân công sản xuất và các thị trường sản phẩm;
các doanh nghiệp chịu sự điều tiết tự phát của thị trường, qua các quan cạnh tranh,
chúng tự tìm ra được những lĩnh vực sản phẩm thị trường của riêng mình. Sự phát

triển chuyên môn hóa sản xuất của mỗi doanh nghiệp là việc doanh nghiệp tập
trung thực hiện những công việc cùng loại nhất định, nhưng không loại trừ việc
doanh nghiệp cũng thực hiện những công việc khác loại. Một doanh nghiệp có trình
độ chuyên môn hóa cao khi những công việc cùng loại ấy tạo thành nhiệm vụ kinh
doanh chủ yếu của doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số mà doanh
nghiệp thu được.
Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, tất yếu sẽ dẫn tới chuyên môn hoá.
Đây là một qui luật tất yếu khách quan, do đó trong phát triển và phân bố sản xuất
của đất nước cần nghiên cứu nhận thức qui luật này nhằm phân bố sản xuất theo
hướng hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá đưa lại hiệu quả kinh tế
cao. Tuy nhiên đi liền với phát triển sản xuất chuyên môn hoá, phải kết hợp phát
triển tổng hợp nền kinh tế của vùng mới có thể khai thác đầy đủ, hợp lý mọi tiềm
năng sản xuất của vùng và hỗ trợ`cho chuyên môn hóa sản xuất của vùng phát
triển.
2.2.3. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là khái niệm gồm nội hàm chứa đựng tất cả các quan hệ sản
xuất và hoạt động thức tiễn liên quan đến vất chất (làm ra, tiêu thụ, vận chuyển, lưu
thông, tàng trữ vv), các quan hệ và hoạt động mang tính vật chất.
Cơ sở hạ tầng bao gồm:
• Trung
• Các
• Cơ

tâm công nghiệp, thành phố lớn

cơ sở sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp quan trọng

sở giao thông vận tải



2.2.4. Khoa học công nghệ
Khoa hộc công nghệ là phương thức dùng được đúc kết lại để sản xuất ra vật
chất - sản phẩm. và những việc liên quan đến sản phẩm từ con người làm ra - theo
nghĩa rộng bao gồm cả các công trình can thiệp vào quá trình tự nhiên của vật chất
bởi con người.
Hay nói cách khác, khoa học công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành
sản phẩm. Như vậy công nghệ là việc phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy
móc, nguyên liệu và quy trình để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người.
Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có khoa học
và kỹ nghệ. Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế
để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy trình tiêu chuẩn. Việc tiêu
chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ. Khái niệm về kỹ thuật được
hiểu là bao gồm toàn bộ những phương tiện lao động và nhưng phương pháp tạo ra
cơ sở vật chất.
Khoa học công nghệ có vai trò rất lớn đố với việc sản xuất chuyên môn hoá
của vùng kinh tế:
Tiến bộ của khoa học công nghệ ảnh hưởng tới quá trình
hình thành vùng kinh tế nhiều mặt.
Tiến bộ KHCN cũng cho phép cải tạo các vùng đất xấu hoặc đầm lầy thành
những vùng canh tác, tạo nên những vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá
quan trọng.
- Khoa học công nghệ là động lực phát triển chuyên môn hóa các ngành nông
nghiệp, công nghiệp và cả dịch vụ.
- Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu
công nghiệp, đóng vai trò trong việc duy trì, cải tiến và định hướng các ngành sản
xuất chuyên môn hóa trong tương lai.


- Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình phân công lao động, làm thay đổi

sâu sắc phương thức lao động của con người, do vậy ảnh hưởng gián tiếp đến
chuyên môn hóa sản xuất.
- Khoa học công nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất của các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong đó, tác động lớn nhất là ngành công nghiệp.
- Khoa học công nghệ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của vùng trên cơ sở
khai thác lợi thế, thế mạnh riêng của từng vùng, từng địa phương.
Tuy nhiên, khoa học công nghệ cũng là yếu tố có tác động tiêu cực nêu các
vùng không có chính sách phát triển phù hơp. Tăng cường các ngành sản xuất
chuyên môn hóa đồng nghĩa với việc đòi hỏi không ngừng đầu tư các trang thiết bị
hiện đại, các hệ thống máy móc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm sẽ tiêu tốn
ngân sách Nhà nước cho các vùng nhưng hiệu quả kinh tế mang lại không chắc
chắn.
Mặt khác, ở các nước kém phát triển, việc nhập khẩu ồ ạt các thiết bị khoa học
công nghệ “lỗi thời” (so với các nước đang phát triển) sẽ khiến các nước này có
nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ.
2.2.5.Các mối liên hệ kinh tế
a. Mối liên hệ kinh tế nội vùng:
Mối liên hệ kinh tế nội vùng phản ánh nhu cầu sản phẩm nội vùng, góp phần
xác định cơ cấu sản xuất tổng hợp của vùng.
Khi nói đến mối liên hệ kinh tế nội vùng tức là nói đến mối quan hệ giữa sản
xuất và phát triển tổng hợp. Đó là việc tận dụng hiệu quả mọi khả năng vốn có
nhưng mang tính đặc thù của vùng vào việc ưu tiên vào phát triển các ngành sản
xuất chuyên môn hóa.
Mối liên hệ kinh tế nội vùng giúp cho vùng có điều kiện đầu tư vào sản xuất
chuyên môn hóa, giúp cho vùng phát triển được lâu bền mà không khiến cho nên
kinh tế của vùng trở nên què quặt.
b. Mối quan hệ kinh tế liên vùng:


Mối liên hệ kinh tế liên vùng phản ánh nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa,

góp phần xác định cơ cấu sản xuất chuyên môn hóa của vùng.
Mối liên hệ kinh tế liên vùng nghĩa là quan hệ kinh tế giữa các vùng với nhau
trong cùng một phạm vi không gian lãnh thổ cấp lớn hơn.
Đối với sản xuất chuyên môn hóa, các mối liên hệ kinh tế liên vùng có vai trò
hết sức quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu về sản phẩm hàng hóa ngày càng
tăng thêm hay giảm bớt, tăng khả năng hỗ trợ sản xuất giữa các vùng vơi nhau
giảm thiểu những rủi ro trong quá trình sản xuất chuyên môn hóa.
c. Quan hệ kinh tế đối ngoại:
Việc mở rộng quan hệ kinh tế và thương mại với nước ngoài thông qua việc
đẩy mạnh các hoạt động xuất - nhập khẩu cũng có ảnh hưởng đến sự hình thành,
quy mô và mức độ chuyên môn hóa của vùng kinh tế.
Các sản phẩm sản xuất chuyên môn hóa của không chỉ đáp ứng nhu cầu trong
vùng, các vùng trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Do vậy, quan hệ kinh
tế đối ngoại được ví như là chiếc cầu nối giữa chuyên môn hóa sản xuất và người
tiêu dùng trên thế giới, góp phần mở rộng thị trường têu thụ cho các sản phẩm của
sản xuất chuyên môn hóa của một vùng kinh tế cụ thể.
2.2.6. Yếu tố dân cư, dân tộc
Dân cư có tác động đối với sản xuất chuyên môn hoá thông qua việc phân
công lao động trong từng ngành, từng vùng kinh tế và nhu cầu về sản phẩm hàng
hoá trên thị trường.
Khi nhu cầu của người dân về một loại sản phẩm hàng hoá tăng lên sẽ kéo
theo đó là sự gia tăng khối lượng hàng hoá trong các ngành sản xuất chuyên môn
hoá, điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất chuyên môn hoá.
Ngược lại, khi nhu cầu về sản phẩm hàng hoá đó không còn nữa thì các ngành sản
xuất chuyên môn tạo ra các sản phẩm cũng sẽ không thể tồn tại.


Đối với vấn đề dân tộc, tập quán sản xuất đã hình thành và tích luỹ lâu đời của
dân bản địa tạo nên những ngành sản xuất chuyên môn hoá với những sản phẩm
hàng hoá độc đáo.

2.2.7. Yếu tố lịch sử, văn hoá
Các làng nghề truyên thống lâu đời góp phần tạo nên những nét đặc sắc trong
việc gìn giữ bản sắc văn hoá của từng vùng, đông thời khi kết hợp với những tiến
bộ của khoa học và công nghệ, tính chuyên môn hoá cao trong khâu sản xuất sẽ tạo
nên những sản phẩm hàng hoá mang nét riêng biẹt của từng vùng.
2.2.8. Yếu tố chính trị - pháp lí.
2.2. Yếu tố chính sách phát triển
Các chính sách kinh tế trong từng vùng kinh tế cho phép các vùng ưu tiên
phát triển những ngành sản xuất có lợi thế “trội” hơn hẳn các vùng khác hình thành
nên những vùng sản xuất chuyên môn hoá.
Chính sách phát triển cũng cho thấy những ưu tiên của Nhà nước trong việc
đầu tư vào các ngành được cho là có thể sản xuất chuyen môn hoá mang lại hiệu
quẩ các cho nên kinh tế quốc dân nói chung và trong từng vùng cụ thể nói riêng.
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHUYEN
MÔN HÓA TRONG VÙNG KINH TẾ. LIÊN HỆ VIỆT NAM.
3.1. Định hướng phát triển sản xuất chuyên môn hóa trong vùng kinh tế
3.1.1. Trong nông nghiệp:
Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn,gắn với công nghiệp chế biến và
thị trường; hướng tới một nền nông nghiệp sạch, ứng dụng thành công kỹ thuật tiên
tiến và công nghệ sinh học vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa;
Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung hóa và chuyên môn hóa sản xuất;
tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.


