Thị trường có mấy chức năng cơ bản

Luận Văn Tài Chính tháng 8 16, 2017

Hàng hóa được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính mình là người mua chấp nhập, có nghĩa là về cơ bản quá trình tái xuất xã hội của hàng hóa đã hoàn thành. Bởi bản than việc  tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thị trường khi hàng hóa được bán.

Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịch vụ nếu nó phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hóa vô dụng, kém chất lượng, cung vượt qua cầu, không cung ứng đúng thời gian và địa điểm của khách hàng đòi hỏi thì sẽ không bán được, nghĩa là chúng  không được thị trường chấp nhận.

Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà không qua sự hoạt động của các quy  luật kinh tế trên thị trường còn thiếu, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán đó.

Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm tức là sản phẩm đó đã được thị trường thừa nhận, hay thị trường đã “bỏ phiếu bằng tiền ” cho sự tồn tại của sản phẩm . Ngược lại, nếu không được thị trường thưa nhận thì doanh nghiệp sẽ bị phá sản, không thể duy trì được hoạt động của mình được. Muốn được thị trường thừa nhận thì doanh ghiệp phải “cung cái thị trường cần chứ không phải cung cái mình có hay có khả năng cung ứng”.

4 chức năng của trị trường

Chức năng thực hiện

     Sau khi được thị trường thừa nhận thị trường sẽ tiến hành chức năng thực hiện. Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua các hoạt động mua bán giữa người mua và người bán.

Giá trị hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường trên cơ sở giá trị sử dụng của chúng  được  thị trường thùa nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, người bán thu được tiền về từ người mua thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua, hàng hóa đi sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở đó giá trị sử dụng nó sẽ được thực hiện, đó là mục đích  cuối cùng của sản xuất.

Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hìng thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường.

     Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường .thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với thực hiện các quan hệ và hoạt động khác.

     Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và tín hiệu giá cả của thi trường sẽ phát hiện chức năng điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội.

     Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường vừa là mục tiêu vừa tạo động lực để thể hiện các mục tiêu đó. Đây là cơ sở để chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình.

Chức năng điều tiết và kích thích  thể hiện ở chỗ

Thông qua nhu cầu thị trường người sản xuất chủ động chuyển tư liệu sản xuất, vốn lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao.

Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của thị trường, người sản xuất có lợi thế cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triến sản xuất ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thị trường cũng phải vươn lên để thoát  khỏi nguy cơ pha sản. Và người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Đó là những động lực mà thị trường tạo ra đối với sản xuất cũng như vai trò to lớn của nó đối với việc hướng dẫn tiêu dùng.

Trong quá trình sản xuất, không phải người sản xuất lưu thông …chỉ ra cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thùa nhận. Thị trường chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết [ trung bình ]. Do đó thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động.

Chức năng thông tin

     Trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất hàng hóa, chỉ có thị trường mới có chức năng thông tin.

     Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung – cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, các yêu cầu về chất lượng sản phẩm.

Thị trường chongười sản xuất biết thông tin nên cung cấp sản phẩm hàng hóa  nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào, cho ai, ở đâu.

Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình.

Chính phủ thông qua các thông tin thị trường để hoạch định các chính sách điều chỉnh kinh tế.

Thông tin thị trường có vai trò đối với quản lý kinh tế. Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhât là ra quyết định. Ra quyết định cần có thông tin.

Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Không nên đặt vấn đề chức năng nào quan trong nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng .


Một trong những bí quyết quan trong nhất để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt động của từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận động  của giá cả thị trường.

