Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

Hướng dẫn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, tiền khả thi đầu tư xây dựng mới nhất năm 2021. Quy định chi tiết tại Điều 9, Điều 11 Nghị định 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Hướng dẫn khi nào lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Quy định chi tiết tại điều 11 của Nghị định 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ gồm:

1, Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng thực hiện theo quy định

  • Điều 54 của Luật Xây dựng năm 2014
  • Sửa đổi bổ sung tại khoản 12 Điều 1 của Luật số 62/2020/QH14

Trừ những Dự án chỉ cần lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Xem tại đây

Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi

2, Đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị; Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải thuyết minh rõ nội dung sau:

a, Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với chương trình; Kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương đã được phê duyệt [ nếu có ]

b, Tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở, tỷ lệ số lượng các loại nhà ở [ biệt thự, liền kề, chung cư]; Và sự tương thích của số lượng các loại nhà ở với chỉ tiêu dân số được phê duyệt

c, Diện tích đất dành để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật về nhà ở

d, Phương án kinh doanh các sản phẩm nhà ở và sản phẩm ở và sản phẩm khác của dự án

đ, Sự phù hợp với định hướng phát triển đô thị, chương trình phát triển đô thị được phê duyệt; Kế hoạch xây dựng và hoàn thành các công trình hạ tầng kỹ thuật trước khi khai thác nhà ở; Danh mục các khu vực hoặc công trình và dịch vụ công ích sẽ bàn giao cho Nhà nước

e, Phương án phân kỳ đầu tư để đảm bảo yêu cầu đồng bộ đối với các dự án gồm nhiều công trình xây dựng triển khai theo thời gian dài có yêu cầu phần kỳ đầu tư

g, Đối với khu đô thị không có nhà ở thì không yêu cầu thực hiện quy định tại điểm a, b, c, d