Đầu tư có hiệu quả chương trình kiên cố hoá kênh mương, chương trình cải
tạo vùng trũng, phát triển trang trại.
- Ưu tiên đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho việc ứng dụng và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ sinh học, hình thành các khu sản xuất
nông nghiệp công nghệ cao, hỗ trợ nông dân tìm kiếm thị trường;

- Tăng cường quản lí nông nghiệp về giống cây trồng, vật nuôi, đảm bảo an
toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm;
- Hình thành các khu sản xuất nông nghiệp tập trung; kiện toàn hệ thống hợp
tác xã;
- Thu hút cá nhân trong và ngoài nước đấu thầu sử dụng đất.
3.1.2. Trong công nghiệp:
- Tăng cướng ứng dụng khoa học công nghệ vào các ngành sản xuất.

3.1.3. Trong quản lý kinh tế vùng
- Tái thiết kế tổ chức quản lý theo hướng liên kết dựa trên việc trao đổi ý kiến
giữa các bộ phận và cấp độ tổ chức khác nhau nhằm tối ưu hoá khả năng làm việc
của nhân viên.
3.1.4 Trong quan hệ kinh tế đối ngoại
- Tăng cường các hoạt động xuất, nhập khẩu, xuất khẩu các mặt hàng “phân
dị” (khác biệt).
- Thu hút đầu tư nước ngoài
- Nhập khẩu các
3.2. Vấn đề phát triển sản xuất chuyên môn hóa vùng kinh tế ở Việt Nam
Ở Việt Nam có hai loại vùng kinh tế:
Vùng kinh tế ngành: Vùng kinh tế ngành là một vùng ở đó phân bố tập trung
một ngành sản xuất nhất định, ví dụ vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp... Vùng


kinh tế ngành cũng có tính chất tổng hợp của nó. Trong vùng kinh tế ngành không
chỉ có các ngành sản xuất chuyên môn hoá mà có cả một cơ cấu phát triển tổng hợp
của vùng ngành, trong đó các ngành sản xuất chuyên môn hoá là cốt lõi của vùng.
Sự hình thành và phát triển của vùng kinh tế ngành cũng là một quá trình phát triển
khách quan dựa trên sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ. Lực lượng sản
xuất càng phát triển, cơ cấu kinh tế càng phức tạp thì vùng kinh tế ngành sẽ chồng
chéo lên nhau, đen xen lẫn nhau và đến một lúc nào đó, hầu như không tồn tại các

vùng kinh tế của một ngành mà chỉ có các vùng kinh tế đa ngành phứctạp với các
sản phẩm phức tạp.
Các vùng kinh tế ngành có ý nghĩa quốc gia là cơ sở hoạch định các chính
sách phát triển và phân bố của các ngành, là cơ sở để kết hợp kế hoạch hoá và quản
lý theo ngành và theo lãnh thổ.
Vùng kinh tế tổng hợp: Vùng kinh tế tổng hợp là một vùng kinh tế đa ngành
phát triển một cách nhịp nhàng cân đối. Nó là một phần tử cơ cấu của nền kinh tế
quốc gia.
Sự chuyên môn hoá của vùng kinh tế tổng hợp được quy định bởi các vùng
kinh tế ngành tồn tại trong vùng kinh tế ngành tổng hợp mà sự chuyên môn hoá của
chúng có ý nghĩa đối với các ngành kinh tế tổng hợp khác.
Lực lượng sản xuất càng phát triển, phân công lao động xã hội càng tỉ mỉ và
phân công lao động theo lãnh thổ trong ngành ngày càng sâu sắc sẽ làm cho cơ cấu
kinh tế của các vùng kinh tế tổng hợp càng thêm phức tạp. Khi đó, sự chuyên môn
hoá của các vùng kinh tế tổng hợp trở thành sự chuyên môn hoá của nhiều ngành
kinh tế trong vùng. Số ngành chuyên môn hoá của các vùng kinh tế tổng hợp tăng
lên không có nghĩa là trình độ chuyên môn hoá của chúng giảm xuống, bởi vì sự
chuyên môn hoá của vùng phản ánh mối quan hệ của vùng với nền kinh tế của cả
nước hoặc với nhiều vùng kinh tế tổng hợp khác.
Vùng kinh tế tổng hợp gồm có hai loại: Vùng kinh tế cơ bản và vùng kinh tế
hành chính


a. Vùng kinh tế cơ bản: là vùng có diện tích rộng hơn ngành sản xuất chuyên
môn hoá nhiều hơn và sự phát triển tổng hợp của vùng cũng phức tạp hơn so với
vùng kinh tế hành chính. Vùng kinh tế cơ bản chỉ có ý nghĩa và chức năng kinh tế.
Do đó tác dụng chủ yếu của vùng kinh tế cơ bản là giúp cho việc nghiên cứu lập
các chương trình kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế xã hội tầm quốc gia được
xác đáng, giúp cho việc phân bố hợp lý sản xuất trong cả nước và giữa các vùng
giúp cho việc xây dựng tốt hơn mối liên hệ kinh tế giữa các vùng cũng như trong cả

nước và giúp cho việc phối hợp tốt nhất giữa các vùng trong vấn đề khai thác một
cách có hiệu quả nhâts mọi nguồn tài nguyên, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật...
của đất nước, hình thành và điều tiết các cân đối lãnh thổ lớn, định hướng các
chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ tầm vĩ mô.
b. Vùng kinh tế hành chính là vùng không những có chức năng kinh tế mà còn
có chức năng hành chính. Vùng kinh tế hành chính là kết quả của sự thống nhất
giữa quản lý kinh tế với quản lý hành chính, là những vùng hành chính được xây
dựng theo nguyên tắc kinh tế, ranh giới hành chính và kinh tế thống nhất.
Do ý nghĩa và chức năng kinh tế của nó, cho nên vùng kinh tế hành chính
cũng có đầy đủ hai nội dung cơ bản của một vùng kinh tế tổng hợp là chuyên môn
hoá sản xuất và phát triển kinh tế tổng hợp. Bản thân vùng kinh tế hành chính cũng
là một tổng hợp thể kinh tế xã hội. Do ý nghĩa và chức năng hành chính của nó cho
nên mỗi vùng kinh tế hành chính cũng là một đơn vị kinh tế trong phân cấp quản lý
có bộ máy, có ngân sách riêng và có thị trường địa phương. Những cơ quan chính
quyền của vùng kinh tế hành chính thi hành chức năng quản lý hành chính đồng
thời cùng thực hiện chức năng quản lý kinh tế. Dân số cũng như diện tích của vùng
kinh tế - hành chính phải tuỳ thuộc vào khả năng và trình độ quản lý kinh tế và
hành chính, chứ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố kinh tế.
Hiện nay nước ta được chia thành 8 vùng kinh tế như sau:
- Vùng kinh tế Đông bắc Bắc Bộ (gồm 11 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao
Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú
Thọ và Bắc Giang)


- Vùng kinh tế Tây Bắc ( gồm 4 tỉnh Lai Châu Điện Biên, Sơn La và Hoà
Bình)
- Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng (gồm các tỉnh, thành phố Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam,
Ninh Bình, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh)
- Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà

Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế)
- Vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (gồm thành phố Đà Nẵng và các
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và
Bình Thuận)
- Vùng kinh tế Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng và
Đắc Nông)
- Vùng kinh tế Đông Nam Bộ (bao gồm thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai)
- Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long (gồm các tỉnh Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Hậu Giang)

C. KẾT LUẬN


Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chuyên môn hóa sản xuất của vùng kinh tế.
Tuy nhiên, không phải tất cả các yếu tố đều tác động có lợi mà có yếu tố tác động
cả hai mặt (vừa có lợi nhưng đồng thời cũng có hại).
Đề tài đã đi vào tìm hiểu những tác động của các yếu tố (tài nguyên tự nhiên,
phân công lao đông xã hội trong vùng, cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, quan hệ
kinh tế, dân cư – dân tộc, lịch sử - văn hóa, chính trị - pháp lí, chính sách phát triển
kinh tế) đối với việc sản xuất chuyên môn hóa trong vùng, có những định hướng
phát triển các ngành sản xuất chuyên môn hóa trong điều kiện ảnh hưởng của các
nhân tố nói trên.
Chính vì vậy, trong việc phân vùng kinh tế và phát triển các ngành sản xuất
chuyên môn hóa cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng để tận dụng tối đa những lợi thế
mà các yếu tố trên mang lại, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao, góp p-hần vào phát triển kinh tế vùng đồng thời thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng, tăng sức cahj tranh trong vùng kinh tế.


