Thuc hanh đánh giá lâm sàng clinical assessment

[1]. M. Roche, D. Diers, C. Duffield and C. Catling-Paull, “Violence toward nurses, the work environment, and patient outcomes,” J. Nurs. Scholarsh, 42[1], pp. 13-22, 2010.

[2]. F. Sabety, N. Akbari Nassaji and M. H. Haghighy Zadeh, “Nursing student self- assessment regarding clinical skills achivement in ahvaz jundishapur university of medical sciences,” Iran J. Med. Educ, 11[5], pp. 506-515, 2011.

[3]. B. B. Jacobs, J. S. Fontana, M. H. Kehoe, C. Matarese and P. L. Chinn, “An emancipatory study of contemporary nursing practice,” Nurs. Outlook, 53[1], pp. 6-14, 2015.

[4]. S. Andrew, “Self-efficacy as a predictor of academic performance in science,” J. Adv. Nurs, 27[3], pp. 596-603, 1998.

[5]. M. Abdal, M. N. Alavi, and M. Adib-Hajbaghery, “Clinical Self-Efficacy in Senior Nursing Students: A Mixed- Methods Study,” Nurse Midwifery Study, 4[3], pp. 1-8, 2015.

[6]. L. Eggertson, “Targeted. The impact of bullying, and what needs to be done to eliminate it,” Can Nurse, 107[6], pp. 16-20, 2011.

[7]. P. Hassani, F. Cheraghi and F. Yaghmaei, “Self-efficacy and Self-regulated Learning in Clinical Performance of Nursing Students: A Qualitative Research,” Iran. J. Med. Edu, 8[1], pp. 33-42, 2008.

[8]. A. Bandura, “Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change,” Psychol. Rev, 84[2], pp. 191-215, 1977.

[9]. S. Elisha and D. N. Rutledge, “Clinical education experiences: perceptions of student registered nurse anesthetists,” AANAJ, 79[4], pp. S35-42, 2011.

[10]. I. Azizi-Fini, A. Hajibagheri and M. Adib-Hajbaghery, “Critical thinking skills in nursing students: a comparison between freshmen and senior students,” Nurs. Midwifery. Stud, 4[1], pp. 1-5, 2015.

[11]. J. A. Hartigan-Rogers, S. L. Cobbett, M. A. Amirault and M. E. Muise-Davis, “Nursing graduates' perceptions of their undergraduate clinical placement,” Int. J. Nurs. Educ. Scholarsh, 4[9], pp. 1-6, 2007.

[12]. N. Zengin, R. Pinar, A. C. Akinci and H. Yildiz, “Psychometric properties of the self-efficacy for clinical evaluation scale in Turkish nursing students,” J. Clin. Nurs, 23[7-8], pp. 976–984, 2014.

  • 1. SÀNG HIỆU QUẢ BSNT. TRẦN TIẾN ANH Email: dr.trantienanh@gmail.com LÀM SAO 1
  • 2. ĐẦU1 2 3 5 TUA LÂM SÀNG HỌC LÂM SÀNG HIỆU QUẢ CÂU HỎI 2 KẾT LUẬN
  • 3. lâm sàng là gì? Học lâm sàng là học “đến bên giường bệnh”, học trên một bệnh nhân cụ thể 3
  • 4. LÂM SÀNG 4
  • 5. đi trực, bạn phải làm quá nhiều việc không liên quan đến học tập?  4: rất đồng ý  3: đồng ý  2: trung bình  1: không đồng ý 5
  • 6. KHÔNG HIỆU QUẢ 6
  • 7. Tua lâm sàng được hiểu là một quá trình từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc một môn học lâm sàng [Nội, Ngoại, Sản, Nhi…] • Tua lâm sàng bao gồm: đi học lâm sàng buổi sáng tại viện, đi trực buổi tối, học ở nhà, thi lâm sàng • Tua lâm sàng hiệu quả: có kiến thức và kỹ năng thực hành lâm sàng. Điểm số ??? 7
  • 8. THỨC THỰC HÀNH ÔN TẬP THI LÂM SÀNG CHUẨN BỊ KIẾN THỨC TẠI NHÀ HỌC VÀ TRỰC TỔNG HỢP LẠI KIẾN THỨC 8
  • 9. GẶP ÔN THIHỌC VÀ TRỰCTÀI LIỆU • Không biết đọc tài liệu nào • Không biết tìm kiếm tài liệu ở đâu • Không biết mình cần làm gì khi đến viện • Không biết cách giao tiếp với bệnh nhân • Mệt mỏi với các buổi trực • Kiến thức quá nhiều • Áp lực điểm số ● Các vấn đề hay gặp khi học lâm sàng có thể ở tất cả các bước của quá trình học lâm sàng. ● Cụ thể: 9
  • 10. NHÀ Kiến thức Tinh thần Dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ giúp bạn thực hành tốtÝ nghĩa 10
  • 11. GỒM TIẾNG ANH, PHÁP Macleods Clinical Examination Bates guide to physical examination Đây là sự chuẩn bị quan trọng nhất TIẾNG VIỆT SÁCH TRIỆU CHỨNG SÁCH BỆNH HỌC Chuẩn bị kiến thức là đọc và nắm kiến thức trước khi đến viện Mục tiêu học tập của từng khoa 11
  • 12. Giới thiệu về triệu chứng học • Quy trình khám bệnh nhân • Có video hướng dẫn thăm khám 12
  • 13.
  • 14. diagnosis • Bộ Atlas hình ảnh về triệu chứng học • “Trăm nghe không bằng một thấy” 14
  • 15.
  • 16. clinical diagnosis • Tiếp cận chẩn đoán • Định hướng nguyên nhân 16
  • 17.
  • 18. thống thuật ngữ tiếng Anh y khoa • Thuật ngữ theo từng hệ cơ quan 18
  • 19.
  • 20. video khám lâm sàng của Macleod’s clinical examination • Các video 3D Medical Animation • Các video của anh chị khóa trên • ….. 20
  • 21.
  • 22. THẦN • Bệnh viện rất đông bệnh nhân, chật chội, ồn ào • Nhiều đối tượng học tại viện: sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp, sau đại học… • Không ai cầm tay chỉ việc hướng dẫn mình 22
  • 23. OCEAN 23
  • 24. liệu tra cứu •Đèn soi đồng tử •Búa phản xạ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Ống nghe Sổ lâm sàng Dụng cụ khác Cái này thì đơn giản ☺ 24
  • 25. là bước đầu tiên Kiến thức Dụng cụ Tinh thần CHUẨN BỊ 25
  • 26. VIỆN • Luôn xác định trước mục tiêu học mỗi buổi trước khi đến viện • Có thể phân chia buồng bệnh, đi theo một bác sĩ và theo dõi bệnh nhân • Giao tiếp chủ động, thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ điều dưỡng những việc mình có thể làm, tạo không khí hợp tác, thoải mái với nhân viên khoa 26
  • 27. TẠI VIỆN Nghe giao ban Hỏi và khám Ghi chép, tư duy, thảo luận với bạn Nghe giảng lâm sàng Đến viện HỌC LÂM SÀNG Trình tự học buổi sáng tại viện: 27
  • 28. GIAN 1-2 giờ 30ph 15-30 phút 1 giờ Hỏi và khám bệnh nhân Ghi chép lại, tư duy, thảo luận Nghe giao ban Nghe giảng lâm sàng 28
  • 29. Giao ban là báo cáo của tua trực trước lãnh đạo bệnh viện/khoa và toàn bộ các bác sĩ về các bệnh nhân mới vào, tình trạng các bệnh nhân nặng • Mục đích nghe giao ban với sinh viên: – Ghi chép các bệnh nhân mới vào trong mục tiêu học – Nghe các thầy giải thích, định hướng chẩn đoán 29
  • 30. BỆNH NHÂN • Nên chọn bệnh nhân mới vào trong mục tiêu học tập để khám vì các triệu chứng thường vẫn còn • Mỗi buổi sáng nên thăm khám 1-2 bệnh nhân, thời gian cho một bệnh nhân khoảng 30-40 phút 30
  • 31. BỆNH NHÂN • Bệnh nhân không hợp tác vì sao: – Bệnh nhân thực sự đang mệt – Bệnh nhân nằm viện lâu, đã từng bị sinh viên thăm khám nhiều – Bệnh nhân khó tính – ….. • Giải pháp? 31
  • 32. BỆNH CHÀO HỎI NGƯỜI BỆNH CẢM THÔNG VỚI NGƯỜI BỆNH THĂM KHÁM NGƯỜI BỆNH TÔN TRỌNG NHÂN ÁI NHẸ NHÀNG 32
  • 33.
  • 34. LÂM SÀNG • Ghi chép mỗi bệnh nhân hỏi và khám vào sổ lâm sàng • Mượn bệnh án để xem thêm diễn biến bệnh các ngày trước và xét nghiệm cũng như điều trị đã dùng 34
  • 35. trả lời các câu hỏi: – BN vào viện chẩn đoán ban đầu là gì? Chẩn đoán này dựa trên cơ sở: lâm sàng có gì? Xét nghiệm có gì? – Điều trị theo hướng đó, bệnh nhân có đỡ không? – Tình trạng hiện tại? Chẩn đoán hiện tại? • Thảo luận thắc mắc với các bạn, hỏi thầy cô khi giảng lâm sàng 35
  • 36. Nên chọn bệnh nhân và làm bệnh án trước giảng ít nhất 1 ngày [tổ trưởng phân công] • Bệnh án nên được thông qua trước tổ, các bạn trong tổ cùng thảo luận và đưa ra câu hỏi trước khi nghe thầy cô giảng • Khi thầy cô giảng, đối chiếu những suy luận trước đó của mình với thầy cô, đồng thời hỏi thầy cô về thắc mắc của mình 36
  • 37. nhận trực đúng giờ, thông báo với bác sĩ, điều dưỡng sự có mặt của mình • Chủ động tìm hiểu về nhiệm vụ, công việc mình cần đảm nhiệm trong tua trực • Giao tiếp với bác sĩ, điều dưỡng, các anh chị khóa trên: đừng e dè, ngại ngùng hay tỏ vẻ khó chịu khi được giao công việc 37
  • 38. KHOA NỘI Nhận trực Theo dõi BN nặng Làm bệnh án mới vào Tư duy, tổng hợp 38
  • 39. Trực Ngoại là trực cấp cứu nên có thể học và làm: Học cách khám, đánh giá ban đầu bệnh nhân của bác sĩ, nội trú Hỗ trợ làm thủ thuật: cố định gãy xương, đặt sonde tiểu, tiểu phẫu… Đi phụ mổ: chẩn đoán trước mổ là gì? Kết quả mổ ra có phù hợp chẩn đoán không? 39
  • 40. TRỰC • Khi đi trực, ít sinh viên và nhân viên y tế nên sẽ dễ dàng thăm khám bệnh nhân hơn • Cần chủ động hỏi, khám bệnh nhân mới vào, quan sát cách đề xuất xét nghiệm của bác sĩ • Xin làm các thủ thuật nhỏ • Học gì từ việc đưa xét nghiệm? 40
  • 41. THỨC • Kiến thức được tổng hợp theo từng tuần, từng khoa • Đầu tuần khi đi mỗi khoa, luôn đặt ra mục tiêu học tuần tới là gì, phân bổ thời gian cụ thể cho từng mục tiêu • Cuối tuần, tổng kết lại mình đã học được gì, có hoàn thành mục tiêu không, giải đáp những vấn đề mình còn thắc mắc 41
  • 42. và khám Tư duy tổng hợp Trình bày 42
  • 43. Sự đánh giá cả quá trình học dựa trên một ca lâm sàng cụ thể  khó cho thầy cô đánh giá chính xác và khó cho các em thể hiện cả quá trình của mình. • Những lỗi đáng tiếc của sinh viên: o Chưa thật sự nắm rõ và tư duy về bệnh nhân o Mất bình tĩnh 43
  • 44. lâm sàng là quá trình học hỏi cách làm việc và tư duy của một người bác sĩ lâm sàng • Học lâm sàng hiệu quả đòi hỏi sự chuẩn bị kiến thức tốt, tư duy chủ động trước bệnh nhân • Học lâm sàng là cả quá trình tích lũy kiến thức lâu dài 44
  • 45.
  • 46.

Chủ Đề