Xem thêm một số bài viết khác liên quan

Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm những gì? Xem Tại đây

Thuê chỗ ở có được thanh toán chi phí lán trại Xem tại đây

Video Hướng dẫn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiCHỈ ĐẠO TỔNG THỂ:- GĐ Công tyCHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH SX: - PGĐ Công tyBAN CHỦ NHIỆMCÔNG TRÌNH:QUẢN LÝ KỸ THUẬT:- TB- UV- UV--THAM GIA THỰC HIỆN:– Chủ trìKS -----KS ------Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiMỤC LỤCChương114SỰCẦNTHIẾTĐẦUTƯDỰÁN14I.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN14I.1.1.Căncứpháplýchung14I.1.2.CăncứpháplýliênquanđếndựánBOTCƠSỞ15I.2.CĂNCỨ16I.3.KỸTHUẬTCƠVÀTÀISỞLIỆUNGHIÊNCỨU17I.3.1. Nghiêncứu lựa chọnvịtríCảnghàngkhông17I.3.2.LậpquyhoạchtổngthểCảnghàngkhông17I.4.18I.5.SỰHÌNHCẦNTHIẾTTHỨCĐẦUĐẦUTƯDỰTƯDỰÁNÁN22I.6. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG LỢI THẾ CỦA VIỆC THỰCHIỆN DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT22Chương225ĐÁNHCơ quan lậpTrụ sở:GIÁTÌNHHÌNHKINHTẾ-XÃHỘI,DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi25ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNKHUVỰC25II.1. TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH CẢ NƯỚC25II.1.1. Tăng trưởng GDP của Việt Nam và các nước trong khu vực25II.1.2.Chuyểndịchcơcấukinhtế27II.1.3.VốnII.1.4.Ngànhđầutưnướcngoài27dulịchViệtNam28II.1.5. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam29II.1.6.Pháttriểnkinhtếcânđốigiữacácvùng29II.1.7.Đánhgiáchung:30II.2. TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃHỘIVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG30II.2.1.Đặcđiểmtựpháttriểnnhiênkhuvực30II.2.2.Tìnhhìnhkinhtế-xãhội32II.2.3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH34Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiII.3.VÙNGKINHTẾDUYÊNHẢIBẮCBỘtựnhiên42II.3.1.Vịtrí,quymôvàcácđiềukiện42II.3.2. Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025, tầmnhìnđếnnăm205044II.3.3. Kết luận về vùng ĐBSH và vùng Duyên Hải Bắc Bộ47II.4. QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐẾN NĂM 2030,TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050VÀ NGOÀI 205048II.4.1.Cơsởpháplý48II.4.2.Vịtrí,II.4.3.Mụctínhchấtvùngtỉnh48tiêu,tầmnhìnquyhoạch48II.5. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ-Xà HỘI TỈNH NĂM 2014; PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤPHÁTTRIỂNNĂM201550II.5.1.Kếtquảthựchiệnkếhoạchnăm201450II.5.2. Mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch KT-XH năm 201552II.6. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC DỰKIẾNXÂYDỰNGCẢNGHÀNGKHÔNG53II.6.1.Cơ quan lậpTrụ sở:HiệntrạngđịahìnhDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi53II.6.2.Hiệntrạngđịachất56II.6.3.Điềukiệnkhíhậu,thủyvănII.6.4.Điềukiệnđịachấtthủyvăn5859II.6.5.Cáchiệntượngđịachấtđộnglựccôngtrình59II.6.6.Đặcđiểmvềtĩnhkhông59II.6.7. Đặc điểm dân cư, đất đai, các công trình hạ tầng và môi trường60II.6.8.Đánhgiáhiệntrạng61Chương362DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG62III.1.CÁC62III.2.CĂNPHƯƠNG62III.3.DỰBÁOCỨPHÁPVAI TRÒ,DỰLẬPCHỨC NĂNGDỰCỦABÁOBÁOCHK63III.3.1.VaitròvàchứcnăngCảnghàngkhông.63III.3.2. Mối tương quan CHKCơ quan lậpTrụ sở:với CHK Nội Bài, CHK Cát BiDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi64III.4.DỰBÁOVẬNCHUYỂNCỦACHK67III.4.1.Dựbáovềtuyếnbay67III.4.2.Dựbáocácloạimáybaykhaithác68III.4.3. Dự báo lưu lượng vận chuyển của Cảng hàng không69III.4.4.Dựbáotầnsuấtkhaithác.73III.4.5.Cấpcảnghàngkhông75III.4.6.Dựbáocácchỉtiêu.76Chương480HÌNHTHỨCĐẦUTƯ80IV.1.TÊN80IV.2.VÀCẤP80IV.3.ĐỊAĐIỂM80IV.4.HÌNHTHỨC80IV.5.MỤCTIÊUCơ quan lậpTrụ sở:PHÂNLOẠIDỰCÔNGĐẦUĐẦUVÀTƯTƯNHIỆMTRÌNHXÂYĐƯỢCVỤÁNDỰNGLỰACỦACHỌNDỰÁNDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi80Chương82PHÂN5TÍCH82QUYMÔLỰACHỌNVÀGIẢIĐỒCÔNGSƠPHÁPBỘVỀXÂYCÔNGDỰNGNGHỆ,DỰAN82V.1.SƠNGHỆCHUNGCỦACHK82V.1.1.SơđồchuyểnđộngcủamáybayV.1.2.Sơđồchuyểnđộngcủamáybay8283V.2. THIẾT LẬP PHƯƠNG THỨC BAY VÀ CÔNG NGHỆTHIẾT BỊ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BAY CỦA CẢNG HÀNGKHÔNG83V.2.1.Hànhlangđườnghàngkhôngdựkiến83V.2.2.Cácyếutốảnhhưởng83V.2.3. Lựa chọn vị trí thiết bị dẫn đường và thông tin liên lạc84V.2.4. Về khả năng khai thác ILS của Cảng Hàng không85V.3.QUYMÔXÂYDỰNGDỰÁN85V.3.1.86Cơ quan lậpTrụ sở:KhubayDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiV.3.2.Hệthốngcáccôngtrìnhphụtrợdẫnđường87V.3.3. Các công trình đảm bảo an ninh Cảng hàng không87V.3.4.Hệthốnggiaothông88V.3.5. Các công trình khu Hàng không dân dụng và kỳ thuật phụ trợ88V.3.6.Đầutưtrangthiếtbịxemáy103V.4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CỦA DỰ ÁN103Chương6104TÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI104VI.1.TÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG104VI.1.1.Ônhiễmkhíquyển104VI.1.2.Ônhiễmvàbảovệnguồnnước105VI.1.3. Ô nhiễm và bảo vệ môi trường đất, bảo vệ thực vật, động vật105VI.1.4.ChốngVI.1.5.BảoVI.1.6.Ôxóilởđất106vệdòngchảy106Cơ quan lậpTrụ sở:nhiễmtiếngồnDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi106VI.2.SỬDỤNGĐẤTĐAI108Chương7111KHÁITOÁNTỔNGMỨCĐẦUTƯPHÁPLÝ111VII.1.CÁC111VII.2.CƠCĂNCẤUCỨTỔNGMỨCĐẦUTƯ112VII.2.1.Chiphíxâydựng112VII.2.2.Chiphíthiếtbị112VII.2.3.Chiphíquảnlýdựánxâydựng112VII.2.4.Chiphítưvấnđầutư112VII.2.5.ChiphíVII.2.6.Dựphòngkhác112112VII.3.TỔNG113VII.4.TIẾN113VII.5.XÁCCơ quan lậpTrụ sở:ĐỘĐỊNHMỨCTHỰCNGUỒNphíĐẦUHIỆNVỐNTƯĐẦUTƯĐẦUTƯDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi113Chương8114PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾ-TÀICHÍNH114VIII.1. MỘT SỐ GIẢ THIẾT VÀ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾTÀICHÍNH114VIII.1.1.Mộtsốđiềukiệntínhtoáncơbản114VIII.1.2115VIII.2NhuPHÂNcầuTÍCHvốnVÀđầuTÍNHtưTOÁN115VIII.2.1Thờihạnphântíchthucủađánhgiádựán:115VIII.2.2DoanhcảnghàngkhôngHàngkhông116VIII.2.3CáckhoảnchicủaCảng119VIII.