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Tưởng (chủ biên), Trần Văn Thắng, Phạm Viết Hồng, Lê Ngoãn,
trần Thị Cẩm Tú, Giáo trình Địa ly Kinh tế - xã hội đại cương, phần I, II. ĐHSP
Huế, 2002, 2003.
2. Nguyễn Văn Quang, Phân vùng kinh tế, Nàh xuất bản Giáo Dục, 1981.
3. Trang web Sở Tài nguyên và Môi trường.
4. Mạng Internet: Google, bing…



Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn?

Đề bài

Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vì:

- Tạo điều kiện khai thác hợp lí tiềm năng của từng vùng, tăng cường chuyên môn hóa sản xuất để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.

- Đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội:

+ Gắn chặt các vùng chuyên canh với công nghiệp chế biến trước hết nhằm mục đích đưa công nghiệp phục vụ đắc lực cho nông nghiệp, từng bước thực hiện công nghiệp hóa, đưa nông thôn xích lại gần thành thị.

+ Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển.

+ Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến, nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập.

+ Thu hút lao động, tạo nhiều việc làm cho người dân, giảm tính mùa vụ trong nông nghiệp.

-> Mô hình nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là thực hiện liên kết nông – công nghiệp, trong đó sản xuất nông nghiệp tạo ra nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến lại làm tăng giá trị của nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

Loigiaihay.com

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: -Trung du và miền núi với Tây Nguyên. -Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông cửu Long. Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.

    Giải bài tập Bài 2 trang 111 SGK Địa lí 12

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nói chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó.

    Giải bài tập Bài 1 trang 111 SGK Địa lí 12

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Quan sát hình 25 và dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Địa lí 12

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Đọc bảng 25.2 (SGK trang 109), theo hàng ngang, hãy nêu đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt; theo cột, trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long; xu hướng thay đổi trong sản xu

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 109 SGK Địa lí 12

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Dựa vào bảng 25.1 (SGK trang 107), đối chiếu với bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp (ví dụ vùng Đồng bằng sông Hồng).

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 106 SGK Địa lí 12

Gợi ý giải môn Địa lý, khối C kỳ thi ĐH 2010

Thứ bảy, 10/07/2010 - 14:37

(Dân trí) - Thí sinh thừa nhận đề Đia lý dễ thở nhất. Để xem trước kết quả của mình, các em có thể tham khảo bài gợi ý dưới đây của GV Lê Văn Thông - Trung tâm BDVH và LTĐH Vĩnh Viễn.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010

Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

  1. Trình bày những biểu hiện suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta.
  2. Chứng minh rằng dân số nước ta còn tăng nhanh. Điều đó gây ra khó khăn như thế nào cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?

Câu II (3,0 điểm)

  1. Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta. Tại sao cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?
  2. Phân tích những thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này, vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm là gì? Tại sao?

Câu III (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THÔNG QUA

CÁC CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÍ

Đơn vị: nghìn tấn

Năm

Loại hàng

2000

2003

2005

2007

Tổng số

21 903

34 019

38 328

46 247

- Hàng xuất khẩu

5 461

7 118

9 916

11 661

- Hàng nhập khẩu

9 293

13 575

14 859

17 856

- Hàng nội địa

7 149

13 326

13 553

16 730

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2008, NXB Thống kê, 2009, trang 516

Anh (chị) hãy:

  1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân loại theo hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000 – 2007.
  2. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.

II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)

Câu IV.a. Theo Chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Trình bày những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông ngiệp ở nước ta. Tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước?

Câu IV.b. Theo Chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao giữa hai vùng này lại có sự khác nhau về chuyên môn hóa?

BÀI GIẢI GỢI Ý

Câu I:

1. Trình bày những biểu hiện suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta

* Sự suy giảm đa dạng sinh học:

- Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.

- Tuy nhiên, tác động của con người đã làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời cũng làm nghèo tính đa dạng của sinh vật

- Cụ thể:

+ Thực vật: số lượng loài đã biết là 14 500 lòai, số lượng loài bị mất dần là 500 loài (trong đó số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng là 100 loài).

+Thú: số lượng loài đã biết là 300 lòai, số lượng loài bị mất dần là 96 loài (trong đó số lượng loài có nguy cơ tiệt chủng là 62loài).

+Chim: số lượng loài đã biết là 830 lòai, số lượng loài bị mất dần là 57 loài (trong đó số lượng loài có nguy cơ tiệt chủng là 29 loài).

+Cá: số lượng loài đã biết là 2 550 lòai, số lượng loài bị mất dần là 90 loài.

- Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Ngay ở vùng biển Tây Nam, nơi giàu có về nguồn hải sản thì sản lượng đánh bắt cá, tôm cũng giảm sút đáng kể. Nhiều loài có nguy cơ tiệt chủng như cá mòi, cá cháy, … nhiều loài đang giảm mức độ tập trung như cá chim, cá gúng, cá hồng, … Đó là hậu quả của sự khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.

* Biện pháp:

- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1986, cả nước mới có 87 khu với 7 vườn quốc gia. Đến năm 2007, đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên và bảo tồn loài – sinh cảnh, 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

- Ban hành “Sách đỏ Việt Nam “, để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 lòai động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”. Trong “Sách đỏ Việt Nam” cũng đã quy định danh sách 38 loài cá nước ngọt và 37 loài cá biển, 59 loài động vật không xương sống cần được bảo vệ.

- Quy định khai thác: Để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước, Nhà nước đã ban hành các qui định trong khai thác như cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng cấm, rừng non, gây cháy rừng; cấm săn bắn động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá non, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nứơc.

2. Chứng minh rằng dân số nước ta còn tăng nhanh. Điều đó gây ra khó khăn như thế nào cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?

* Dân số nước ta còn tăng nhanh:

- Dân số nước ta là 84 156 nghìn người (2006).

- Vào nửa cuối thế kỉ XX có hiện tượng bùng nổ dân số, do thực hiện chính sách dân số và kế hoạch gia đình nên mức gia tăng dân số có giảm nhưng vẫn còn chậm.

- Thời kì 2002 – 2005, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,32%, với tỉ lệ này mỗi năm dân số nước ta tăng thêm trung bình hơn 1triệu người.

* Gia tăng dân số nhanh đã gây nên khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Đối với kinh tế: dân số tăng nhanh làm cho nhu cầu tiêu dùng lớn nên hạn chế đến sự tích lũy, ảnh hưởng đến việc đầu tư, phát triển kinh tế. Dân số tăng nhanh cũng có thể làm cho người không có việc làm tăng nhanh, việc khai thác và sử dụng nguồn lao động có nhiều khó khăn.

+ Đối với giáo dục, y tế , văn hóa… dân số hằng năm tăng nhanh làm cho tỉ lệ trẻ em cao, gây sức ép đến giáo dục, văn hóa, y tế. Tình trạng trẻ em bỏ học, thất học, suy dinh dưỡng… chiếm tỉ lệ lớn ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi và vùng dân tộc ít người.

+ Đối với xã hội: các vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội… cũng có liên quan đến vấn đề dân số.

+ Đối với môi trường: dân số tăng nhanh là một trong những nguyên nhân làm cho nhiều tài nguyên bị suy giảm, có nguy cơ cạn kiệt (khóang sản, đất, sinhvật quý hiếm và nhất là rừng bị tàn phá nghiêm trọng), môi trường bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, thiên tai ngày càng tăng.

* Biện pháp: Cần đẩy mạnh chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh

Câu II:

1. Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta. Tại sao cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?

* Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta:

- Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong tòan bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định.

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính với 29 ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp khai thác: 4 ngành

+ Công nghiệp chế biến: 23 ngành

+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: 2 ngành

* Cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm vì:

- Các ngành công nghiệp trọng điểm là các ngành

+ Có thế mạnh lâu dài

+ Mang lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội.

+ Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt – may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí – điện tử…

- Trong công nghiệp trọng điểm cần đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước.

2. Phân tích những thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này, vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm là gì? Tại sao?

- Đồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Diện tích hơn 40 nghìn km2, số dân (năm 2006) hơn 17,4 triệu người (chiếm 12% diện tích toàn quốc và gần 20,7% dân số cả nứơc).

* Thế mạnh: là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước.

- Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu ở Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính:

+Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.

+Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.

+Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan.

-Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn. Ngoài ra vùng ít chịu tai biến do khí hậu gây ra, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm.