Chọn đáp án C

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 24 thì thị trường có chức năng thực hiện [hay thừa nhận] giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa; chức năng thông tin; chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Vậy đáp án đúng là thông tin, điều tiết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kinh tế thị trường là giai đọan phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì? Thị trường là gì? Chúng có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? Để lý giải cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường

YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Hàng hóa

1.2. Tiền tệ

1.3. Thị trường

2. Luyện tập Bài 2 GDCD 11

2.1. Trắc nghiệm

2.2 Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 2 GDCD 11

Hãy đăng ký kênh Youtube tranminhdung.vn TV để theo dõi Video mới
 

Tóm tắt bài

1.1. Hàng hóa

a. Hàng hóa là gì? Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán. Các dạng tồn tại: Dạng vật thể [hữu hình]: Ví dụ: bàn, ghế, bảng… Dạng phi vật thể [hàng hóa dịch vụ]: Ví dụ: dịch vụ chăm sóc da, dịch vụ tắm trắng, dịch vụ tour du lịch… b. Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị của hàng hóa: Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú. Ví dụ: điện thoại S5, S6…

Giá trị hàng hóa hao phí sức lao động và người sản xuất để làm ra một đơn vị hàng hóa.

Đang xem: Các chức năng cơ bản của thị trường

Ví dụ: 1m vãi = 5kg thóc.

Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

→ Hàng hóa là sự thống nhất của hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.

1.2. Tiền tệ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và các hình thái giá trị. Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc [1 con gà là hình thái tương đối; 10kg thóc là hình thái ngang giá]

Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

Khi xã hội Công xã nguyên thủy tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn ít, tỷ lệ trao đổi chưa cố định và mang tính ngẫu nhiên.

​​Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng  [Ví dụ: 1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng…​] ​​​Hình thái chung của giá trị.​

Đây là hình thức trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa làm vật ngang giá chung.

Thế nhưng, ở các địa phương, các vùng khác nhau thì hàng hóa làm vật ngang giá chung cũng khác nhau, làm cho trao đổi hàng hóa giữa các địa phương gặp khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị.

Hình thái tiền tệ.

Lúc đầu, có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, về sau được cố định lại ở kim loại quý: vàng, bạc và cuối cùng là vàng do ưu điểm vượt trội của nó.

Xem thêm: thơ 1 2 3 thả thính

Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa được phân làm hai cực: một bên là các hàng hóa thông thường, một bên là hàng hóa [vàng] đóng vai trò tiền tệ. Đến đây, giá trị hàng hóa đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi được cố định lại.

​→ Bản chất : Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất, là sự thể hiện chung của giá trị và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.

b. Các chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng 1 lượng tiền nhất định, được gọi là giá cả của hàng hóa. Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức: H – T – H. Trong đó: H – T là quá trình bán, T – H là quá trình mua. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Tiền giấy ra đời, bản thân nó không có giá trị mà là sự quy ước của giá trị, là dấu hiệu của giá trị được công nhận trong phạm vi quốc gia. Phương tiện cất trữ: Tiền tệ rút khỏi lưu thông được cất trữ để khi cần đem ra mua hàng. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. Phương tiện thanh toán: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán.Tiền tệ thế giới:Khi tiền có chức năng tiền tệ thế giới đó là khi trao đổi HH vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị [bằng vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế]. Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái.  Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác. Ví dụ: tỉ giá hối đoái giữa tiền Việt Nam và đô la Mỹ là 1 USD = 16.000 VNĐ.

Xem thêm: Bố Của Con Hồng Quế Là Ai Webtretho, Hồng Quế Phũ Phàng Từ Chối Gặp Mặt Bố Con Gái

Kết luận: Tóm lại 5 chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. c. Quy luật lưu thông tiền tệ: Là quy luật quy định số lượng tiền tề cần thiết cho lưu thông hàng hóa mỗi thời kì nhất định. M = [P.Q]/V M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông. P: giá cả của đơn vị hàng hóa. Q: khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa vào lưu thông. V: số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. Kết luận: Hiểu được nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, công dân không nên  giữ nhiều tiền mặt mà nên tích gửi tiết kiệm vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ vừa ích nước vừa lợi nhà.

Lưu ý: Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, không có giá trị thực. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hóa sẽ tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh tế của nhà nước kém hiệu lực. Do đó, để hạn chế lạm phát thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu hoặc tăng cường đầu tư tiền vào sản xuất – kinh doanh.

Video liên quan

Chủ Đề