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰÁN120VIII.4.ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI120Chương122PHƯƠNGCơ quan lậpTrụ sở:9THỨCTỔCHỨCQUẢNLÝVÀKINHDOANHDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi122CẢNGHÀNGKHÔNG122IX.1.CÁCCĂNCỨPHÁPLÝ122IX.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨCQUẢNLÝVÀKINHDOANHCHK124IX.2.1.Nguyêntắchoạtđộng124IX.2.2. Phương thức tổ chức quản lý tại Cảng hàng không127IX.2.3.TổchứckhaithácCảnghàngkhông129IX.2.4. Tổ chức quản lý hoạt động bay tại Cảng hàng không131IX.2.5.NhânviênhàngkhôngtạiCảnghàngkhông131IX.3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CẢNGHÀNGKHÔNG131IX.3.1. Các nội dung chính của hợp đồng giữa cơ quan Nhà nước có thẩmquyềnvàNhàđầutư131IX.3.2. Các giấy phép, hồ sơ tài liệu của Cảng hàng không trước khi đưavàokhaithác132IX.3.3.134Cơ quan lậpTrụ sở:Vậnhành,khaithácvàbảotrì,bảodưỡngDỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiIX.3.4. Cung cấp dịch vụ hàng không và phi hàng không134IX.3.5.Đảmbảoanninhhàngkhông:135IX.3.6.ThànhlậpdoanhnghiệpCảnghàngkhông136IX.4. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC HOẠT ĐỘNGQUẢNLÝBAYTẠICHK153IX.4.1.Tổchức,quảnlý153IX.4.2.ĐàikiểmsoátkhônglưucảngHK154IX.4.3.TổchứckhaithácĐàiKiểmsoátkhônglưu156IX.4.4.TổIX.4.5.Nhuchứckhaitháccầulaođộng,ĐàiDVOR/DME157huấnluyện157IX.4.6. Quy trình cấp phép khai thác Đài kiểm soát không lưu và Đài dẫnđườngDVOR/DME160IX.5.QUY ĐỊNH160IX.6.PHÂN161IX.7.KIẾNCHUNGVỀ GIÁ,PHÍ VÀ LỆ PHÍTÍCH RỦI RO VÀ KIẾN NGHỊ ƯU ĐÃINGHỊCƠCHẾ ƯUĐÃINHÀĐẦUTƯ162ChươngCơ quan lậpTrụ sở:10DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi163ĐIỂU163VÀ163CHƯƠNGKIỆN,PHƯƠNGTIẾP11:NHẬNKẾTLUẬNTHỨCCHUYỂNCÔNGVÀGIAOTRÌNHKIẾNNGHỊ164XI.1.KẾTLUẬN164XI.2.KIẾNNGHỊ164Phụ lục: Giải trình các ý kiến thẩm tra dự ánPhụ lục: Tổng mức đầu tư của dự ánPhụ lục: Phân tích tài chínhMột số bản vẽ kèm theo.Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiChương 1SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁNI.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUANI.1.1. Căn cứ pháp lý chung- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội qui định vềhoạt động xây dựng;- Luật số 38/2009/QH12 ngày 01/08/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;- Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lýdự án và đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình;- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/02/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng;- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa XIII;- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11;- Nghị định số 83/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về quản lý,khai thác Cảng Hàng không, Sân bay;- Nghị định của Chính phủ số 20/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2009 vềQuản lý chiều cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệvùng trời tại Việt Nam;- Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinhtế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm2010 và định hướng đến năm 2020;- Quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt Đề án "Phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh ";- Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềPhê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 đã địnhhướng phát triển đến năm 2020;- Thông báo số 126/TB-VPCP ngày 26/5/2011 về kết luận của Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh về chủ trương đầu tư xâydựng Cảng hàng không ;- Văn bản số 4972/VPCP-KTN ngày 21/7/2011 của Văn phòng Chính phủ vềchủ trương đầu tư Dự án cảng hàng không theo hình thức BOT của Ủy ban Nhândân tỉnh ;- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh đến năm 2020 - Sở Xâydựng tỉnh ;- Báo cáo số 135/BC-UBND ngày 25/09/2014 của UBND tỉnh về tình hìnhthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội năm 2015;Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi- Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtngày 24/11/2006;- Số liệu giao thông và vận chuyển Hàng không của Việt Nam do Cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam cung cấp;- Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải Hàng không giai đoạnđến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;- Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủvề phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh đến năm 2020và tầm nhìn đến năm 2030;- Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/3/2012 của Bộ trưởng Bộ GTVTvề việc Phê duyệt Quy hoạch Cảng hàng không giai đoạn đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030;- Quyết định số 567/QĐ-UBND ngày 13/03/2012 của UBND tỉnh v/v phêduyệt điều chỉnh cục bộ vị trí cảng hàng không trong Quy hoạch chung xây dựngKhu kinh tế Vân Đồn tỉnh ;- Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 14/09/2012 của UBND tỉnh v/v phêduyệt Phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất thực hiện dự án Cảng hàng không ;- Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh đến năm 2020 và định hướngđến năm 2030;- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 do UBND tỉnh , Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh phối hợp với Đơn vị tưvấn là Tập đoàn BOSTON Thái Lan lập tháng 6/2014;- Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/07/2014 của UBND tỉnh phêduyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 vàngoài 2050;I.1.2. Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án BOT- Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Đầu tưtheo hình thức đối tác công tư;- Quyết định số 631/QĐ-TTg ngày 29/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài tới năm 2020.- Quyết định số 1564/QĐ-BGTVT ngày 04/07/2012 của Bộ GTVT v/v bổsung Danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT, BTOvà BT. Trong đó bổ sung dự án Cảng hàng không vào danh mục nêu trên;- Quyết định số 1016/QĐUBND ngày 22/05/2014 của UBND tỉnh v/v banhành Danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào tỉnh Quảng Nih giai đoạn 2014-2016 vàđịnh hướng đến năm 2020. Trong đó có Dự án Cảng hàng không được kêu gọiđầu tư theo hình thức BOT [hoặc ODA];- Công văn số 3939/VPCP-KTN ngày 02/06/2014 của Văn phòng Chính phủthông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải v/v giao UBND tỉnh chủtrì xúc tiến đầu tư, tìm đối tác phù hợp, có đủ năng lực làm Nhà đầu tư xây dựngCảng hàng không ;Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi- Công văn số 06/CV-T07/14 ngày 11/07/2014 của Công ty TNHH Joinusgửi UBND tỉnh và Gộ GTVT v/v đề nghị được làm Nhà đầu tư thực hiện dự ánCảng hàng không quôc tế Vân Đồn, tỉnh ;- Công văn số 08/CV-T09/14 ngày 11/07/2014 của Công ty TNHH Joinusgửi UBND tỉnh và Bộ GTVT v/v đề nghị được làm Nhà đầu tư thực hiện dự ánCảng hàng không quôc tế Vân Đồn, tỉnh ;- Công văn số 3896/UBND-XD1 ngày 17/07/2014 của UBND tỉnh gửi BộGTVT v/v triển khai Dự án Cảng hàng không ;- Công văn số 8743/BGTVT-KHĐT ngày 18/07/2014 của Bộ GTVT gửi Thủtướng Chính phủ v/v triển khai Dự án xây dựng Cảng hàng không ;- Công văn số 3920/UBND-XD1 ngày 18/07/2014 của UBND tỉnh gửi Thủtướng Chính phủ v/v triển khai dự án xây dựng Cảng hàng không theo hình thứcBOT;- Công văn số 5703/VPCP-KTN ngày 29/07/2014 của Văn phòng Chính phủv/v triển khai thực hiện Dự án ĐTXD Cảng hàng không ;- Công văn số 4193/UBND-XD1 ngày 31/07/2014 của UBND tỉnh gửi Liêndanh Tổng Công ty Cảng HK Hàn Quốc, Công ty TNHH Joinus Việt Nam vàCông ty TNHH Posco E&C v/v triển khai thực hiện dự án Cảng hàng không ;- Quyết định số 2103/QĐ-UBND ngày 25/09/2014 của UBND tỉnh v/v giaoSở GTVT tỉnh làm Chủ đầu tư bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tưxây dựng Cảng hàng không theo hình thức Hợp đồng BOT;- Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 22/09/2014 của UBND tỉnh v/v phêduyệt Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT;I.2. CĂN CỨ KỸ THUẬT VÀ TÀI LIỆU CƠ SỞ- Tiêu chuẩn TCVN-8753:2011 “Sân bay dân dụng – yêu cầu chung về thiếtkế và khai thác”;- Tiêu chuẩn thiết kế sân bay quân sự cơ bản 06TCN 363-87;- Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng Việt Nam TCCS02:2009/CHK;- Tiêu chuẩn hệ thống đèn phụ trợ dẫn đường hàng không TCCS04:2009/CHK;- Tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện hoạt động trên khu bay TCCS01:2008/CHK;- Tiêu chuẩn hệ thống phụ trợ dẫn đường vô tuyến mặt đất TCCS05:2009/CHK;- Tiêu chuẩn kỹ thuật trang thiết bị nhà ga hàng không TCCS 07:2010/CHK;- Chỉ dẫn và khuyến nghị của ICAO về Quy hoạch tổng thể cảng hàngkhông [AIRPORT PLANNING MANUAL-Part1.MASTER PLANNING];- Các tài liệu tiêu chuẩn của Mỹ [FAA];- ANNEX 14. Volume 1 – 2009. Aerodrome Deisgn and Operation;- Aerodrome Design Manual – Part 1: Runway. ICAO;- Aerodrome Design Manual – Part 2: Taxiway, Aprons and Holding bays.ICAO;- Aerodrome Design Manual – Part 3: Pavements. ICAO;Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi- Aerodrome Design Manual – Part 4: Visual Aids. ICAO;- Advisor Circular – FAA: AC 150/5320-6E Airport design and evaluation;- Tiêu chuẩn thiết kế sân bay SNiP 2.05.08.1985 và SNiP 32.03-1996;- Tiêu chuẩn Khảo sát và thiết kế sân bay [Tiếng Nga - 1985];- Các tài liệu về các thông số kỹ thuật của máy bay ATR72, A320, A321 củahãng Airbus Industrie;- Các tài liệu về các thông số kỹ thuật của máy bay B767, B777 của hãngBoeing Commercial Airplane;- Các hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất do Công ty -- thực hiện trong giaiđoạn quy hoạch tại Xã Đoàn Kết - huyện Vân Đồn - tỉnh ;- Các định mức đơn giá hiện hành và các chế độ chính sách về đền bù giải tỏa củaNhà nước và tỉnh .- Các định mức, đơn giá xây dựng cơ bản do tỉnh ban hành;- Hồ sơ “Quy hoạch Cảng hàng không , giai đoạn đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030” do Công ty -- thực hiện đã được Bộ trưởng Bộ GTVT phêduyệt tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/03/2012;- Các điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực có sân bay;- Và các tài liệu kỹ thuật khác.I.3. CƠ SỞ NGHIÊN CỨUI.3.1. Nghiên cứu lựa chọn vị trí Cảng hàng khôngViệc nghiên cứu lựa chọn vị trí Cảng hàng không được Bộ GTVT và CụcHàng không Việt Nam giao cho Công ty TNHH MTV Thiết kế và tư vấn xâydựng công trình hàng không -- triển khai từ năm 2009.Việc khảo sát, quy hoạch lựa chọn vị trí được cân nhắc xem xét từ 02 vị trínhư sau:- Vị trí Xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn- Vị trí Xã Bình Dân, huyện Vân ĐồnCác vị trí được đánh giá theo các tiêu chí chủ yếu là:- Sự phù hợp với Quy hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh;- Mức độ thuận lợi của họat động hàng không, kết nối giao thông;- Điều kiện tĩnh không sân bay;- Mặt bằng diện tích đất đai; Điều kiện địa hình, địa chất;- Khối lượng di dời, đền bù giải phóng mặt bằng;Căn cứ vào đánh giá các vị trí theo những tiêu chí nêu trên và ý kiến đồngthuận của Cục Hàng không Việt Nam, UBND tỉnh , Quân chủng Phòng không –Không quân,... Bộ GTVT đã thống nhất lựa chọn vị trí quy hoạch Cảng HK tại xãĐoàn Kết, huyện Vân Đồn. Thể hiện tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày16/03/2012.I.3.2. Lập quy hoạch tổng thể Cảng hàng khôngĐồ án quy hoạch tổng thể Cảng hàng không do Công ty TNHH MTVThiết kế và tư vấn xây dựng công trình hàng không -- lập và được Bộ trưởng BộGTVT phê duyệt tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/03/2012. Với một sốnội dung chính như sau:Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi1. Địa điểm: Xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, tỉnh ;2. Cấp sân bay: Cảng hàng không cấp 4E [theo phân cấp của ICAO], Sânbay quân sự cấp II.3. Vai trò chức năng trong mạng Cảng hàng không, sân bay dân dụng toànquốc: Là Cảng hàng không nội địa đón được các chuyến bay quốc tế;4. Tính chất sử dụng: Sân bay dùng chung dân dụng và quân sự;5. Quy hoạch sử dụng đất: Tổng diện tích 284,625ha, trong đó:- Diện tích dùng chung:196,910 ha;- Diện tích khu Hàng không dân dụng:63,600 ha- Diện tích khu quân sự:24,115 ha.6. Một số chỉ tiêu quy hoạch:- Giai đoạn đến năm 2020:+ Cấp sân bay: 4E [theo ICAO];+ Số vị trí đỗ: tối thiểu 04 vị trí [dự kiến 02 vị trí A321, 02 vị trí B777];+ Loại máy bay tiếp nhận: B777 và tương đương;+ Công suất tiếp nhận hành khách: 2 triệu HK/năm;+ Lượng hàng hóa: 10.000 tấn/năm;+ Cấp cứu nguy, cứu hỏa: cấp 9 [theo ICAO];+ Tiếp cận hạ cánh: Tiếp cận hạ cánh chính xác CAT I đầu 03, tiếp cận hạcánh giản đơn đầu 21;+ Sử dụng phương thức dẫn đường theo tính năng [PBN], các hệ thống vệtính dẫn đường toàn cầu [GNSS] và hệ thống tăng cường chất lượng vệtinh [GPBAS].- Giai đoạn định hướng đến năm 2030:+ Cấp sân bay: 4E [theo ICAO];+ Số vị trí đỗ: tối thiểu 07 vị trí;+ Loại máy bay tiếp nhận: B777 và tương đương;+ Công suất tiếp nhận hành khách: 5 triệu HK/năm;+ Lượng hàng hóa: 30.000 tấn/năm;+ Cấp cứu nguy, cứu hỏa: cấp 9 [theo ICAO];+ Tiếp cận hạ cánh: Tiếp cận hạ cánh chính xác CAT I đầu 03, tiếp cận hạcánh giản đơn đầu 21;+ Sử dụng phương thức dẫn đường theo tính năng [PBN], các hệ thống vệtinh dẫn đường toàn cầu [GNSS] và hệ thống tăng cường chất lượng vệ tinh[GPBAS].I.4. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁNCảng hàng không được xác định trong nhiều chương trình, đề án, quy hoạchđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có liên quan đến như: Quyết định số786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 phê duyệt Đề án “ Phát triển kinh tế - xã hội Khukinh tế Vân Đồn, tỉnh ”; Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 phê duyệtQuy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030; Quyết định số 1296/QĐ- TTg ngày 19/8/2009 phêduyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030; Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phê duyệt QuyCơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thihoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020; Đặc biệt, Quyết định số2622/QĐ –TTg ngày 31/12/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnKT – XH tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định dự án Cảnghàng không thuộc danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn2013-2030 [các dự án do Trung ương đầu tư trên địa bàn].Căn cứ vào các phân tích, đánh giá về các điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xãhội, dự báo nhu cầu khai thác trong tương lai cũng như vị trí, vai trò của CHK đốivới sự phát triển KT-XH của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung. Do đó việcđầu tư xây dựng Cảng hàng không là rất cần thiết và cấp bách bởi các lý do sauđây:[1] Cảng hàng không góp phần hoàn thiện hệ thống hàng không Vùng kinhtế trọng điểm Bắc bộ và phục vụ nhu cầu đi lại bằng hàng không khu vực ĐôngBắc của Tổ quốc:- Tỉnh là địa đầu phía Đông Bắc của Tổ quốc có vị trí địa lý ý nghĩa chiếnlược rất quan trọng với công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc, nằmtrong khu vực hợp tác hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - TrungQuốc; nằm trong khu vực hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng và là cửa ngõ trênhành lang kinh tế Trung Quốc - ASEAN. Do vậy, việc đầu tư Cảng hàng khôngkết hợp cùng với Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế CátBi sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống hàng không khu vực kinh tế trọng điểm BắcBộ và kết nối Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với các vùng khác trong cả nướcvà kết nối với thế giới.- Cảng hàng không không những phục vụ cho nhu cầu đi lại bằng đườnghàng không của toàn bộ tỉnh , vùng đô thị phía Bắc là Hạ Long - Cẩm Phả - MóngCái mà còn phục vụ cho cả nhu cầu đi lại bằng đường hàng không của các tỉnhBắc bộ như: Lạng Sơn, một phần tỉnh Bắc Giang do lợi thế đi và đến Cảng hàngkhông gần nhất so với việc đến các Cảng hàng không khác trong khu vực.