- Tài nguyên nước: Đồng bằng sông Cửu Long là phần hạ lưu của sông Mê Công, khi vào nước ta được chia hai nhánh sông Tiền, sông Hậu, để từ đó đổ ra biển bằng 9 cửa sông. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, phát triển giao thông đường thủy, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

-Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), có diện tích lớn nhất nước ta & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Về động vật có giá trị hơn cả là cá và chim.

- Tài nguyên biển: hết sức phong phú, có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước.

- Khoáng sản: không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, vật liệu xây dựng ở Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra còn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.

* Để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này, vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm:

- Đối với việc cải tạo tự nhiên: Biện pháp quan trọng hàng đầu là phát triển thủy lợi nhằm bảo đảm nước ngọt trong mùa khô để cải tạo đất. Cần chia ruộng thành những ô nhỏ, dẫn nước ngọt vào để thau chua, rửa mặn; Đồng thời kết hợp với việc tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn trong điều kiện tưới nước bình thường

- Đối với việc sử dụng hợp lí tự nhiên:

+ Cần phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ngập mặn. Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người.

+ Mở rộng diện tích đất nông nghiệp và tăng hệ số sử dụng đất

+ Xây dựng cơ cấu mùa vụ hợp lí, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

+ Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

+ Trong đời sống nhân dân, cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

* Chúng ta cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long vì những lí do sau đây:

- Đồng bằng có vị trí chiến lược trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (trọng điểm số 1 của cả nước về sản xuất lương thực, thực phẩm). Cung cấp lương thực, thực phẩm cho vùng, cho cả nước và cho xuất khẩu.

- Lịch sử phát triển trên 300 năm, chưa bị con người can thiệp sớm như ở đồng bằng sông Hồng. Việc sử dụng, cải tạo tự nhiên ở đây là một vấn đề hết sức cấp bách, nhằm biến đống bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nước.

Câu III:

Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THÔNG QUA CÁC CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÍ

Đơn vị: nghìn tấn

Năm

Loại hàng

2000

2003

2005

2007

Tổng số

21 903

34 019

38 328

46 247

- Hàng xuất khẩu

5 461

7 118

9 916

11 661

- Hàng nhập khẩu

9 293

13 575

14 859

17 856

- Hàng nội địa

7 149

13 326

13 553

16 730

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2008, NXB Thống kê, 2009, trang 516

Anh (chị) hãy:

  1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân loại theo hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000 – 2007.
  2. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.

Xử lý số liệu:

BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THÔNG QUA CÁC CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÍ (TỪ NĂM 2000 - 2007)

(Đơn vị %)

Năm

Loại hàng

2000

2003

2005

2007

Tổng số

100

100

100

100

- Hàng xuất khẩu

24,9

20,9

25,9

25,2

- Hàng nhập khẩu

42,4

39,9

38,8

38,6

- Hàng nội địa

32,7

39,2

35,3

36,2

* Vẽ biểu đồ miền.

* Nhận xét:

- Khối lượng hàng hóa được vận chuyển thông qua các cảng biển của nước ta do Trung ương quản lý tăng liên tục thời kỳ 2000 – 2007 và cơ cấu 3 loại hàng vận chuyển không cân đối.

- Từ năm 2000 – 2007:

+ Tổng số tăng 24 344 nghìn tấn, tăng 2,1 lần (tăng 110%)

+ Hàng xuất khẩu tăng 6 200 nghìn tấn, tăng 2,1 lần (tăng 110%)

+ Hàng nhập khẩu tăng 8 564 nghìn tấn, tăng 1,9 lần (tăng 90%)

+ Hàng nội địa tăng 9 581 nghìn tấn, tăng 2,3 lần (tăng 130%)

Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là vận chuyển hàng nội địa, kế đó là hàng xuất khẩu và tăng trưởng thấp nhất là hàng nhập khẩu.

- Về sự thay đổi cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển thông qua các cáng biển của nước ta do Trung ương quản lí:

+ Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000 – 2007 tăng giảm không ổn định.

+ Chiếm tỉ trọng cao nhất qua các năm là hàng nhập khẩu (số liệu)

+ Chiếm tỉ trọng đứng thứ nhì là hàng nội địa (số liệu)

+ Chiếm tỉ trọng đứng thứ ba là hàng xuất khẩu (số liệu)

- Giải thích:

+ Vận chuyển hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất vì nước ta vẫn là nước nhập siêu. Mức tăng nhập khẩu phản ảnh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

+ Vận chuyển hàng nội địa chiếm tỉ trọng cao thứ hai do kinh tế phát triển, sức mua trong nước tăng, thị trường trong nước ngày càng mở rộng với dân số đông và tăng nhanh.

+ Vận chuyển hàng xuất khẩu chiếm tỉ trọng cao thứ ba so với hai nhóm hàng trên vì khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước ta còn hạn chế.

Câu IV.a. Theo Chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Trình bày những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông ngiệp ở nước ta. Tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước?

* Những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:

- Thay đổi theo 2 hướng chính:

+ Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh với quy mô lớn (chuyên canh cây công nghiệp, chuyên canh cây lương thực). Điều này xảy ra đặc biệt mạnh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có nhiều tiềm năng để sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Như vậy là các điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi đang cho phép khai thác có hiệu quả hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của các vùng.

+ Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế ở nông thôn để giải quyết và sử dụng hợp lý nguồn lao động, công ăn việc làm, đa dạng hoá sản phẩm. Mặc khác cũng giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi. Cũng chính quá trình này đã tăng cường thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.

- Kinh tế trang trại có hướng phát triển mới, sản xuất nông - lâm thuỷ sản theo hướng hàng hoá.

+ Kinh tế trang trại ở nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình nhưng từng bước đã đưa nông nghiệp thoát khỏi tình trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa. Số lượng trang trại năm 2001 là 61 017, năm 2006 là 113 730.

+ Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều nhất là ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

· Thời kì đầu tập trung phát triển các trang trại trồng cây lâu năm ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

· Trong những năm gần đây, trang trại nuôi trồng thủy sản có vận tốc phát triển nhanh chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long.

· Hiện nay, phát triển các trang trại chăn nuôi, trồng cây lâu năm và kinh doanh tổng hợp.

* Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước vì:

- Về tự nhiên:

+ Địa hình: bán bình nguyên, gợn sóng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc canh tác theo lối cơ giới hóa.

+ Đất trồng:

· Các vùng đất badan phù sa, màu mỡ chiếm 40% diện tích đất của vùng, nối tiếp với vùng đất badan của Nam Tây Nguyên.

· Đất xám bạc màu trên đất phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành những vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương . Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơn đất badan nhưng thoát nước tốt.

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, tương phản rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô, thời tiết khí hậu tương đối ổn định, ít thiên tai.

+ Nguồn nước: phong phú do hệ thống sông Đồng Nai cung cấp, có công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn, rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3, bảo đảm tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi (TP.HCM). Dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương – Bình Phước) được thực hiện sẽ giúp chia một phần nước của sông Bé cho sông Sài Gòn.

- Về kinh tế xã hội:

+ Lao động đông có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp.

+ Chủ trương của nhà nước, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp trong đó có phát triển cây công nghiệp phục vụ việc xuất khẩu.

+Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp ngày càng mở rộng trong nước, nhất là thị trường xuất khẩu.

+ Có thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm về kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật lớn có điều kiện thuận lợi để áp dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển công nghiệp chế biến.

+ Có nhiều cảng thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp.

Với những điều kiện thuận lợi Đông Nam Bộ đang trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta với cây trồng chủ lực là cao su, ngòai ra Đông Nam Bộ đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cây cà phê, hồ tiêu, điều. Cây mía và cây đậu tương vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công ngiệp ngắn ngày.

Câu IV.b. Theo Chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao giữa hai vùng này lại có sự khác nhau về chuyên môn hóa?

* Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.

+ Cây lương thực, đặc biệt là các loại rau quả cao cấp, cây công nghiệp ngắn ngày (đay, cối).

+ Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia súc, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Lúa, lúa có chất lượng cao.

+ Cây ăn quả nhiệt đới, cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cối).

+ Thủy sản (đặc biệt là tôm). Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn)

* Giống nhau:

- Là hai vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm của cả nước, lúa là cây trồng chủ đạo.

- Cả hai vùng đều có thế mạnh để phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản.

* Sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long là:

- Đồng Bằng Sông Hồng: Có ưu thế về tập đoàn cây trồng, đặc biệt là rau, cây thực phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (khoai tây, cà rốt, bắp cải…).Chăn nuôi lợn, gia cầm.

- Đồng Bằng Sông Cửu Long:Cây trồng chủ yếu có nguồn gốc nhiệt đới.Chăn nuôi thuỷ sản nước ngọt, lợ, mặn. Vịt đứng đầu cả nước.

- Cùng là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản nhưng quy mô sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn nhiều so với đồng bằng sông Hồng.

* Nguyên nhân: là do sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp: địa hình, đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.

+ Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Có mùa đông lạnh.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn.

