Thương của Một phép chia là 2304 nếu giảm số bị chia đi 9 lần thì được thương mới la bao nhiêu

Khoanh vào chữ cái [ A, B, C, D] đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Kết quả của phép tính: [396 – 264] : 4 = …. ?

A. 36

B. 35

C. 34

D. 33

Câu 2: Người ta xếp 4235 cái cốc vào các hộp, mỗi hộp 6 cái cốc. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái cốc ?

A. 75 hộp thừa 5 cốc

B. 704 hộp thừa 11 cốc

C. 705 hộp thừa 5 cốc

D. 703 hộp thừa 17 cốc

Câu 3: Kết quả của phép tính: 8652 : [2 × 3] = …. ?

A. 1442

B. 1342

C. 1433

D. 1432

Câu 4: Thương của hai số là 2145. Nếu gấp số bị chia lên 5 lần và giữ nguyên số chia thì thương của hai số khi đó là:

A. 429

B. 2140

C. 2150

D. 10725

Câu 5: Tìm x thỏa mãn: 246 : x + 34 : x = 5

A. 57

B. 56

C. 55

D. 54

Câu 6: Có 2 tạ 70kg gạo được chia đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

A. 45kg

B. 48kg

C. 49kg

D. 46kg

Câu 1: Tính bằng hai cách:

a] [18 × 25] : 6              b] 368 : [8 × 2]

Câu 2: Xe thứ nhất chở 2350kg hàng, xe thứ hai chở 2500kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng?

Câu 3: Thương của phép chia bằng 1404. Nếu số bị chia giảm đi 3 lần và số chia tăng 2 lần thì được thương mới là bao nhiêu?

XEM THÊM  Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 19 có đáp án [Đề 2]

Phần I. Trắc nghiệm [3 điểm]

Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm

Phần II. Tự luận [7 điểm]

Câu 1: [3 điểm]

Câu 2: [2 điểm]

Bài giải

Trung bình mỗi xe chở được số ki-lô-gam hàng là:

[2350 + 2500] : 2 = 2425 [kg]

Đáp số: 2425kg hàng.

Câu 3: [2 điểm]

Khi số chia giảm 3 lần thì thương giảm 3 lần và số chia tăng 2 lần thì thương giảm 2 lần

Thương mới là:

1404 : 3 : 2 = 234

Đáp số: 234.

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 4 Tuần 14

Thời gian làm bài: 45 phút

Khoanh vào chữ cái [ A, B, C, D] đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Kết quả của phép tính: [19 × 32] : 8 = …. ?

A. 76

B. 75

C. 74

D. 73

Câu 2: Phép tính nào có kết quả bằng với kết quả của phép tính: [312 – 224] : 4

A. 11 × 3

B. 44 : 2

C. 36 : 2

D. 14 × 5

Câu 3: Thương của phép chia bằng 2619. Nếu số bị chia giảm đi 3 lần và số chia tăng 3 lần thì được thương mới là bao nhiêu?

A. 229

B. 291

C. 215

D. 275

Câu 4: Tìm x thỏa mãn: 96 : [x × 2] = 6

A. 9

B. 8

C. 7

D. 6

Câu 5: Tìm số bị chia trong phép chia có dư, biết thương số bằng 1/2 số chia và bằng 246 và số dư là số dư lớn nhất?

A. 121523

B. 30380

C. 121032

D. 121277

XEM THÊM  Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 17 có đáp án [Đề 3]

Câu 6: Mỗi bao gạo cân nặng 50kg. Người ta dự định chuyển 240 bao gạo bằng 6 thuyền. Hỏi trung bình mỗi thuyền chở mấy tấn gạo?

A. 2 tấn

B. 3 tấn

C. 4 tấn

D. 5 tấn

Câu 1: Tính:

a] 83910 – 290 : 5 + 293

b] [8365 – 293] : 8

c] 738 + 8652 : 6

Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a] [32 × 12 + 32 × 13] : 8

b] [18 × 11 – 6 × 11] : 3

Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là 5cm, nếu chiều dài hình chữ nhật giảm đi 3 lần thì diện tích hình chữ nhật mới là 525cm2. Tính chiều dài hình chữ nhật ABCD.

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 4 Tuần 14

Thời gian làm bài: 45 phút

Khoanh vào chữ cái [ A, B, C, D] đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Kết quả của phép tính: [114 + 112] : 2 = …. ?

A. 113

B. 123

C. 115

D. 125

Câu 2: Giá trị của biểu thức: 738 + 8652 : 6 là:

A. 3180

B. 2180

C. 2170

D. 3170

Câu 3: Một cửa hàng có 12 cuộn dây điện, mỗi cuộn dài 150m. Cửa hàng đã bán được 1/3 số dây điện. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét dây điện?