[2] Cảng hàng không sẽ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ,Khu kinh tế Vân Đồn và đặc khu kinh tế trong tương lai:- Tỉnh được xác định là một trong bốn trung tâm du lịch trọng điểm của cảnước với nhiều cảnh quan nổi trội “có một không hai”, đặc biệt có Vịnh Hạ Long2 lần được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên thế giới, được vinh danh là Kỳquan thiên nhiên mới của thế giới; tiếp giáp với Vịnh Hạ Long là Vịnh Bái TửLong thuộc địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn, du lịch biển đảo Cô Tô, Quan Lạn.Những năm qua, khách du lịch đến tăng cao [thống kê trong năm 2014, cókhoảng 8 triệu lượt khách, trong đó, khách quốc tế xấp xỉ 3 triệu lượt, chiếmkhoảng 35% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam]. Với lợi thế sẵn có và tìnhhình thực tiễn phát triển ngành du lịch, tỉnh đã định hướng phát triển kinh tế xãhội từ “nâu sang xanh”, chuyển từ công nghiệp khai thác sang phát triển du lịch,dịch vụ. Cảng hàng không sẽ góp phần quan trọng để thu hút khách du lịch trongnước và nước ngoài [đặc biệt là các nước khu vực Đông Bắc Á như: Trung Quốc,Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản] đến với vì việc phải sử dụng một Cảng hàngkhông xa hơn như Cảng HKQT Nội Bài, Cảng HKQT Cát Bi, sau đó di chuyểnCơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thibằng đường bộ sẽ gây tốn kém cả về chi phí lẫn thời gian, tâm lý của khách dulịch và cơ hội đối với các nhà đầu tư.- Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày26/7/2007 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế VânĐồn với mục tiêu chính là đầu tư phát triển Khu kinh tế “trở thành trung tâm dịchvụ, du lịch biển đảo chất lượng cao, trung tâm hàng không quốc tế, trung tâm dịchvụ cao cấp và đầu mối giao thương quốc tế”. Với mục tiêu nêu trên thì dự án Khudịch vụ phức hợp cao cấp, trong đó có hạng mục casino [nằm ở xã Vạn Yên, phíaĐông đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn] được xác định có tính chất hạt nhân, độnglực của Khu kinh tế Vân Đồn, Dự án đã được Bộ Chính trị đồng ý chủ trương đầutư tại Thông báo số 138-TB/TW ngày 24/6/2013. Thực tế trên thế giới tại các khutrung tâm du lịch lớn trên thế giới khách đến du lịch phần lớn đều thông quađường hàng không và đối với Dự án khu dịch vụ phức hợp có Casino có nhiềunhà đầu tư đang quan tâm nghiên cứu đầu tư dự án với mong muốn xây dựng Khudịch vụ phức hợp có casino tại Vân Đồn nhằm tạo thành một điểm vui chơi giải trítrong hệ thống các trung tâm casino và tham gia vào chuỗi giá trị của thế giới từHoa Kỳ - Ma Cao - Singapore - Malaysia - Hàn Quốc - Châu Âu. Quá trình nghiêncứu, điều kiện tiên quyết mà các nhà đầu tư đặt ra là phải sớm xây dựng Cảnghàng không để đồng thời đưa vào khai thác cùng với Khu dịch vụ du lịch cao cấpcó casino.[3] Cảng hàng không hình thành sẽ góp phần củng cố vững chắc an ninhquốc phòng, chủ quyền biển đảo quốc gia:Tỉnh là địa bàn phòng thủ đặc biệt quan trọng ở phía Đông Bắc. Việc đầutư xây dựng cảng hàng không tại khu vực này sẽ góp phần khẳng định, nâng caovị thế khu vực biển đảo phía Đông Bắc Việt Nam, góp phần đảm bảo ổn định vềan ninh quốc phòng, đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển đảo. Trong Dự án điều chỉnhhệ thống sân bay Quân sự toàn quốc đang trình Bộ Quốc phòng xem xét, Cảnghàng không được xác định là một sân bay dự bị trong cụm Bắc bộ của hướngchiến lược miền Bắc. Do gần biên giới trên bộ và trên biển với phía đối diện chonên dự án cần thiết phải triển khai để phục vụ cho hoạt động của các loại máy baytiêm kích quân sự cất, hạ cánh với hoạt động đơn chiếc khi có chiến tranh xảy ravà trong thời bình làm nhiệm vụ dự bị cho hoạt động bay của các sân bay căn cứtrong khu vực hoặc một số nhiệm vụ khác khi có yêu cầu. Cảng hàng không đãđược Bộ Quốc phòng xác định phù hợp với quy hoạch chiến lược đảm bảo phòngthủ khu vực Vịnh Bắc Bộ và Vùng Đông Bắc của Tổ quốc tại Văn bản số2659/BQP-TC ngày 06/4/2015 của Bộ Quốc phòng và Văn bản số 1394/BQP-TMngày 09/6/2011 của Bộ Quốc phòng.[4] Cảng hàng không đảm bảo các điều kiện cần và đủ để hoàn chỉnh hệthống các cảng hàng không vùng Tam giác trọng điểm kinh tế phía Bắc [CHK CHKQT Nội Bài - CHKQT Cát Bi]Điều kiện cần để hoàn chỉnh hệ thống các cảng hàng không vùng Tam giáctrọng điểm kinh tế phía Bắc:Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi- Cảng hàng không đóng vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy pháttriển Kinh tế - Xã hội, bảo đảm Quốc phòng - An ninh ở vùng Đông Bắc của Tổquốc, tỉnh và khu kinh tế Vân Đồn như đã nêu trên.- Cảng HK phục vụ cho phần lớn lượng khách du lịch cả nội địa lẫn Quốctế đến các khu du lịch nổi tiếng của như: Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, VânĐồn, Trà Cổ, Móng Cái, Đảo Cô Tô, Đảo Quan Lạn. Các lợi thế về du lịch của đãđược thực tế chứng minh và sẽ thu hút lượng khách du lịch cả trong nước và quốctế đi đến bằng đường hàng không vượt trội so với khả năng thu hút khách du lịchcủa Cảng HKQT Cát Bi. Cũng phải nói thêm là khả năng thu hút lượng khách dulịch lớn đến từ các nước Đông Bắc Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ĐàiLoan đã được chứng minh trên thực tế và sẽ càng ngày càng được phát huy vìCảng HK rất gần với đường bay R474 nối giữa Nội Bài và Nam Ninh [TrungQuốc] so với cảng HKQT Cát Bi. Đây là điều kiện thuận lợi cho các chuyến bayquốc tế từ Đông Bắc Á tới thay vì tới Cát Bi. Đây là cơ sở rất vững chắc để có thểdự báo số chuyến bay thuê bao quốc tế đáng kể ở giai đoạn đầu phát triển [khicảng HK đóng vai trò nội địa có chuyến bay quốc tế] đến khi phát triển trở thànhmột cảng HKQT đầy đủ.