+ Vịnh biển nông, ngư trường rộng.

+ Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản.

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nóng quanh năm.

Lê Văn Thông

(Trung tâm BDVH và LTĐH Vĩnh Viễn)

Tin sự kiện

Gợi ý giải môn thi ĐH, CĐ 2010

Bộ GD - ĐT công bố đáp án các môn thi CĐ 2010

Thứ sáu 16/07/2010 - 18:03

Gợi ý giải môn Địa lý, khối C, kỳ thi CĐ 2010

Thứ sáu 16/07/2010 - 12:36

Gợi ý giải môn Anh Ngữ, khối D, kỳ thi CĐ 2010

Thứ sáu 16/07/2010 - 11:42

Gợi ý giải môn Hóa, khối A, B kỳ thi CĐ 2010

Thứ sáu 16/07/2010 - 11:40

Gợi ý giải môn Lịch sử, khối C kỳ thi CĐ 2010

Thứ năm 15/07/2010 - 21:03
ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Đề Toán vào lớp 10: Điểm trung bình sẽ tập trung từ 6-6,5 điểm

Hà Nội: "Tri thức làm nên giá trị con người" vào đề thi Ngữ văn lớp 10

Gợi ý giải đề thi môn Văn tốt nghiệp THPT 2021

Đề thi Ngữ Văn lớp 10 của Hà Nội: An toàn nhưng thiếu tính đột phá

Sản phẩm ” Vi mạch mã hóa tín hiệu Video VENGME H.264/AVC”

Tên sản phẩm: C_Test Program (Chương trình tạo và quản lý ngân hàng đề thi)

DoIT: “Khắc tinh” của lỗi chính tả, ngữ pháp văn bản

Chấm thi môn Văn: Thí sinh gọi Xuân Quỳnh là "ông", bài thi bị "thả thính"

4 ích lợi của chuyên môn hóa trong sản xuất hiện đại

Với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật hiện đại, nhu cầu về các loại hàng hóa, sản phẩm của người tiêu dùng ngày càng tăng cao. Để phục vụ nhu cầu thị trường, việc chuyên môn hóa là điều vô cùng cần thiết. Bởi nó mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực đối với thị trường cũng như xã hội.

6 bài học sử dụng content marketing để khởi nghiệp thành công

Doanh nghiệp điện tử Việt Nam: Thách thức về đầu tư công nghệ

Nhân tố ảnh hưởng đến định giá doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nâng cao kỹ năng làm việc cho người lao động

Trước đây, khi chưa có sự chuyên môn hóa cũng như việc áp dụng thành tựu khoa hoặc kỹ thuật một người lao động có thể phải đảm nhiệm và tham gia nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất. Vì vậy mà năng suất lao động thường không cao, do mất nhiều thời gian để học việc.

Nhưng từ khi áp dụng chuyên môn hóa trong sản xuất hiện đại nhờ vào việc ứng dụng kỹ thuật mới, hiện đại cùng với việc người lao động chỉ tập trung vào một sản xuất nhất định nên sẽ có được sự thành thạo trong quá trình lao động. Nhờ đó kỹ năng lao động cũng sẽ được nâng cao.

Tăng năng suất sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp

Chuyên môn hóa trong sản xuất được hiểu như một kiểu phân chia lao động mà ở đó mỗi cá nhân, bộ phận sẽ chỉ tập trung vào một hoạt động sản xuất duy nhất hay một vài sản xuất hoạt động nào đó. Điều này tạo ra sự phân công lao động một cách rõ rệt và từ đó có thể làm gia tăng năng suất của sản phẩm.

Lý do là vì khi có sự chuyên môn hóa, mọi người sẽ có sự tập trung tuyệt đối vào công việc của mình. Chỉ cần ghi nhớ và lặp đi lặp lại những hành động giống nhau từ ngày này sang ngày khác mà không cần phải học thêm những điều mới do phải nhảy việc đến vị trí khác như trước nữa. Điều này dần dà theo thời gian sẽ làm gia tăng kỹ năng làm việc cho người lao động. Cùng với một mức thời gian như trước nhưng có thể làm được nhiều sản phẩm hơn. Đây chính là lợi ích của việc tận dụng nguồn lực triệt để để làm gia tăng năng suất lao động, tăng lượng sản phẩm sản xuất ra.

Tận dụng yếu tố nguồn lực một cách triệt để

Nếu so với trước đây, khi chưa áp dụng chuyên môn hóa vào trong sản xuất việc sử dụng nguồn lực tại một số ngành nghề được đánh giá là chưa hiệu quả như không tận dụng hết nguồn lực sẵn có hay lãng phí nguồn nguyên liệu do trình độ nhân công còn yếu kém.

Tuy nhiên, khi áp dụng chuyên môn hóa vào sản xuất hiện đại việc phân chia nhân công theo đúng trình độ và khả năng. Không chỉ nguồn nhân lực mà nguồn nguyên liệu được tận dụng một cách triệt để.

Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    10 lý do doanh nghiệp cần chuyển đổi số càng nhanh càng tốt

  • Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Đổi mới dịch vụ, tạo lợi thế cạnh tranh và sự hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp kinh doanh khách sạn

  • Tin nổi bật

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực Thuế

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Chủ tịch Quốc hội dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Khu di tích Kim Liên

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Thủ tướng Chính phủ đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ phục vụ Nhân dân đón Tết

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Tăng cường dự trữ quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19

    Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam

    28/10/2021 13:29:00

    Nguyễn Thúy Quỳnh

    Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính

    Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực. Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, tất cả các nước đều coi nguồn nhân lực là công cụ quan trọng nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Việt Nam đang có lợi thế với lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ. Tuy nhiên, nhân lực còn yếu về chất lượng: thiếu hụt lao động có tay nghề cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập; khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn, lao động thiếu năng động và sáng tạo, tác phong chuyên nghiệp… Trong giai đoạn tới, phát triển nguồn nhân lực được xác định là một trong những khâu đột phá chiến lược của Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, bài viết sẽ tập trung đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn 2021 - 2030.

    Từ khóa: Nguồn nhân lực, lao động, năng suất lao động.

    Human resources are always considered a factor creating the success of any organization or country. This is the most important resource, deciding productivity, quality, and efficiency in using other resources in the system of resources. In the context of global economic competition, all countries consider human resources as the most important tool to improve national competitiveness., Vietnam has advantages with an abundant workforce and a young labor structure. However, human resources are still weak in quality: there is a shortage of skilled workers, not meeting the needs of the labor market and integration; the gap between vocational education and the needs of the labor market is getting bigger and bigger, labor is lacking in dynamism and creativity, professional style, etc. In the new period, human resource development is identified as one of the Vietnam's strategic breakthrough in socio-economic development orientation. Therefore, the article will focus on assessing the current situation of the quality of human resources in Vietnam in the past time, thereby proposing recommendations to improve the quality of Vietnam's human resources in the period of 2021 - 2030.

    Keywords: Human resources, labor, labor productivity.

    1.Một số vấn đề chung về chất lượng nguồn nhân lực

    1.1.Chất lượng nguồn nhân lực

    Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc trưng, phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con người. Chất lượng nguồn nhân lực cao có tác động làm tăng năng suất lao động (NSLĐ). Trong thời đại tiến bộ kỹ thuật, một quốc gia cần và có thể đưa chất lượng nguồn nhân lực vượt trước trình độ phát triển của cơ sở vật chất trong nước để sẵn sàng đón nhân tiến bộ kỹ thuật công nghệ, hòa nhập với nhịp độ phát triển nhân loại. Chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá thông qua các tiêu chí về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức và phẩm chất.

    1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

    Trí lực - thể hiện ở giáo dục - đào tạo

    Trong lịch sử phát triển của nhân loại, giáo dục luôn đóng vai trò rất quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động. Những lao động có trình độ chuyên môn lành nghề cao sẽ có nhiều cơ hội tìm được việc làm có thu nhập cao hơn những lao động không có trình độ chuyên môn lành nghề. Do đó, đầu tư cho giáo dục luôn được Đảng ta coi là “quốc sách hàng đầu”, đây là sự đầu tư cho tái sản xuất con người một cách an toàn và mang lại không chỉ hiệu quả kinh tế mà còn cả hiệu ứng lan tỏa, hiệu quả xã hội cao nhất.

    Thông qua giáo dục - đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ thúc đẩy nâng cao NSLĐ, hiệu quả công việc, giảm bớt sự giám sát, duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để tăng cường kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hiện công việc, nguồn nhân lực phải được giáo dục, đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề. Kết quả của giáo dục - đào tạo được thể hiện ở trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Do đó, tại phần thực trạng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam, trên khía cạnh giáo dục và đào tạo, bài viết sẽ thực hiện phân tích các số liệu thống kê liên quan đến trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực.

    Thể lực - thể hiện ở sức khỏe và y tế

    Đầu tư vào sức khỏe cũng giống như đầu tư vào giáo dục, sẽ giúp cải thiện lực lượng lao động. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế. Sức khỏe tốt là một nhân tố hết sức quan trọng của chất lượng lao động, làm tăng khả năng làm việc vừa ở khía cạnh thể chất lẫn tinh thần, qua đó góp phần tăng NSLĐ.

    Dân số

    Dân số là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động của mỗi quốc gia. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số. Quốc gia nào có quy mô dân số lớn thì có quy mô nguồn nhân lực lớn và ngược lại. Mặt khác, cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hưởng quyết định đến quy mô và cơ cấu nguồn lao động. Mặc dù dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, nhưng mối quan hệ giữa dân số và các nguồn lao động không phụ thuộc trực tiếp lẫn nhau trong cùng một thời gian, mà việc tăng hoặc giảm gia tăng dân số của thời kỳ này sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn lao động của thời kỳ sau đó từ 15 - 16 năm, bởi vì con người từ khi sinh ra đến khi bước vào tuổi lao động phải mất từ 15 - 16 năm. Hơn nữa, tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng nguồn nhân lực trong cùng thời kỳ có thể không giống nhau.

    Mặt khác, quy mô nguồn nhân lực cũng có tác động ngược trở lại đối với quy mô dân số. Một quốc gia có quy mô nguồn nhân lực lớn cũng có nghĩa là quy mô của những người có khả năng sinh sản lớn, do đó kéo theo quy mô dân số có thể tăng nhanh hay làm gia tăng dân số.

    Do dân số và chăm sóc y tế - sức khỏe có mối quan hệ mật thiết với nhau (điều kiện chăm sóc y tế có tốt thì sức khỏe của người dân mới tăng cường, qua đó các chỉ số liên quan đến dân số như tốc độ tăng dân số - phản ánh gián tiếp tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử; tuổi thọ trung bình của người dân… sẽ được cải thiện hơn). Vì vậy, ở phần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam, bài viết sẽ phân tích gộp hai nhân tố dân số và y tế - sức khỏe.

    Trình độ khoa học và công nghệ

    Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực. Sự phát triển không ngừng và những tiến bộ khoa học kĩ thuật đã cho ra đời những công nghệ hiện đại mà nó đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao mới đáp ứng được. Do vậy, phương thức giáo dục - đào tạo cần được cải tiến để tạo điều kiện cho người lao động có thể nâng cao trình độ trước những thay đổi nhanh chóng của khoa học và công nghệ. Khoa học và công nghệ có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm thay đổi quá trình tổ chức, trình độ chuyên môn và là động lực thúc đẩy người lao động không ngừng học hỏi, tự đào tạo, tự trao dồi kiến thức. Vì vậy, cần đào tạo, bồi dưỡng thu hút các nhân tài nhằm tạo ra một đội ngũ các chuyên gia, các nhà khoa có năng lực giỏi phục vụ sự nghiệp cách mạng công nghiệp của đất nước.

    2.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

    2.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam

    Nguồn nhân lực của Việt Nam đang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của dân số. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (TCTK), tính đến năm 2020, quy mô dân số cả nước ước đạt 97,58 triệu người, trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 54,6 triệu người, chiếm gần 65% so với quy mô dân số cả nước. Trung bình mỗi năm có khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động. Riêng trong năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triệu người so với năm 2019, chủ yếu là do sự sụt giảm ở khu vực nông thôn (giảm hơn 1,1 triệu người). Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người đang làm việc, trên 1 triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 và 2019) không hoạt động kinh tế vì các lý do khác nhau1.

    Sơ đồ 1. Dân số là lực lượng lao động của Việt Nam, năm 2018 - 2020

    Đơn vị: Triệu người

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Nguồn: TCTK

    Hình 1. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên và tổng dân số Việt Nam, 2011 – 2020

    Đơn vị: Nghìn người

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Nguồn: TCTK

    Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2020), chỉ số vốn nhân lực (HCI) của Việt Nam2 đã tăng từ 0,66 lên 0,69 trong 10 năm 2010 - 2020. Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tiếp tục cao hơn mức trung bình của các nước có cùng mức thu nhập mặc dù mức chi tiêu công cho y tế, giáo dục và bảo trợ xã hội thấp hơn. Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực (theo WB). Điều này phản ánh những thành tựu lớn trong giáo dục phổ thông và y tế trong những năm qua. Do đó, trong giai đoạn 2000 - 2017, phát triển vốn nhân lực đóng góp khoảng 1/3 tăng trưởng GDP bình quân đầu người3.

    Ngoài ra, theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu năm 20204, chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019 của Việt Nam là 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI của Việt Nam đã tăng hơn 48%, từ 0,475 lên 0,704, thuộc các nước có tốc độ tăng HDI cao nhất trên thế giới. Chỉ số HDI của Việt Nam năm 2019 là 0,704, cao hơn mức trung bình 0,689 của các quốc gia đang phát triển và dưới mức trung bình 0,753 của nhóm Phát triển con người cao và mức trung bình 0,747 cho các quốc gia ở Đông Á và Thái Bình Dương.

    Ngoài ra, UNDP cũng phân tích đến chất lượng phát triển con người5, dựa trên 14 chỉ số liên quan đến chất lượng y tế6, giáo dục7 và tiêu chuẩn sống8. Về chất lượng phát triển con người, năm 2019, Việt Nam thực hiện tốt các chỉ số y tế, giáo dục, việc làm và phát triển nông thôn. Việt Nam nằm nhóm đầu trong 3 nhóm về nguy cơ mất sức khỏe9 (11,7%) và số giường bệnh (32 giường/10 nghìn dân); tất cả giáo viên tiểu học đều được đào tạo, điện khí hóa nông thôn đạt 100% dân số. Hầu hết các chỉ số này của Việt Nam đều cao hơn mức trung bình của các quốc gia đang phát triển, cũng như mức trung bình của nhóm Phát triển con người cao. Nguy cơ mất sức khỏe của Việt Nam ở vào diện thấp nhất so với các quốc gia trong khu vực Đông Á - Thái bình dương; số giường bệnh/người đạt tỷ lệ khá cao so với các nước Đông Nam Á nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với Trung Quốc và Hàn Quốc…

    Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt. Tất cả những yếu tố này đã góp phần nâng cao NSLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. Năm 2020, NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4% so với năm 2019. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011 - 2015. Tính chung giai đoạn 2011 - 2020, NSLĐ tăng bình quân 5,07%/năm.

    Hình 2. Tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam, 2011 - 2020

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Nguồn: TCTK và tính toán dựa trên số liệu của TCTK

    Khi so sánh với các quốc gia trong khu vực, NSLĐ của Việt Nam vẫn ở mức tương đối thấp10 và chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng11. NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia; gần tương đồng với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia cũng như Singapore. Điều này đặt ra những thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, qua đó nâng cao NSLĐ để có thể bắt kịp với mức NSLĐ của các quốc gia trong khu vực.

    Hình 3. NSLĐ của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực

    Đơn vị: % - USD

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Nguồn: WB, ILO

    2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam

    Trí lực - Giáo dục và đào tạo

    Như đã đề cập đến ở phần trước, trên khía cạnh giáo dục và đào tạo, bài viết sẽ thực hiện phân tích các số liệu thống kê liên quan đến trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Có thể thấy, trình độ học vấn của nhân lực nước ta liên tục được cải thiện qua từng năm. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đã tăng hơn gấp đôi sau khoảng 20 năm, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019).

    Hình 4. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo khu vực thành thị và nông thôn, 2000 – 2019

    Đơn vị: %

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất
    Nguồn: TCTK

    Giai đoạn 2009 - 2019, trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam đã được nâng cao; phân bổ lực lượng lao động theo trình độ học vấn tăng mạnh ở các nhóm trình độ cao và giảm mạnh ở các nhóm trình độ thấp.

    Không chỉ trình độ học vấn được nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Việt Nam cũng không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ dân số có chuyên môn kỹ thuật đã tăng lên đáng kể so với năm 2007, tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (quý II/2020). Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007) lên 11,1% (quý II/2020). Điều này cho thấy trong những năm qua, giáo dục đại học và trên đại học của Việt Nam đã có những thay đổi lớn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam cần chú trọng và nỗ lực hơn nữa trong giáo dục, đào tạo nghề để có được nguồn nhân lực có kỹ năng tốt phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

    Thể lực - Dân số, sức khỏe và y tế

    Tính đến năm 2020, tổng số dân của Việt Nam khoảng 97,58 triệu người. Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines) và đứng thứ 15 trên thế giới. Như vậy giai đoạn 2011 - 2020, quy mô dân số Việt Nam đã tăng thêm khoảng 9,434 triệu người, tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,15%/năm, tương đương với tốc độ tăng bình quân của giai đoạn 2001 -2010. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm từ 1,27% (năm 2001) xuống còn 1,14% (năm 2020)12. Bên cạnh đó, với cuộc sống hiện nay, nhiều người muốn tập trung vào làm kinh tế để nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân và con cái nên có xu hướng dừng lại từ 1 - 2 con13.

    Về giới tính, năm 2020, dân số nam là 48,59 triệu người, chiếm 49,8%, dân số nữ là 48,99 triệu người, chiếm 50,2%, tương đương với tỷ số giới tính là 99,2 nam/100 nữ. Trong đó, tỷ số giới tính khu vực thành thị là 96,5 nam/100 nữ, khu vực nông thôn là 100,4 nam/100 nữ14. Kể từ cuộc tổng điều tra năm 1979 đến nay, tỷ số giới tính của dân số Việt Nam liên tục tăng nhưng luôn ở mức dưới 100. Tỷ lệ này mặc dù thấp hơn và chưa nghiêm trọng bằng tình trạng tại Trung Quốc15 nhưng vẫn cao hơn các nước còn lại trong khu vực16. Tình trạng này dự báo sẽ gây ra những hậu quả về lâu dài đối với cấu trúc dân số Việt Nam.

    Để phản ánh bức tranh tổng quát về sự biến đổi dân số, tháp dân số được sử dụng nhằm mô phỏng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính. Năm 2019, tỷ trọng dân số từ 15 - 64 tuổi chiếm 68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7%. Như vậy, Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”17 khi mà cứ một người phụ thuộc thì có hai người trong độ tuổi lao động, phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn này rất dồi dào, tác động tích cực đến lực lượng lao động của Việt Nam cũng như hiệu quả sản xuất, qua đó tác động đến tăng trưởng kinh tế.

    Tuy nhiên, khi so sánh tháp dân số giữa năm 2009 và năm 2019 cho thấy, những thanh trên đỉnh của tháp dân số 2019, từ nhóm 70 - 74 tuổi trở lên cho có xu thế tăng, điều này khẳng định xu thế dân số già hóa tăng nhanh ở Việt Nam. Tại Việt Nam, cơ cấu tuổi thay đổi theo xu hướng tỷ trọng trẻ em dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên tăng đã làm cho chỉ số già hóa có xu hướng tăng nhanh trong hai thập kỷ qua. Chỉ số già hóa năm 2019 là 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 và tăng hơn hai lần so với năm 1999. Chỉ số già hóa được dự báo có xu hướng tiếp tục tăng lên trong những năm tới.

    Hình 5. Tháp dân số Việt Nam, năm 2019 và dự báo năm 2049

    Năm 2019

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Dự báo năm 2049

    Tại sao ở nước ta vấn đề quan trọng hàng đầu đối với vùng kinh tế là chuyên môn hóa sản xuất

    Nguồn: TCTK và Quỹ dân số Liên hợp quốc

    Bên cạnh cơ cấu dân số thay đổi thì tuổi thọ trung bình tăng cũng là nhân tố tác động đến xu hướng già hóa của Việt Nam. Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình của Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (năm 1989) lên 73,6 tuổi (năm 2019)18. Kết quả này phần nào cho thấy công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần làm tăng tuổi thọ trung bình của người dân. Đây là điểm tích cực trong việc nâng cao chất lượng dân số, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc hoạch định chính sách dân số thích ứng với già hóa dân số và vấn đề đảm bảo an sinh xã hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam.

    Khoa học và công nghệ

    Theo Bộ Khoa học và Công nghệ (2019)19, trong giai đoạn 2011 -2019, nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao do nhà nước hỗ trợ đã tạo ra được các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp, nâng cao ý thức về vai trò của khoa học và công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhờ đó, chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) của Việt Nam tiếp tục duy trì được thứ hạng cao, là năm thứ hai liên tiếp xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế. Với thứ hạng này, Việt Nam đang dẫn đầu trong nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á.

    2.3.Một số vấn đề đặt ra

    Từ những phân tích trên có thể thấy, nguồn nhân lực của Việt Nam đang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của dân số. Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện, thể hiện ở trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động tăng qua từng năm, phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động. Lực lượng lao động kỹ thuật của Việt Nam đã làm chủ được khoa học và công nghệ, đảm nhận được phần lớn các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất - kinh doanh; sức khỏe của người lao động ngày càng được chăm sóc tốt hơn…; qua đó góp phần nâng cao NSLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. Tuy nhiên, lực lượng lao động của Việt Nam cũng còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế, thể hiện ở các điểm sau đây:

    Trí lực

    Mức độ cải thiện và chênh lệch về trình độ học vấn là đáng kể giữa khu vực thành thị và nông thôn. Đây là dấu hiệu cho thấy sự phân cấp, mất cân đối nguồn nhân lực giữa các vùng miền và tất yếu sẽ kéo theo chênh lệch mức sống dân cư, về phát triển kinh tế - xã hội giữa các khu vực và có thể xem là lỗ hổng lớn về chất lượng lao động của Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp. Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Trong xu hướng phát triển hiện nay, Việt Nam vẫn có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao và lành nghề. Tuy nhiên, những bất cập hiện nay không chỉ cản trở tiềm năng đóng góp của lao động vào tăng năng suất lao động mà còn đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho những cố gắng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

    Thể lực

    Mặc dù, công tác y tế - chăm sóc sức khỏe của người dân được cải thiện qua từng năm tháng, dân số không ngừng tăng, tuổi thọ trung bình được nâng lên… nhưng tốc độ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm, mất câng bằng giới tính tăng, xu hướng già hóa dân số ngày càng hiện hữu qua gánh nặng bệnh tật của người cao tuổi lớn, đời sống vật chất của người cao tuổi còn thấp… Chính vì vậy, đi đôi với tuổi thọ trung bình được nâng lên thì vấn đề già hóa với tốc độ nhanh trong bối cảnh Việt Nam vẫn là một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp đang là một thách thức không nhỏ. Già hóa dân số sẽ tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm: thị trường lao động, tài chính, nhu cầu về các hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi...

    Khoa học và công nghệ

    Trình độ khoa học và công nghệ của Việt Nam mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhưng vẫn còn có khoảng cách khá xa so với các quốc gia dẫn đầu khu vực châu Á, nhất là khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học, công nghệ với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ vào đời sống xã hội, sản xuất. Bên cạnh đó, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam còn non trẻ, manh mún; hoạt động nghiên cứu và phát triển trong khu vực doanh nghiệp còn ít và thiếu kết nối hiệu quả với các trường đại học, viện nghiên cứu; lực lượng lao động có chất lượng cao còn hạn chế.

    3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030

    Có thể nói, giai đoạn 2021 - 2030 là giai đoạn phát triển mới mang tính bứt phá của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh, phát triển nền kinh tế số, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Bối cảnh này cũng đặt ra những yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Theo đó, con người cần phát triển đồng bộ về “tâm lực - trí lực - kỹ lực - thể lực - cuộc sống hạnh phúc”, làm chủ một số công nghệ mới, tạo nền tảng để khoa học - công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt, tạo bứt phá về NSLĐ, chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển theo chiều sâu, đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh - bền vững trong giai đoạn mới… Để có thể đạt được những yêu cầu này, bài viết đưa ra một số khuyến nghị sau:

    Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, thông qua nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo.

    Các loại hình giáo dục sau phổ thông trung học cần được đa dạng hóa, trong đó có các chương trình đại học không bằng cấp. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm giúp các sinh viên có cơ hội vừa học vừa làm, trải nghiệm môi trường thực tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cần được đổi mới theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực; bên cạnh các kiến thức trong sách vở, người học cần được thực hành nhiều hơn, cũng như cần được trang bị thêm các kỹ năng mềm nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

    Định hướng giáo dục theo nhu cầu nhằm tạo ra sự cân bằng trong đào tạo và sử dụng nhân lực ở các ngành nghề, vùng, miền và các thành phần kinh tế, tránh lãng phí không cần thiết khi đào tạo lao động có bằng cấp mà không được sử dụng hay sử dụng sai so với nội dung đào tạo. Hệ thống giáo dục quốc dân cần được hoàn thiện theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.

    Để rút ngắn khoảng cách về trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, các chương trình mục tiêu quốc gia cần được xây dựng cơ chế hỗ trợ người dân vùng nông thôn, các dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa… Đầu tư cho giáo dục đào tạo cần được tăng cường bằng nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng lên, đồng thời huy động nhiều hơn, tốt hơn sức dân thông qua đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập.

    Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để bứt phá về chất lượng lao động, nâng cao NSLĐ, tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

    Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ cần được đổi mới, nhất là cơ chế tài chính, nhằm giải phóng năng lực sáng tạo của nhà khoa học, đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống. Liên kết giữa các tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp cần được tăng cường. Hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ cao cần được ưu tiên trong hội nhập quốc tế. Việt Nam cần đa dạng hóa đối tác, lựa chọn đối tác chiến lược là các quốc gia có nền khoa học, công nghệ tiên tiến; gắn kết chặt chẽ giữa hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ với hợp tác kinh tế quốc tế. Đồng thời, phát triển mạng lưới kết nối nhân tài người Việt Nam, thu hút sự tham gia đóng góp của cộng đồng các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài. Có như vậy nền khoa học và công nghệ Việt Nam mới không lạc lõng và tụt hậu so với thế giới.

    Nâng cao đời sống tinh thần và sức khỏe cho người dân, đảm bảo gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.

    Chính sách, pháp luật về dân số cần tiếp tục được hoàn thiện theo hướng gắn với xây dựng gia đình hạnh phúc; bảo đảm hài hòa giữa quyền và nghĩa vụ của người dân trong thực hiện chính sách dân số. Dịch vụ y tế công phải bảo đảm các dịch vụ cơ bản; sức khỏe người dân được chăm sóc và bảo vệ. Y tế cơ sở, y tế dự phòng, sàng lọc và phát hiện sớm, chữa trị kịp thời cần được đẩy mạnh. Công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học y học cần được tăng cường, trong đó chú trọng phát triển các ngành khoa học phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người dân.

    Bên cạnh những cơ chế, chính sách, pháp luật về dân số, Việt Nam cần bổ sung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách về bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi như: các chính sách nhằm tạo điều kiện cho người cao tuổi phát huy kinh nghiệm của mình trong quá trình phát triển đất nước, những chính sách khuyến khích người cao tuổi, đặc biệt là những người cao tuổi có trình độ chuyên môn cao trong các lĩnh vực ưu tiên, tham gia/tiếp tục tham gia hoạt động kinh tế - xã hội. Nhận thức của xã hội cần được nâng cao, người dân cần chủ động hơn trong việc chuẩn bị cho tuổi già. Việt Nam cần xây dựng các chính sách tiếp cận toàn diện hơn về vấn đề già hóa dân số, vừa giải quyết các vấn đề hiện tại do tác động của già hóa dân số tới cả người cao tuổi và người trẻ tuổi, vừa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1.Báo cáo số 6219/BC-BKHĐT, ngày 22/9/2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr.7; Báo cáo Điều tra Lao động việc làm các năm.

    2.Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo góp phần tăng NSLĐ, Báo cáo tại Hội nghị “Cải thiện năng NSLĐ quốc gia”

    3.Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội (2019), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

    4.Hoàng Thị Minh Hà và Đinh Thị Hảo (2020), Cơ cấu lao động theo trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đến năm 2025.

    5.Ngô Thị Thu Hà (2014), Vai trò của giáo dục, đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 3 (2014).

    6.Nguyễn Quang Giải (2018), Đặc điểm lao động Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 9C (2018): 144 - 154.

    7.Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2017), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Số 2 (2017): 171 - 178.

    8.Nguyễn Thúy Hải (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí Tài chính.

    Bài đăng trên Tạp chí Kinh tế tài chính Việt Nam số 3/2021

    *1 Gồm: 4,7 triệu người đang đi học; 3,7 triệu người làm nội trợ gia đình, chăm sóc con cháu; 2,1 triệu người tạm nghỉ việc vì các lý do khác nhau như: ốm đau, mùa vụ, ảnh hưởng môi trường, đang chuẩn bị khai trương hoạt động sản xuất - kinh doanh...; trên 900 nghìn người không có nhu cầu làm việc và 5,9 triệu người già yếu, khuyết tật không có khả năng lao động.

    *2 Chỉ số vốn nhân lực năm 2020 (Human Capital Index 2020) của WB bao gồm dữ liệu đến tháng 3/2020 về sức khỏe và giáo dục của 174 quốc gia, chiếm 98% tổng dân số thế giới, cung cấp đường cơ sở tình hình sức khỏe và giáo dục trẻ em.

    *3 Ngân hàng Thế giới (2020), “Việt Nam Năng động tạo nền tảng cho một nền kinh tế thu nhập cao”, Chương trình đối tác chiến lược Australia - Nhóm WB: “Việt Nam 2035: Từ chiến lược đến hành động”.

    *4 Với tiêu đề “Giới tuyến tiếp theo: Phát triển con người trong kỷ nguyên con người tác động lên khí hậu và môi trường” do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố ngày 16/12/2020 tại Hà Nội.

    *5 Một quốc gia nằm trong nhóm thứ ba trên cùng ở tất cả các chỉ số có thể được coi là một quốc gia có chất lượng phát triển con người cao nhất. Thực tế cho thấy không phải tất cả các quốc gia trong nhóm “Phát triển con người rất cao” đều có chất lượng phát triển con người cao nhất hay nhiều quốc gia trong nhóm “Phát triển con người thấp” nằm ở vị trí thứ ba dưới cùng trong tất cả các chỉ số chất lượng.

    *6 Các chỉ số về chất lượng sức khỏe bao gồm nguy cơ mất sức khỏe, số lượng bác sĩ, số giường bệnh.

    *7 Các chỉ số về chất lượng giáo dục gồm tỷ lệ học sinh - giáo viên ở trường tiểu học, số giáo viên tiểu học được đào tạo để giảng dạy, tỷ lệ phần trăm các trường tiểu học (trung học) có truy cập internet, và điểm số của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) về toán học, đọc và khoa học.

    *8 Các chỉ số về chất lượng cuộc sống gồm tỷ lệ người có việc làm tham gia vào các công việc không ổn định, tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng điện, tỷ lệ dân số sử dụng nguồn nước uống được cải tạo và tỷ lệ dân số sử dụng các công trình vệ sinh được cải tạo.

    *9 Đo bằng sự khác biệt tương đối giữa tuổi thọ và số năm sống khỏe, được biểu thị bằng phần trăm tuổi thọ khi sinh.

    *10 Tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2019 đạt 11.970 USD, chỉ bằng 7,9% NSLĐ của Singapore; 19,5% của Malaysia; 38,4% của Thái Lan; 47,1% của Indonesia và 58,6% của Philippines.

    *11 Chênh lệch NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Việt Nam so với Singapore tăng từ 132.566 USD (năm 2011) lên 139.552 USD (năm 2019); tương tự với Malaysia từ 42.397 USD lên 49.321 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên 19.234 USD; Indonesia từ 11.480 USD lên 13.442 USD, Philippines từ 6.171 USD lên 8.473 USD.

    *12 Đây là kết quả của việc triển khai Chiến lược Quốc gia về dân số và sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011 - 2020, nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ngoài ý muốn dẫn đến hệ quả sinh nở không an toàn hoặc nạo phá thai. Với mục tiêu 70% phụ nữ tiếp cận các biện pháp tránh thai năm 2020 sẽ tăng lên 100% vào năm 2030, bao gồm người nghèo, nhóm bên lề, nhóm đối tượng khó tiếp cận và đồng bào dân tộc thiểu số.

    *13 Cuộc tổng điều tra dân số năm 2019 cho kết quả: Phụ nữ thuộc nhóm “Giàu nhất” có mức sinh thấp nhất (2 con/phụ nữ). Phụ nữ thuộc 3 nhóm (“Giàu”, “Trung bình” và “Nghèo”) có số con trung bình là 2 con. Phụ nữ thuộc nhóm “Nghèo nhất” có mức sinh cao nhất, với 2,40 con/phụ nữ.

    *14 Số liệu năm 2019.

    *15 Những năm 2000, tỷ số giới tính của Trung Quốc là 120 nam/100 nữ.

    *16 Như Thái Lan, Campuchia, và Lào với tỷ lệ khoảng 105 nam/100 nữ.

    *17 Liên hợp quốc định nghĩa đó là thời kỳ mà tỷ trọng trẻ em dưới 15 tuổi ở mức dưới 30% và tỷ trọng người già từ 65 tuổi trở lên cũng ở mức dưới 15% trong tổng dân số.

    *18 Trong đó, tuổi thọ của nam giới là 71,0 tuổi, nữ giới là 76,3 tuổi.

    *19 Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo góp phần tăng NSLĐ”, Báo cáo tại Hội nghị “Cải thiện NSLĐ quốc gia”.

    Mục lục

    • 1 Lịch sử
      • 1.1 Các nguồn gốc thời tiền sử
      • 1.2 Thời cổ đại
      • 1.3 Thời trung cổ
      • 1.4 Ngày nay
    • 2 Phân loại
    • 3 Thay đổi cây trồng và công nghệ sinh học
      • 3.1 Nhân giống cây trồng
      • 3.2 Kỹ thuật di truyền
    • 4 Tác động môi trường
      • 4.1 Ảnh hưởng và chi phí
      • 4.2 Vấn đề chăn nuôi
      • 4.3 Các vấn đề về đất và nước
      • 4.4 Thuốc trừ sâu
      • 4.5 Sự nóng lên toàn cầu
      • 4.6 Sự bền vững
      • 4.7 Phụ thuộc năng lượng
    • 5 Xem thêm
    • 6 Chú thích
    • 7 Tham khảo
    • 8 Liên kết ngoài