A. 1250m

B. 1200m

C. 600m

D. 1300m

Câu 4: Kết quả của phép tính: 216 : [2 × 3] = …. ?

A. 32

B. 36

C. 35

D. 33

Câu 5: Một người làm việc trong 5 ngày được trả số tiền công là 748000 đồng. Hỏi trung bình một ngày làm việc người đó nhận được bao nhiêu tiền?

XEM THÊM  Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 18 có đáp án [Đề 3]

A. 159600 đồng

B. 148600 đồng

C. 158600 đồng

D. 149600 đồng

Câu 6: Thương của phép chia bằng 1980. Nếu số bị chia giảm đi 4 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới là bao nhiêu?

A. 475

B. 485

C. 495

D. 465

Câu 1: Tính bằng hai cách:

a] [272 + 12] : 4         b] [275 – 125] : 5

Câu 2: Tìm x:

a] 42 : x + 36 : x = 6         b] 90 : x – 48 : x = 3

Câu 3: Một phép chia hết có thương là 204. Nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới bằng bao nhiêu?

Câu hỏi: Thương của phép chia bằng 1404. Nếu số bị chia giảm đi 3 lần và số chia tăng 2 lần thì được thương mới là bao nhiêu?

Thương của phép chia bằng 1404. Nếu số bị chia giảm đi 3 lần và số chia tăng 2 lần thì được thương mới là bao nhiêu?

Các câu hỏi tương tự

Thương của phép chia bằng 2619. Nếu số bị chia giảm đi 3 lần và số chia tăng 3 lần thì được thương mới là bao nhiêu?

A. 229

B. 291

C. 215

D. 275

Thương của phép chia bằng 1980. Nếu số bị chia giảm đi 4 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới là bao nhiêu?

A. 475

B. 485

C. 495

D. 465

Một phép chia hết có thương là 204. Nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới bằng bao nhiêu?

  • Toán lớp 4
  • Tiếng việt lớp 4
  • Tiếng Anh lớp 4

Thương của hai số là 2014 .nếu giảm số chia đi 5 lần và giữ nguyên số bị chia thì thương mới là bao nhiêu

Các câu hỏi tương tự

Vua Búc và con nhện

Ngày xưa, có một vị vua tên là Búc. Dạo nọ, vua nước láng giềng dẫn quân sang xâm lược. Búc đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu sáu lần nhưng thất bại. Ông bị thương và được đưa vào rừng sâu để chữa trị. Nằm dưới tán cây, đau đớn và mệt mỏi, vua chán nản và mất hết nhuệ khí chiến đấu. Bất chợt, ông thấy trên cành cây có một con nhện đang giăng tơ. Nó cố tìm cách giăng sợi tơ mỏng từ cành cây này sang cành cây khác ở cách đó khá xa. Nó đã giăng sáu lần nhưng thất bại. Ấy vậy mà con nhện ngoan cường vẫn không bỏ cuộc mà chuẩn bị cho lần giăng thứ bảy. Cuối cùng, nó đã thành công. Búc cảm kích kêu lên: “Có lẽ ta phải chiến đấu một lần nữa.”

Sau đó, ông dần khỏe lại và dẫn đội quân thêm một lần quyết chiến. Trong lần chiến đấu thứ bảy này, Búc cùng các binh sĩ hùng dũng xông lên, quyết chiến quyết thắng. Kẻ địch tưởng họ đã huy động thêm binh lính nên mất tinh thần và tháo chạy tán loạn. Cuối cùng, đội quân của Búc đã giành thắng lợi, đuổi hết quân xâm lược ra khỏi vương quốc.

[Theo “Những câu chuyện về tấm gương danh nhân”]

    Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Sau 6 lần thất bại, vua Búc cảm thấy thế nào?

a. Mệt mỏi                                                                                                             b. b. Đau đớn  

c. Chán nản, mất tinh thần                                                                 

d. Cả 3 ý trên đều đúng

2. Điều gì khiến ông lấy lại dũng khí và sự quyết tâm chiến đấu?

a. Được mọi người động viên và chữa trị  

b. Ông đã bình phục và khỏe lại  

c. Từ hành động giăng tơ của con nhện   

d. Ông thấy địch đã mất tinh thần

3. Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì?

a. Ca ngợi vua Búc thông minh                                                   

b. Ca ngợi con nhện giăng tơ giỏi

c. Ca ngợi đội quân anh dũng   

d. Ca ngợi sự kiên trì, nỗ lực không ngừng

4. Vì sao bọn giặc bỏ chạy tán loạn?

A. Vì tưởng vua Búc đã huy động thêm binh lính

B. Vì thấy con nhện đã giăng được tơ.

C. Vì chúng có âm mưu khác.

D. Vì chúng không muốn đánh nhau.

5. “Chúng cháu cảm ơn bác Hoa” thuộc kiểu câu gì

A.   Câu kể Ai làm gì

B.    Câu kể Ai thế nào

C.    Câu kể Ai là gì

D.   Câu khiến

6. Điền các từ thích hợp vào chỗ còn trống để nói về ý chí nghị lực của con người [nhẫn nại, chí, nản, ngã, nan]

a. Mưu cao chẳng bằng … dày                                                                    

b. Vạn sự khởi đầu …

c. Thắng không kiêu bại không …         

e. Dẫu rằng chí thiển tài hèn,

Chịu khó ………… làm nên cơ đồ.

d. Chớ vì ……. một lần mà thôi chân không bước . 

7.Trong câu: Đúng một tuần, Trung hồi hộp kiểm tra kết quả, và “nhà nghiên cứu” rất vui mừng với kết quả thu được. Dấu ngoặc kép có tác dụng:

a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

d. Gây sự hứng thú cho người đọc.

8. Chuyển câu kể sau thành một câu hỏi và một câu khiến: “Nam học bài.”

- Câu hỏi:

- Câu khiến:

9. Giả sử vua Búc không nhìn thấy con nhện. Em gặp vua Búc trong rừng khi ông vừa thất bại sáu lần và ông đang rất nản lòng. Em sẽ nói gì để ông lấy lại  tinh thầnvà dũng khí chiến đấu?

10. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Nếu gặp khó khăn, em phải làm như thế nào?

Tả bài văn về trường em. [cấm chép mạng]

Gợi ý:

1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, là nơi thân thương đã cùng em đi suốt bốn năm miệt mài với sách vở con chữ. Trường học trong mắt em lúc nào cũng đẹp, nhưng em yêu hơn cả những khi được ngắm nhìn ngôi trường vào buổi sáng mùa thu trong veo với những nét đẹp man mác của sắc thu, gió dịu dàng, mây nhè nhẹ và nắng e thẹn những giọt nhỏ trên sân.

2. Thân bài:

a. Sân trường

Sau một đêm, lá vàng đã phủ khắp sân trường. lá không khô xơ xác như trong tiết đông mà mang sắc vàng tươi của nắng, phủ lên sân những khoảng vàng rực rỡ như là nắng chiếu rọi.

Những cây phượng, cây bàng, bằng lăng cũng đã đổi sắc, nửa vàng nửa xanh, đôi khi còn xen thêm vài chiếc lá đỏ khiến tán cây trở nên sặc sỡ nhưng cũng rất hài hòa và thanh tươi.

Những chiếc lá ẩm ướt, những chiếc ghế đá cũng mang theo hơi nước của giọt sương thu đọng lại.

Rải rác có học sinh đến sớm, đạp lên lá nghe xào xạc nhè nhẹ như tiếng thu khẽ nói với đất trời.

b. Các dãy nhà

Các lớp học vẫn còn yên ắng vì ít học sinh đến, cửa gỗ vẫn chưa mở ra, mọi vật đều im lìm như hòa vào không khí sớm thu dịu êm.

Các song lan can cũng mơ màng trong lớp sương mỏng, thi thoảng có học sinh khẽ lướt tay qua khiến lớp sương tan đi và chảy nhẹ xuống nền gạch đá hoa.

c. Bồn cây xanh

Các phiến lá cũng đã thức giấc, vươn mình lên đón đón nắng sớm.

Cánh hoa hồng cũng sáng lên ánh phản chiếu của nắng và giọt sương đọng lại, nhìn như thể thu đã gắn lên hoa những hạt kim cương quý giá kết tinh từ bao tinh hoa của đất trời.

d. Học sinh

Mới đầu còn thưa thớt, nhưng giờ đã đông đúc và nhộn nhịp hơn.

Cánh cửa lớp cũng đã mở để đón học sinh vào, không khí thu vì có sự xuất hiện của con người mà không còn dịu nhẹ nữa, trở nên sôi động hơn.

Nắng cũng đã lên cao và màu nắng cũng sậm hơn trên song cửa sổ, trống đánh những hồi báo hiệu vào lớp. Ngôi trường lại khẩn trương trong nhịp dạy và học của cô trò, những tiếng bàn bài, tiếng giảng lại vang lên trong buổi sáng mùa thu êm đềm.

3. Kết bài: Nêu cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả

Ngôi trường trong sáng mùa thu mang những nét dịu êm, nhẹ nhàng và yên bình như chốn đồng quê thanh tĩnh. Nét dịu êm ấy như thể nàng thu truyền vào gió, vào nắng, vào từng luồng không khí giăng mắc xung quanh ngôi trường, đem đến những phút giây thanh bình cho từng dãy nhà. Và cho cả tâm hồn những đứa học sinh yêu nét nhẹ nhàng này của trường mỗi sớm thu.

Video liên quan

Chủ Đề