- Thực tế trên thế giới, mọi công tác cứu hộ, cứu trợ đều thực hiện trực tiếp,nhanh chóng qua đường hàng không. Cảng hàng không sẽ trở thành điểm kếtnối giao thông duy nhất, tiếp cận nhanh nhất, ít rủi ro bị ảnh hưởng do các thiêntai địch họa xảy ra khi các đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy tớivùng Đông Bắc của Tổ quốc có thể bị phong tỏa mà các Cảng hàng không hiện tạikhông thể thực hiện được.Chính vì các lợi thế riêng biệt nêu trên, nên Thủ tường Chính phủ đã phêduyệt Cảng hàng không là một trong các càng hàng không nằm trong hệ thốngcác cảng hàng không của nước ta tại Quyết định số: 21/QĐ – TTg ngày08/01/2009 song song cùng với các cảng HK khác như: Nội Bài, Cát Bi…Điều kiện đủ để hoàn chỉnh hệ thống các cảng HK vùng Tam giác trọngđiểm kinh tế phía Bắc- Như trên đã phân tích, ngoài việc có các lợi thế rõ rệt so với các CảngHKQT Nội Bài, Cát Bi đối với các phân khúc thị trường về: dân số, khách du lịch,doanh nhân, du lịch quốc tế, cứu hộ, cứu trợ, v.v… ở khu vực Đông Bắc của Tổquốc [, Lạng Sơn, Bắc Giang ...] thì cảng hàng không còn là một mắt xích quantrọng, góp phần hoàn chỉnh hỗ trợ lẫn với Cảng HKQT Nội Bài, Cát Bi. Cụ thể:+ Cảng hàng không đóng vai trò là Sân bay dự bị cho Cảng HKQT Nội Bài[do có lượng chuyến bay lớn, khi có các tình huống không thể tiếp nhận máy bay[thời tiết xấu, khẩn nguy, khủng bố..] và cảng HKQT Cát Bi [trong trường hợpcảng HK Cát Bi phải đóng cửa ví dụ tình huống như ngày 28/5/2015] thì việc giảitỏa đến một số Cảng HK dự bị là bắt buộc. Trong khi đó, cả cảng hàng khôngVinh, Thọ Xuân cũng không thể tiếp nhận hết các chuyến bay phải chuyển đếnsân bay dự bị, trong khi đó nếu bay vào cảng hàng không Đà Nẵng thì xa, vì vậyCảng hàng không sẽ là giải pháp bổ trợ gần nhất, kịp thời nhất với cảng hàngkhông Nội Bài, Cát Bi và giúp tiếp nhận, giải tỏa một số lượng chuyến bay phải đisân bay dự bị theo năng lực phục vụ của mình.Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi+Việc phát triển đồng thời cả 3 cảng HK trong khu vực Tam giác trọngđiểm kinh tế phía Bắc tạo thêm nhiều lựa chọn cho hành khách, tăng năng lực vàluồng hàng hóa vận chuyển theo đường hàng không, kết nối được cả với đườngbộ, đường sắt và đường thủy, đáp ứng nhu cầu đa dạng của tất cả các khách hàng.Vì vậy, cảng HK không những có cơ hội phát triển của riêng mình mà cònhỗ trợ lẫn nhau, cùng phát triển đồng hành với các cảng HKQT Nội Bài và Cát Bi.Chính vì các yếu tố nêu trên, Đầu tư Cảng hàng không đã được xác địnhtrong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ, tỉnh , kinh tế biển đảo Việt Nam; chiến lược phát triển giao thông vận tải ViệtNam, các quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt.Như vậy, việc sớm đầu tư, hoàn thành đưa Cảng hàng không vào hoạt độngđể đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực, tỉnh , khu kinh tế Vân Đồn, thực hiệntheo đúng Nghị quyết của Đảng, Thông báo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhằm phát huy toàndiện tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh và Đặc khukinh tế Vân Đồn trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là hết sức cầnthiết; góp phần lan tỏa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo vững chắc anninh - quốc phòng của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.I.5. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁNHình thức đầu tư cho dự án Xây dựng Cảng hàng không được đề nghị làhình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao [BOT].I.6. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG LỢI THẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁNTHEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOTĐầu tư xây dựng các công trình hạ tầng là một hoạt động có ý nghĩa to lớnđối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và được xem là một nhiệm vụ quantrọng của Nhà nước. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, nguồn ngân sách củamột quốc gia đang phát triển như Việt Nam rất hạn hẹp, chính sách thắt chặt đầutư công vẫn được duy trì nhằm góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô.Chính vì vậy, việc thu hút nguồn vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồngBOT, BTO, BT là rất cần thiết đối với nền kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồnvốn đầu tư theo hình thức này càng trở lên ý nghĩa hơn đối với các quốc gia đangphát triển, nguồn ngân sách còn hạn hẹp, trình độ khoa học kém, cở sở hạ tầngchưa đồng bộ. Việc thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách sẽ giúp các quốcgia phát triển nền kinh tế một cách đồng bộ và hiệu quả cao.Ba hình thức hợp đồng này đều thuộc diện được Nhà nước khuyếnkhích đầu tư thông qua các biện pháp ưu đãi: ưu đãi thuế, ưu đãi khấu hao tài sảncố định, ưu đãi về sử dụng đất…và hỗ trợ đầu tư cũng như nhiều biện pháp bảođảm đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo các điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư.Mỗi biện pháp lại có những ưu thế của riêng mình và làm lợi ở nhữngđiểm khác nhau cho nhà đầu tư. Luật đầu tư 2005 quy định về 3 hình thức đầutư này tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ, giúp nhà đầu tư không còn ngần ngại màcó thể chọn cho mình một hìnhthức phù hợp nhất. Đương nhiên, khi ký kết hợpCơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiđồng thì nhà đầu tư sẽ lựa chọn cho mình hình thức bảo đảm thu hồi vốn cũngnhư lợi nhuận tối đa, đồng thời an toàn và chắc chắn nhất.Tuy nhiên, so với hai loại hợp đồng BTO và BT thì hợp đồng BOT cónhững ưu thế hơn vì nó mang ít rủi ro hơn hai loại hợp đồng kia và trên thực tế đãnhận được ưu ái nhiều nhất từ các nhà đầu tư và được ký kết nhiều nhất. Thể hiệntrên một số lý do sau:- Thứ nhất, BOT tạo ra quyền chủ động cao nhất cho nhà đầu tư. Đây chínhlà một lợi thế mà các nhà đầu tư đều mong muốn. Luật quy định đối với hợp đồngBOT sẽ có một khoảng thời gian dành cho nhà đầu tư hoàn toàn chủ động kinhdoanh, khai thác để thu hồi vốn và tìm kiếm lợi nhuận sau khi xây dựng côngtrình, trước khi chuyển giao cho Nhà nước. Trong khoảng thời gian này, nhà đầutư tự mình áp dụng các cách thức, các biện pháp khác nhau mà không bị ai giámsát, đương nhiên trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Trong khi đó, các hình thứcBTO và BT lại tạo ra sự phụ thuộc quá lớn vào nhà nước. Với BTO, việc khaithác sau xây dựng của nhà đầu tư là do nhà nước quản lý, còn với BT, Chính phủtạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện những dự án khác để thu hồi vốn và lợinhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT. Việcnày nhiều khi không được như ý do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoàibản thân năng lực của nhà đầu tư.- Thứ hai, các loại hợp đồng ký kết này đều là thỏa thuận giữa cơ quan cóthẩm quyền với nhà đầu tư, mà hai bên này lại không bình đẳng nhau về địa vịpháp lý. Nếu như nhà nước có công cụ pháp luật trong tay thì nhà đầu tư lại phảituân thủ pháp luật nếu muốn đầu tư kinh doanh. Việc thay đổi chính sách nhànước trong từng thời kỳ là việc hết sức bình thường. Nếu như việc ký kết hợpđồng BOT tạo quyền chủ động tự do khai thác cho nhà đầu tư, các chính sáchthay đổi có thể ảnh hưởng, tuy nhiên không thể ảnh hưởng nghiêm trọng như vớihình thức BTO và BT. Với hợp đồng BTO thì sau khi xây dựng công trình phảichuyển giao cho Nhà nước trước rồi nhà đầu tư mới được khai thác lợi nhuậncông trình, như vậy nếu sau giai đoạn đã chuyển giao công trình mà Nhà nước lạicó sự thay đổi về chính sách với lĩnh vực này theo hướng bất lợi hơn cho nhà đầutư thì phía nhà đầu tư sẽ bị thiệt, đương nhiên không được an toàn như BOT. Cònđối với hợp đồng BT trên thực tế được rất ít các nhà đầu tư lựa chọn, bởi lẽviệc được nhận một lợi ích từ một công trình khác của Nhà nước có thể phải chờtrong một thời gian và cũng có thể lợi ích từ công trình này sẽ không thể bằngđược công trình đã bàn giao cho Nhà nước. Trong khi đó, những đặc điểm ưu thếcủa chính công trình họ nghiên cứu và xây dựng đều được họ nắm vững trong tay,việc khai thác sẽ dễ dàng hơn nhiều so với việc lại đưa cho họ một công trình củađơn vị khác xây dựng rồi để họ khai thác. Như vậy, nếu địa vị đã không bằng doNhà nước nắm trong tay công cụ là pháp luật, chính sách thì nhà đầu tư nên chọnhình thức nào mà khi thay đổi chính sách, sẽ ít bị ảnh hưởng nhất đến quyền lợicủa mình.Sự an toàn, chắc chắn, giảm thiểu rủi ro là những ưu thế mà BOT mang lại.Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiNhư vậy, việc đề nghị đầu tư xây dựng Cảng Hàng không theo hình thứcHợp đồng BOT nhằm tận dụng tất cả những ưu thế và giảm thiểu những rủi ro màloại hợp đồng này mang lại.Cơ quan lậpTrụ sở:DỰ ÁN CẢNG HÀNG KHÔNG THEO HÌNH THỨC BOTThuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thiChương 2ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI,ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰCII.1. TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH CẢ NƯỚCNội dung chủ yếu của phần này là khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hộicủa cả nước trong vòng 20 năm trở lại đây trên những lĩnh vực có tác động trực tiếpđến phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam như:- Tăng trưởng của tổng sản phẩm Quốc nội [GDP];- Vốn đầu tư nước ngoài FDI, ODA,....;- Phát triển của ngành du lịch Việt Nam.Trong đó kết hợp nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế của thế giới vàkhu vực là những đối tác thương mại và đầu tư chính của nước ta.II.1.1. Tăng trưởng GDP của Việt Nam và các nước trong khu vực1. Các mốc tăng trưởng GDP của Việt Nam:Từ sau Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam [1986] đến nay, Việt Namđã bước vào một kỷ nguyên mới, từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế– xã hội và tăng trưởng kinh tế trong đó xu thế tăng trưởng GDP khá bền vữngvới nhịp độ tăng trưởng tương đối khá so với các nền kinh tế trong khu vực vàthế giới.- Thời kỳ 1991-1995:+ Cả nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội của thập niên 80và bước vào thời kỳ chuyển về cơ bản sang kinh tế thị trường theo định hướngXHCN;+ Nhịp độ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn.NămTăng GDP199119921993199419956%8.6%8.1%8.8%9.5%Bìnhquân/năm8.2%[Nguồn: Tổng Cục thống kê].+ Lần đầu tiên, tăng trưởng GDP bình quân/năm của thời kỳ đã vượt mứckế hoạch đề ra [8.2% so với 5.5 đến 6%].- Thời kỳ 1996 - 2000:+ Cả nước tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN, đẩy mạnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm mục tiêu phấn đấu đến khoảng 2020 biếnViệt Nam về cơ bản thành một nước công nghiệp.+ Tuy ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế – tài chính ở một số nướcChâu Á là những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam vàthiên tai lớn liên tiếp trên phạm vi toàn quốc nhưng vẫn duy trì được tăngtrưởng GDP, tốc độ có giảm vào những năm 1998 – 1999.Cơ quan lậpTrụ sở:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề