Trình bày cách pha chế 50g dung dịch NaCl 15 Từ muối NaCl rắn và nước nêu rõ các dụng cụ cần thiết

Chủ đề dung dịch - Hóa học 8KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINHCHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH[6 tiết: Tiết 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66]I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.Kiến thức: HS nêu được:- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bãohòa.- Biện pháp làm quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, đó là sựkhuấy trộn, sự đun nóng và nghiền nhỏ chất rắn.- Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết chất tan, không tan trong nước.- HS nêu được độ tan của một chất trong nước, nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tancủa một chất trong nước.- Ý nghĩa của nồng độ phần trăm, công thức tính nồng độ phần trăm.- Ý nghĩa của nồng mol/l, công thức tính nồng độ mol/l.- HS thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: Lượng chất tan,khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từđó đáp ứng yêu cầu pha chế một dung dịch với nồng độ cho trước.Kĩ năng:- Pha chế một dung dịch bão hoà và chưa bão hoà.- Hòa tan nhanh được một số chất rắn cụ thể [đường, muối ăn, thuốc tím…] trong nước.- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa vớidung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày.- HS biết cách làm thí nghiệm để xác định chất tan, chất không tan trong nước, suy luậnđể tìm được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước.- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về độ tan.- HS biết vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l vào tính toán các bàitoán có liên quan.- Tính toán, pha chế một dung dịch theo số liệu đã tính toán.- Tính toán, pha loãng một dung dịch theo số liệu đã tính toán.Thái độ:- Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác nhóm.- Yêu thích môn học, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.- Liên hệ trong thực tế độ tan của các chất trong nước.1Chủ đề dung dịch - Hóa học 82. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên:- Dụng cụ: Cân, tấm kính thủy tinh, cốc thuỷ tinh, cốc thủy tinh có vạch chia, đũa thuỷtinh, đèn cồn, diêm, đèn cồn.- Hoá chất: Nước, đường, xăng, dầu ăn, muối NaCl, CaCO3, CuSO4- Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan.2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, đọc trước bài mới.III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNGTiết 1: Dung dịch.Tiết 2: Độ tan của một chất trong nước.Tiết 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch.Tiết 4, 5: Nồng độ mol của dung dịch.Tiết 6: Pha chế dung dịch.A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI [KHỞI ĐỘNG].Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:Bài 1. Trong muối ăn có lẫn cát, làm thế nào để tách cát ra khỏi muối ăn?Bài 2. Từ nước muối, nước đường làm thế nào để lấy được muối, đường?Bài 3. Cho các chất: Đá vôi [CaCO 3], cát trắng [SiO2]; muối ăn [NaCl], đường, rượu. Hỏi:Chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước.Bài 4: Quan sát các hình ảnh sau đây:Trên nhãn các lọ hóa chất có ghi dung dịch HCl 32%, H2SO4 50%. Những con số đócó ý nghĩa gì?2Chủ đề dung dịch - Hóa học 8B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTiết 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu dung dịch[Học sinh hoạt cá nhân].HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTrong phòng thí nghiệm hay trong đời - Tiếp nhận thông tinsống hàng ngày chúng ta thường hòaNL cần đạtNL tái hiệntan một chất rắn hay lỏng nào đótrong nước hay xăng, dầu, rượu để cónhững dung dịch. Vậy dung dịch làgì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìmhiểu khái niệm này.Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm: Dung môi- chất tan- dung dịch- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 - Làm Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa NLtheo nhóm.đường vào cốc nước → khuấy nhẹ.thựchành, giảiquyếtvấn- Hướng dẫn các nhóm quan sát →đềmộtghi lại nhận xét → trình bày.cáchsángGV giới thiệu: Lúc này đường vànước đã hòa tan với nhau, đồng nhấttạo.với nhau, gọi là dung dịch nướcđường.- Ở thí nghiệm này.GV hỏi:+ Đường là chất tan.?1. Chất nào được gọi là chất tan + Nước hoà tan đường → dung môi.trong dung dịch trên?+ Nước còn có thể hòa tan nhiều?2. Nước còn có khả năng hòa những chất khác như Muối ăn, rượu, khíchất nào khác? ví dụ?oxi...Vậy nước trong các trường hợp trêngọi là dung môi. Nước đường là dungdịch.GV: Hướng dẫn học sinh làm thí HS làm thí nghiệm 2:nghiệm 2 sách giáo khoa.NLthực+ Cho 1 thì dầu ăn và cốc 1 đựng hành, quan- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét. xăng [dầu hỏa], khuấy đều.sát,giải+ Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc 2 đựng quyết vấnnước và khuấy đều.đềmột- Quan sát và nhận xét.cáchsáng3Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNL cần đạt+ Cốc 1: dầu hoả hoà tan được dầu tạo.ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất.- Giới thiệu:+ Cốc 2: nước không hoà tan được+ Dầu ăn tan trong xăng [dầu hỏa] tạo dầu ăn. Dầu ăn không tan, nổi lênthành tạo thành hỗn hợp đồng nhất trên mặt nước  dầu ăn và nướcgọi là dung dịch.trong cốc không phải là dung dịch.+ Dầu ăn không tan trong nước nên - Nhận xét:không tạo thành dung dịch.+ Dầu ăn: chất tan.+ Dầu hoả [xăng]: dung môi.- Cho hs thảo luận nhóm và cho biết: - Hình thành khái niệm: Chất tan,chất tan, dung môi ở thí nghiệm 2.dung môi, dung dịch.Vậy em hiểu thế nào là dung môi; - VD:chất tan và dung dịch?- Nước biển.? hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ + Dung môi: nước.chất tan, dung môi trong dung dịch + Chất tan: muối …đó.- Nước mía.GV nhận xét, chốt lại định nghĩa.+ Dung môi: nước.+ Chất tan: đường …I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch1. Dung môiDung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.VD: Nước, xăng, dầu, rượu, este, axeton,... có thể trở thành dung môi.2. Chất tanChất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.3. Dung dịchDung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.mdd = mct + mdm- VD:- Nước biển.+ Dung môi: nước.+ Chất tan: muối …- Nước đường.+ Dung môi: nước.+ Chất tan: đường …4Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNL cần đạtNội dung 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà- Hướng dẫn hs nghiên cứu thí - Nêu mục đích, dụng cụ, hóa chất, NLthựcnghiệm 3.cách tiến hành.hành, quan- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3.- Làm thí nghiệm 3:sát,- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.Cho dần dần đường vào cốc nước và quyết- Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận khuấy đều  quan sát  tiếp tục đềxét.cho thêm đường vào và khuấy đều cáchtạo. quan sát, nhận xét.giảivấnmộtsáng[Giữ nguyên nhiệt độ]GV củng cố:- Dung dịch nước đường vẫn có khảLúc đầu đường tan hết trong nước  năng hoà tan thêm đường.ta được dung dịch chưa bão hòa  - Sau đó: Dung dịch nước đườngtiếp tục cho thêm đường vào và khuấy không thể hoà tan thêm đườngđều, đường không thể tan được nữa [đường còn dư].trong nước  ta được dung dịch bão HS nêu định nghĩa:* Ở nhiệt độ xác định:hòa.GV gọi học sinh nêu định nghĩa về - Dung dịch còn có thể hòa tan thêmdung dịch bão hòa và dung dịch chưa chất tan gọi là dung dịch chưa bãohòa.bão hòa.- Dung dịch không thể hòa tan thêmchất tan gọi là dung dịch bão hòa.II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa*Ở một nhiệt độ xác định:- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.Nội dung 3: Tìm hiểu các biện pháp hòa tan nhanh chất rắn trong nước.- Hướng dẫn HS nghiên cứu tình - Dự đoán.NLhuống: cho vào mỗi cốc [25 ml nước] + Cốc I: muối tan chậm.luận,suydựmột lượng muối ăn như nhau.+ Cốc II, III: muối tan nhanh hơn đoán, giải+ Cốc I: để yên.cốc I [IV].+ Cốc II: khuấy đều.+ Cốc III: đun nóng+ Cốc IV: tan nhanh hơn cốc I đềcáchnhưng chậm hơn cốc II & III.+ Cốc IV: nghiền nhỏ muối ăn.quyếtvấnmộtsángtạo.5Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNL cần đạt- Yêu cầu các nhóm dự đoán cốc nàomuối hòa tan nhanh hơn, ghi lại kếtquả → trình bày. Vậy muốn quá trình hoà tan chất - 3 biện pháp để quá trình hoà tanrắn trong nước được nhanh hơn ta nên chất rắn trong nước được nhanhthực hiện những biện pháp nào?hơn:- Yêu cầu các nhóm đọc SGK → thảo + Khuấy dung dịch: liên tục tạo rasự tiếp xúc giữa các phân tử trên bềluận, trả lời.?Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình mặt chất rắn và các phân tử nước.+ Đun nóng dung dịch: phân tửhoà tan chất rắn nhanh hơn.?Vì sao khi đun nóng, quá trình hoà nước chuyển động nhanh hơn tăngsố lần va chạm giữa phân tử nước vàtan nhanh hơn.các phân tử trên bề mặt chất rắn.?Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn → + Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếpxúc giữa các phân tử nước và phântan nhanh.tử chất rắn.III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.Muốn quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:+ Khuấy dung dịch: liên tục tạo ra sự tiếp xúc giữa các phân tử trên bề mặt chất rắn và cácphân tử nước.+ Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm giữaphân tử nước và các phân tử trên bề mặt chất rắn.+ Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân tử nước và phân tử chất rắn.PHIẾU HỌC TẬPBài 1. Nêu định nghĩa, lấy ví dụ: Dung môi, chất tan, dung dịch.Bài 2. Nêu các biện pháp hòa tan nhanh chất rắn trong nước?Bài 3. Giải thích vì sao đường đóng trong các túi [1kg] có dạng hạt nhỏ?Bài 4. Có dùng nước lạnh để pha đường không? Muốn uống nước đường ngọt, mát phảilàm thế nào?6Chủ đề dung dịch - Hóa học 8Tiết 2Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước[Học sinh hoạt cá nhân].HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt- Ở một nhiệt độ xác định: khả năng - Tiếp nhận thông tin.- NL táitan trong dung môi của một chất là xáchiệnđinh. Đối với một chất nhất định, ởnhững nhiệt độ khác nhau thì khả năngtan trong dung môi có khác nhaukhông. Bài học ôm nay giúp các emhiểu sâu hơn.Nội dung 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan- Hướng dẫn hs nghiên cứu thí nghiệm - Hs nêu: mục đích, dụng cụ, hóa NL thực1, 2 SGK.chất, cách tiến hành thí nghiệm 1, 2.hành,* Nhóm làm thí nghiệm 1:quan sát,- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 theo + Cho 1 lượng nhỏ CaCO3 vào nước giải quyếtnhóm.cất, lắc mạnh.+ Lọc lấy nước lọc.vấnđềmột cách+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.sáng tạo.+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn đểnước bay hơi.- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét → → Quan sát, nhận xét: Tấm kínhghi kết quả vào giấy.không để lại dấu vết, chứng tỏCaCO3 không tan trong nước.* Nhóm làm thí nghiệm 2:- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo + Cho 1 lượng nhỏ NaCl vào nướcnhóm.cất, lắc mạnh.Thí nghiệm 2: thay muối CaCO 3 + Lọc lấy nước lọc.+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.bằng NaCl → làm như thí nghiệm 1.- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét → + Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn đểnước bay hơi.ghi kết quả vào giấy.Quan sát, nhận xét: Sau khi nướcbay hơi hết, trên tấm kính có vết cặnmàu trắng.Kết luận:7Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt- Muối CaCO3 không tan trongnước.- Muối NaCl tan được trong nước.- Với cùng một lượng nước thì đường - Vận dụng kiến thức thực tế trả lời:hay muối ăn tan được nhiều hơn.Đường tan trong nước nhiều hơn?Qua các hiện tượng thí nghiệm trên muối ăn.em rút ra kết luận gì [về chất tan và Nhận xét: có chất tan, có chất khôngchất không tan].tan trong nước. Nhưng cũng có chấttan ít và chất tan nhiều trong nước.I. Chất tan và chất không tan1. Thí nghiệm về tính tan của chấtCó chất không tan và có chất tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.VD:+ Đá vôi, cát, thủy tinh, cao su không tan trong nước.+ Muối ăn, rượu, đường, giấm tan được trong nước.+ Đường tan trong nước nhiều hơn muối ăn.+ Rượu, giấm tan vô hạn trong nước.+ Ca[OH]2 [vôi tôi]; CaSO4 [thạch cao] ít tan trong nước.- Yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng - Hầu hết axit đều tan trừ H2SiO3 Nltính tan [Phụ lục 2 SGK-T156], thảo [Axit silixic]quansát, nhậnluận và rút ra nhận xét về các vấn đề - Phần lớn các bazơ không tan trừ xét, phânsau:? Tính tan của axit, bazơ.NaOH, KOH,Ca[OH]2;Ba[OH]2;LiOH; loại? Những muối của kim loại nào, gốc - Muối: kim loại Na, K, Li đều tan.axit nào đều tan hết trong nước.Muối Nitrat tan hết.? Những muối nào phần lớn đều không Phần lớn muối Cl, =SO4 tan trongtan trong nước.nước.→ Yêu cầu HS trình bày kết quả của - Phần lớn muối =CO3,nhóm. PO 4 đều không tan.- Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính - Bài tậptan viết CTHH của:a] HCl, H2SO4, H2SiO3a/ 2 axit tan và 1 axit không tan.b] NaOH, Ba[OH]2,b/ 2 bazơ tan và 2 bazơ không tan.8Mg[OH]2Cu[OH]2,Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVc/ 3 muối tan, 2 muối không tan.HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạtc] Muối tan: NaCl, FeSO4; KNO3Muối không tan: BaSO4; CaCO 32. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối.a] Axit: hầu hết axit tan được trong nước trừ H2SiO3 [Axit silixic]b] Bazơ: phần lớn bazơ đều không tan trong nước trừ NaOH, KOH, Ba[OH]2; LiOH;Ca[OH]2 ít tan;c] Muối: Na, K, Li và gốc  NO3 đều tan.+ Phần lớn muối gốc Cl, =SO4 tan. Trừ AgCl; HgCl; PbCl2 ít tan; BaSO4; PbSO4; Ag2SO4ít tan; CaSO4 ít tan.+ Phần lớn muối gốc = CO 3,  PO4; =S; =SO3 không tan.Nội dung 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước- Để biểu thị khối lượng chất tan trongNl nghiênmột khối lượng dung môi người tacứu.dùng khái niệm “độ tan”.→ Yêu cầu HS đọc SGK: Cho biết độ - Đọc SGK.tan kí hiệu là gì? → ý nghĩa.- Ký hiệu S.-Vd: ở 250C: độ tan của:- S: khối lượng chất tan trong 100g+ Đường là: 240g.H2O.+ Muối ăn là: 36g.→ Ý nghĩa.- Ở 25oC:+ 100g nước hoà tan được 240gđường tạo thành dung dịch bão hòa.+ 100g nước hòa tan hết 36g muốiăn tạo thành dung dịch bão hòa.II. Độ tan của một chất trong nước1. Định nghĩa: Độ tan [S] của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100gnước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.NL? Độ tan của một chất rắn phụ thuộc - HS nghiên cứu SGK-T140 trả lời.vào những yếu tố nào.- Đa số chất rắn: nhiệt độ tăng thì độ thuyết? Yêu cầu HS quan sát hình 65 → tan S tăng.trìnhnhận xét.NLRiêng Na2SO 4 nhiệt độ  → S.giảiquyết vấn? Theo em Skhí tăng hay giảm khi nhiệt - Quan sát hình 66 → trả lời:mộtđộ tăng.Đối với chất khí: nhiệt độ tăng → đề9Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạtcách sáng- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào S.nhiệt độ và áp suất như thế nào?- Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, tạo.Năng lực- Yêu cầu HS lấy vd:bia, …tính toánhóa học2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tana/ Độ tan của phần lớn các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.b/ Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng.PHIẾU HỌC TẬP1. Định nghĩa, ý nghĩa của độ tan của 1 chất trong nước?2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?3. Tính tan trong nước của axit, bazơ, muối sunfat, clorua, nitrat, cacbonat, photphat?Tiết 3, 4Hoạt động 3: Tìm hiểu nồng độ dung dịch[Học sinh hoạt cá nhân].HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt- Giới thiệu bài học: Để biểu thị tỉ lệ - Tiếp nhận thông tinNLchất trong dung dịch, người ta sử dụngkhái niệm nồng độ dung dịch: nồng độhiện.tái% và nồng độ mol.Nội dung 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch [Học sinh hoạt cá nhân].- Giới thiệu nồng độ % [C%]- Yêu cầu HS đọc SGK → định nghĩa.- HS nghiên cứu SGK. Nêu khái NLniệm nồng độ phần trăm C%, và công nghiên- Nêu ký hiệu:thức tính.mC% = ct 100%mdd+ Khối lượng chất tan là mct+ Khối lượng dd là mdd+ Nồng độ % kí hiệu là C%.Suy ra: m ct = C%mdd ; mdd = Rút ra công thức tính C%.+ Dựa vào công thức C%. Hãy viếtcông thức tính: mct =?; mdd =?- Yêu cầu HS đọc về VD1: hoà tan10Và có: mdd = mct + mdmcứu, suyluận.mctC%NL giảiquyết vấnđềmộtcách sángtạo.Năng lựcChủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHtính toán10g đường vào 40g H 2O. Tính C% củadd. GV gợi ý:Năng lựccần đạt- HS đọc ví dụ 1.hóa học.? Theo đề bài đường gọi là gì, nước VD1: Hoà tan 10g đường vào 40ggọi là gì.nước. Tính nồng độ phần trăm của? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.dd.? Khối lượng dd được tính bằng cách + Chất tan là đường, dung môi lànào.nước, dung dịch là nước đường.? Khối lượng dung dịch là bao nhiêu.- HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện? Viết biểu thức tính C%.- GV nhận xét và kết luận.lời giải cho ví dụ 1.Giải: mct = mđường = 10gmH2O = 40g. mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g. C% =mct10100% = 100%50mdd= 20%Vậy: Nồng độ phần trăm của dungdịch là 20%.- Yêu cầu HS đọc VD2.VD2: Tính khối lượng NaOH có NL? Đề bài cho ta biết gì.trong 200g dd NaOH 15%.? Yêu cầu ta phải làm gì.- HS thực hiện theo hướng dẫn.? Khối lượng chất tan là khối lượng Giải:mcủa chất nào.Biểu thức: C% = ct  100%mdd? Bằng cách nào [dựa vào đâu] tínhnghiêncứu, suyluận.NLgiảiquyết vấn mct = C%mddđềmộtđược mNaOH.?So sánh đề bài tập VD1 và VD2 →  mNaOH = C%mddNaOH = 15%200 cách sáng= 30gtạo.tìm điểm khác nhau.Năng lực?Muốn tìm được mdd của một chất khi Vậy: Khối lượng NaOH là 30gam.tính toánhóa học.biết mct và C% ta phải làm cách nào??Dựa vào công thức nào ta có thể tínhđược mdm.- GV nhận xét và kết luận.- Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc và VD3: Hoà tan 20g muối vào nước NLlàm ví dụ 3được dd có nồng độ là 10%.nghiên11Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt+ Yêu cầu học sinh đưa ra phương a/ Tính m dd nước muốicứu, suypháp giải.luận.b/ Tính mnước cần.+ Cần phải sử dụng công thức hóa học - HS nêu phương pháp giải.NLnào để giải?- HS giải bài tập.quyết vấn+ Yêu cầu Hs giải- GV nhận xét và kết luận.Giải:a/ mct = mmuối = 20g.đềmộtcách sángC% = 10%.tạo.Biểu thức: C% = mddmct 100%mddgiảiNăng lựctính toánm2020= ct ==100 = hóa học.10%10C%200[g]b/ Ta có: mdd = mct + mdmmdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180gKết luận:1. Nồng độ phần trăm của dung dịch:- Nồng độ nồng độ [kí hiệu C%] của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong100g dung dịch.mC% = ct . 100%mddmct: khối lượng chất tan [g]mdd: Khối lượng dung dịch [g]mdd = mct + mdmVD1: Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.Giải:mct = mđường = 10gmH2O = 40g. mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g. C% =10mct100% =  100% = 20%50mddVậy: Nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%.VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.12Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạtGiải:Biểu thức: C% =mct 100%mdd mct = C%mddmNaOH = C%  mddNaOH = 15%  200 = 30gVậy: Khối lượng NaOH là 30gam.VD3: Hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.a/ Tính mdd nước muốib/ Tính m nước cần.Giải:a/ mct = mmuối = 20g.C% = 10%.Biểu thức: C% = mdd =mct 100%mddmct20 20== 100 = 200[g]C% 10% 10b/ Ta có: mdd = mct + mdmmdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180gNội dung 2: Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch [Học sinh hoạt cá nhân].- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời nồng - Đọc SGK-T144 trả lời: Nồng độ NL trìnhđộ mol của dung dịch là gì?mol của dung dịch cho biết số mol bày- Nếu đặt: CM: nồng độ mol.chất tan có trong 1 lit dung dịch.n- Công thức tính: CM = [mol/l]VNL giảinSuy ra: n = CM.V; V =CMđề.n: số mol.V: thể tích [l].Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồngquyết vấnđộ mol.- Đưa đề ví dụ 1: Trong 200 ml dd cóhoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ molcủa dung dịch.- Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.+ Đề bài cho ta biết gì?+ Yêu cầu ta phải làm gì?- Đọc và tóm tắt.Cho Vdd = 200ml, mNaOH = 16gTìmCM =?Năng lựctính toánhóa học- HS: Giải bài tập13Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Hướng dẫn HS làm bài tập theo các Giải:bước sau:+ Tính số mol chất tan [nNaOH].- Đổi 200ml = 0,2l.m 16- nNaOH = = = 0,4 mol.M 40+ Áp dụng biểu thức tính CM.- Tính CM =- Hướng dẫn HS làm VD2- HS đọc và tóm tắt đề bài.+ Đổi Vdd thành l.n 0,4== 2[M].V 0,2- Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có - Thực hiện theo hướng dẫn của GV.trong 50ml dung dịch H2SO4 2M.Giải: 50 ml = 0,05l+ Tính số mol H2SO4 có trong 50ml Số mol H2SO4 trong 0,05l dung dịchdung dịch.+ Tính mH2SO4H 2SO4 2M:n = CM.V = 2.0,05 = 0,1[mol]Khối lượng 0,1 mol H2SO4:m = n.M = 0,1.98 = 9,8[g]- Yêu cầu HS đọc đề VD3 và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt đề bài.→ thảo luận nhóm: nêu bước giải.Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3ldung dịch đường 1M. Tính nồng độ - HS: Nêu bước giải:mol của dung dịch sau khi trộn?+ Tính ndd1- Hd:+ Tính ndd2+ Trong 2l dd đường 0,5M  số mol + Tính Vdd sau khi trộn.+ Tính CM sau khi trộn.đường là bao nhiêu?+ Trong 3l dd đường 1M  số mol Giải:- Số mol đường trong 2l dd đườngđường là bao nhiêu?+ Tổng số mol đường trong dd thu 0,5M: n1 = 2.0,5 = 1[mol]- Số mol đường trong 3l dd đườngđược?? Trộn 2l dd với 3l dd → Thể tích dd 1M: n2 = 3.1 = 3[mol]sau khi trộn là bao nhiêu.- Tổng số mol đường trong 2 dd:- Gọi HS lên bảng giải bài tập.n = n1 + n2 = 1 + 3 = 4[mol]GV chốt lời giải đúng- Thể tích dd sau khi trộn:V = V1 + V2 = 2 + 3 = 5[l]- Nồng độ mol của dd thu được:CM =14n1 + n24= = 0,8 M.V1 + V2 5Năng lựccần đạtChủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạtKết luận:2. Nồng độ mol của dung dịch:Nồng độ mol của dung dịch [kí hiệu CM] cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.nCM = [mol/l]VTrong đó: CM: nồng độ mol.n: Số mol chất tan.V: thể tích dung dịch [l]a] Ví dụ 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.Cho Vdd = 200ml, mNaOH = 16gTìmCM =?Giải:- Đổi 200ml = 0,2l.m 16- nNaOH = = = 0,4 mol.M 40- Tính CM =n 0,4== 2[M].V 0,2b] Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M.Giải: 50 ml = 0,05lSố mol H2SO4 trong 0,05l dung dịch H 2SO4 2M: n = CM.V = 2.0,05 = 0,1[mol]Khối lượng 0,1 mol H2SO4: m = n.M = 0,1.98 = 9,8[g]c] Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol củadung dịch sau khi trộn.Giải:- Số mol đường trong 2l dd đường 0,5M: n1 = 2.0,5 = 1[mol]- Số mol đường trong 3l dd đường 1M: n2 = 3.1 = 3[mol]- Tổng số mol đường trong 2 dd: n = n1 + n2 = 1 + 3 = 4[mol]- Thể tích dd sau khi trộn: V = V1 + V2 = 2 + 3 = 5[l]- Nồng độ mol của dd thu được: CM =n1 + n 2 4= = 0,8 M.V1 + V2 5PHIẾU HỌC TẬPBài tập 1: Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50gam dung dịch muối ăn5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.HD:15Chủ đề dung dịch - Hóa học 8C% =mct 100%mdd-> mct[dd1] = C%.mdd = 50.20% = 10[g]-> mct[dd2] = C%.mdd = 50.5% = 2,5[g]- Khối lượng chất tan trong dd thu được sau khi trộn:mct = mct[dd1] + mct[dd2] = 10 + 2,5 = 12,5[g]m12,5- Nồng độ % của dd thu được: C% = ct  100% = 100% = 12,5%mdd100Bài tập 2: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100gam dung dịchNaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ là 17,5%.Tiết 5, 6Hoạt động 4: Tìm hiểu pha chế dung dịch[Học sinh hoạt cá nhân].HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt-Bài học trước chúng ta đã biết nồng - Tiếp nhận thông tinNLđộ dung dịch. Làm thế nào để pha chếhiện.táiđược dung dịch với nồng độ chotrước? Bài học hôm nay chúng ta cùngtìm hiểu.Nội dung 1: Tìm hiểu cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trướcGV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên NLtập 1 SGK-T147, ở bài tập 1a] nêu các theo nhóm.nghiênbước tính toán cách pha chế dung dịch HS: Trước tiên ta phải tính được khối cứu, suyvới nồng độ phần trăm cho trước.lượng chất tan CuSO4 có trong dung luận.GV: Để pha chế dung dịch có nồng độ dịch:phần trăm cho trước của dung dịchCuSO4 ta phải tính được đại lượng- mCuSO4 =NL10 . 50= 5[g]100giảiquyết vấnđềmộtSau đó ta phải tìm được khối lượng cách sángnào?tạo.GV: Cho học sinh nêu cách tiến hành nước cần lấy để pha chế:Năng lựcpha chế dung dịch theo số liệu đã tính - mdm = 50 - 5 = 45 [gam].HS: Nêu cách tiến hành pha chế dung tính toántoán.dịch đã cho.Từ bài toán giáo viên cho học sinh nêu HS: Nêu các bước chung:Bước 1: Tính toán;16hóa học.Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạtcác bước chung để pha chế dung dịch Bước 2: Pha chế.theo nồng độ phần trăm cho trước.Cách khác: Dung dịch CuSO4 10%.Suy ra:Cứ 100g dd hoà tan 10g CuSO4vậy 50g dd hoà tan 5g CuSO4 mdm = mdd – mct = 50 – 5 = 45g.- Nghe và làm theo:GV: Cho học sinh nghiên cứu bài tập + Cân 5g CuSO4 cho vào cốc.1b] trong SGK nêu các bước tính toán + Cân 45g H2O [hoặc 45 ml] → rótđể pha chế dung dịch.vào cốc, khuấy nhẹ → 50g dung dịchH2SO4 10%.HS: tính toán:GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá, - Thảo luận và đưa ra các bước phabổ sung cho đúng- Giáo viên nhận xét, chế.đưa ra kết luận đúng nhất.* Pha chế: Cân lấy 8g CuSO 4 cho vàocốc thủy tinh có dung tích 100ml. Rótdần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ,đến khi được 50ml dung dịch rồidừng lại. Ta được 50ml dung dịchCuSO4 1M.I. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trướcBài tập 1a] Pha chế 50g dung dịch CuSO 4 có nồng độ 10%.*Tính toán:- Khối lượng CuSO4 có trong 50g CuSO 4 10% là: mct = mdd.C% = 50.10% = 5[g]Khối lượng nước có trong 50g dung dịch: mdm = mdd – mct = 50 – 5 = 45[g]*Cách pha chế:- Cân lấy 5 gam chất tan CuSO4 cho vào cốc có dung tích phù hợp, cân lấy 45 gam nướcrót từ từ vào cốc đựng chất tan đã cho, khuấy nhẹ ta được 50 gam dd CuSO4 10% nhưtrên.b] Pha chế 50ml dung dịch CuSO4 nồng độ 1M.*Tính toán:- Số mol chất tan: nCuSO4= 1.0,05 = 0,05 mol17Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNăng lựccần đạt- Khối lượng chất tan: mCuSO4= 0,05160 = 8g.*Cách pha chế: Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100ml. Rót dầnnước cất vào cốc và khuấy nhẹ, đến khi được 50ml dung dịch rồi dừng lại. Ta được 50mldung dịch CuSO4 1M.Nội dung 2: Tìm hiểu cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 - *HS nghe GV hướng dẫn cách tính NLSGK-T148.toán và cách pha chế.nghiên*GV hướng dẫn cho học sinh cách *Sau đó HS tiến hành tính toán và cứu, suytính toán trước, sau đó hướng dẫn học giới thiệu cách pha chế.luận.sinh cách pha chế sau:a]NL giảia] *Tính toán:- Tìm số mol chất tan có trong 100ml quyết vấn+ Tính số mol của MgSO4dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch đềmột+ Áp dụng công thức tính nồng độ mol MgSO4 2M.cách sángta tính được thể tích của MgSO 4.tạo.nMgSO4= 0,4.0,1 = 0,04 [mol]Năng lực+ Như vậy cứ đong 20ml dd MgSO4- Tính thể tích dd MgSO4 2M trongtính toán2M. Sau đó lấy nước cất cho từ từ vàođó chứa 0,04 mol MgSO4.hóa học.đến vạch 100ml ta được 100ml ddV = 0,04: 2 = 0,02 [l] = 20ml.MgSO4 0,4M.*Cách pha chế:Đong lấy 20ml dd MgSO4 2M chovào cốc chia độ có dung tích 200 ml.Thêm từ từ nước cất vào cốc vàkhuấy đều đến vạch 100ml thì dừnglại. Ta được 100ml dd MgSO4 0,4M.- GV tiếp tục giới thiệu cách tính toán *Tính toán:NLvà cách pha chế cho học sinh hiểu và - Áp dụng công thức tính nồng độ %.nghiênlàm được ý b]cứu, suyTa có: mct = 150.2,5% = 3,75[g]- Sau đó GV yêu cầu học sinh thảo - mdd = 3,75: 10% = 37,5[g]luận nhóm 7’ để trình bài cách tính - m = 150 - 37,5 = 112,5[g]H2Otoán và cách pha chế loãng một dung*Cách pha chế:dịch.- Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% banđầu, sau đó rót vào cốc hoặc vào bình18luận.NL giảiquyết vấnđềmộtcách sángtạo.Chủ đề dung dịch - Hóa học 8HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHcó dung tích khoảng 200ml.Năng lựccần đạtNăng lực- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận - Cân lấy 112,5g nước cất sau đó rót tính toánbài học.vào cốc đựng dd NaCl nói trên. hóa học.Khuấy đều, ta được 150g dd NaCl2,5%.II. Cách pha chế loãng một dung dịch theo nồng độ cho trướcBài tập 2 [SGK-T148]a] Pha chế 100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M.*Tính toán: 100ml = 0,1l- Số mol chất tan có trong 100ml dd MgSO4 0,4M: nMgSO4= 0,4.0,1= 0,04[mol]- Thể tích dd MgSO4 2M có chứa 0,04 mol MgSO4 là: V = 0,04:2 = 0,02[l] = 20ml.* Cách pha chế:Đong lấy 20ml dd MgSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 200 ml. Thêm từ từ nướccất vào cốc và khuấy đều đến vạch 100ml thì dừng lại. Ta được 100ml dd MgSO4 0,4M.b] Pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%* Tính toán:- Khối lượng NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5% là: mct = 150.2,5% = 3,75[g]- Khối lượng dd NaCl 10% có chứa 3,75g NaCl là: mdd = 3,75: 10% = 37,5[g]- Khối lượng nước cần pha thêm là: mH2O= 150-37,5 = 112,5[g]*Cách pha chế:- Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đó rót vào cốc hoặc vào bình có dung tíchkhoảng 200ml.- Cân lấy 112,5g nước cất sau đó rót vào cốc đựng dd NaCl nói trên. Khuấy đều, ta được150g dd NaCl 2,5%.PHIẾU HỌC TẬPBài tập 1:a] Pha chế 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 15%.b] Pha chế 100ml dd NaOH có nồng độ là 2 mol/l.HD:a] *Tính toán:- Khối lượng chất tan: mNaOH =50.15= 7,5[g]10019Chủ đề dung dịch - Hóa học 8- Khối lượng dung môi: mdm = 50 - 7,5 = 42,5[g]* Cách pha chế: Cân lấy 7,5 gam NaOH cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cânlấy 42,5 gam nước rót từ từ vào cốc thuỷ tinh chứa 7,5g NaOH khuấy nhẹ ta được ddNaOH 15% đã cho.b] *Tính toánSố mol chất tan là:n = 0,1.2 = 0,2[mol]Khối lượng chất tan cần lấy là:m = 0,2.40 = 8[g]*Cách pha chế: Cân lấy 8 gam NaOH cho vào cốc có dung tích phù hợp, rót từ từ nướcvào cốc và khuấy nhẹ đến khi được 100ml ta được dd đã cho.- Bài tập 2: Hãy trình bày cách pha chế:+ 50g dung dịch CuSO4 15%+ 300 ml dung dịch NaOH 2M.Bài tập 3: Hãy trình bày cách pha chế:a. Pha 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M từ dung dịch NaCl 2M.b. Pha 100 gam dung dịch KOH 5% từ dung dịch KOH 10%.HD:a] *Tính toán:Số mol của chất tan là:- n = 0,5. 0,2 = 0,1 [mol]Thể tích của dd NaCl 2M cần lấy để pha:- V = 0,1: 2 = 0,05[l] = 50[ml]*Cách pha chế: Đong lấy 50 ml dung dịch NaCl 2M cho vào cốc có dung tích phù hợp,rót nước từ từ vào cốc cho đến vạch 200 ml, khuấy nhẹ ta được 200ml dung dịch NaCl0,5M như yêu cầu.b] *Tính toán:- Khối lượng KOH:m = 100.5% = 5[gam].Khối lượng dung dịch KOH ban đầu cần lấy là:m = 5: 10% = 50[gam].- Khối lượng nước cần lấy để pha:- mdm = 100 - 50 = 50 [g].20Chủ đề dung dịch - Hóa học 8*Cách pha chế: Cân lấy 50 gam dung dịch KOH 10% cho vào cốc có dung tích phù hợp,cân lấy 50 gam nước cho từ từ vào cốc đựng chất tan khuấy nhẹ ta được 100g dung dịchKOH 5%.C. LUYỆN TẬP.Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể:Bài tập 1: Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%:a. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước?b. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước?c. Hòa tan 100g BaCl2 trong 100g nước?d. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước?e. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước?Tìm kết quả đúng.Bài tập 2: Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả sẽ là:a. 0,233Mb. 23,3Mc. 2,33Md. 233MBài tập 3: Trình bày cách pha chế 150g dung dịch CuSO4 8%.D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNGHọc sinh giải quyết bài tập sau:VD1: Cần hoà tan bao nhiêu g NaOH vào 200 g dd NaOH 20%, để có dd NaOH 40%?VD2: Cần hoà tan bao nhiêu g H2SO 4 96% vào 200 g dd H2SO4 60% để được dd cónồng độ là 90%?VD3: Cần pha bao nhiêu g nước vào 500 g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8%?VD4: Cần hoà tan bao nhiêu gCuSO4.5H2O vào 120 gdd CuSO4 10% để thu được ddCuSO4 20%?VD5: Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830g nước ở 25oC. Biết rằng ởnhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ởnhiệt độ trên.Hướng dẫnVD1:Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:* Dung dịch 1: m1 = xg?C1= 100%*Dung dịch 2: m2= 200gC2= 20%m1 C2  C 20 1m .1 200 66, 7 g  m1  2 m2 C  C1 60 333*Dung dịch mới:m = m1+ m221Chủ đề dung dịch - Hóa học 8C = 40%m1 [C2  C ] 30 m2  5.m2  5.200  1000 g.m2 [C  C1 ] 6m1 C2  C 4 1m .1 500   m1  2  250 gVD3:m2 C  C1 8 222160.100VD4: C% của CuSO4.5H2O là: 64% ; M gdd CuSO 4.5H2O250VD2 Tương tự:64%1020%120g CuSO4 mCuSO 4.5H2O 22120.10 27.34410%44Chủ đề dung dịch - Hóa học 8IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰCA. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.Loại câu hỏi/bài tậpMô tả mức độ cần đạtNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoCâu hỏi/ bài HS nêu được - Nêu được các - Nêu được ýtập định tính khái niệm: dd, công thức tính nghĩa của một số[TN, TL]dung môi, chất cácđạilượng nhãn hóa chất cótan, độ tan, nồng liên quan như ghi nồng độ dungđộ phần trăm khối lượng dung dịch.của dung dịch, dịch, dung môi,nồng độ mol.chất tan, độ tan,- Nêu được các nồng độ dungcông thức tính dịch,thểtíchnồng độ dung dung dịch, ….dịchCâu hỏi/ bài Áp dụng đúng - Áp dụng công - Từ công thức Tínhtậplượngđượcđịnh các công thức thức tính được tính nồng độ nồng độ dungtính nồng độ nồng độ phần dung dịch biến dịch sau khi[TN, TL]mol, nồng độ % trăm và nồng độ đổi tính các đại pha loãng.của dung dịchmol của dung lượng liên quan - Giải các bàidịch.như khối lượng tập tính theodung dịch, khối PTHH có liênlượng chất tan, quan đến nồngdung môi, ….độ dung dịch.Bài tập thực Chọn dụng cụ, Tiến hành pha - Thực hiện thí - Thực hiện thíhành/thíhóa chất cần chế dung dịch.nghiệmthực nghiệmlàmnghiệmthiết để pha chếnghiệm để xác tăng,giảmdung dịchđịnhnồngđộ nồng độ dungphầntrămvà dịch.nồng độ mol củadung dịch23Chủ đề dung dịch - Hóa học 8B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/ bài tập gắn với chủ đề dung dịchMức độ nhận biết:Câu 1: Nêu định nghĩa và viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch? Giảithích các đại lượng trong công thức?Câu 2: Nêu định nghĩa và viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch? Giải thích cácđại lượng trong công thức?Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và chỉ ra chỗ sai của câu trả lời không đúng sauđây:a, Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:1. Số gam chất tan trong 100g dung môi.2. Số gam chất tan trong 100g dung dịch.3. Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch.4. Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.5. Số gam chất tan trong 1 lượng dung dịch xác định.b, Nồng độ mol của dung dịch cho biết:1. Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch.2. Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.3. Số mol chất tan trong 1 lit dung môi.4. Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.5. Số mol chất tan trong 1 lượng dung dịch xác định.Câu 4. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào?A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịchB. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịchC. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịchD. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịchMức độ thông hiểu:Câu 1: Từ công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch hãy cho biết các công thứctính khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch?Câu 2: Từ công thức tính nồng độ mol của dung dịch hãy cho biết các công thức tính sốmol chất tan, thể tích dung dịch?Câu 3. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì:A. C% tăng, CM tăngC. C% tăng, CM giảmB. C% giảm, CM giảmD. C% giảm, CM tăngCâu 4. Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 84,22%B. 84,15%C. 84,25%D. 84,48%Câu 5. Hoà tan 117g NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Dung dịch thu được cónồng độ mol là:A. 1,5M24B. 1,6MC. 1,7MD. 1,8MChủ đề dung dịch - Hóa học 8Mức độ vận dụng thấp:Bài 1:a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC. Biết ở nhiệt độ đó 50 g nước hoà tan được tối đa17,95 g NaCl.b. Có bao nhiêu g muối ăn trong 5 kg dd bão muối ăn ở 20oC, biết độ tan của muối ănở nhiệt độ đó là 35,9 g.Bài 2:a. Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10 C là 15 g, còn ở 90 C là 50 g. Hỏi khi làmlạnh 600 g dung dịch bão hoà A ở 90 C xuống 10 C thì có bao nhiêu g chất A thoát ra. [kếttinh ]b. Như câu a nhưng trước khi làm lạnh ta đun đuổi bớt 200 g nước.[cho bay hơi].Bài 3:a. Tính % khối lượng nước kết tinh trong xô đa Na2CO3.10H2O; trong CuSO 4.5H2O.b. Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 g tinh thể đồng sunfat ngậmnước CuSO4.xH2O [màu xanh], đun nóng tới khối lượng không đổi thu được 16 g chất rắntrắng [CuSO4 khan]. Tính số phân tử nước x.Bài 4:a. Hoà tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2[SO4]3.nH 2O vào nước thành dd A.Lấy 1/10 dd Acho tác dụng với dd BaCl2 dư thì thu được 0,699 g kết tủa.Xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm.b. Hoà tan 24,4 g BaCl2.xH2O vào 175,6 g nước thu được dd 10,4%.Tính x.c. Cô cạn rất từ từ 200 ml dd CuSO4 0,2 M thu được 10 g tinh thể CuSO4.yH2O. Tính y.Bài 5:a.Tính số mol NaOH có trong 500 ml dd NaOH 20%. [d=1,2 g/ml].b.Hãy thiết lập biểu thức tổng quát tính số mol chất tan A trong V ml dd A nồng độC%,khối lượng riêng d.c.Hãy biểu diễn dd H2SO4 đặc 98% [d =1,84 g/ml ] theo nồng độ mol.d. Lập biểu thức liên hệ giữa nồng độ %,khối lượng riêng và nồng độ mol.Bài 6:a. Lấy 100 ml dd hỗn hợp HCl và HNO3 cho tác dụng với dd AgNO 3 vừa đủ. Sau phảnứng thu được 4,305 g kết tủa,Lọc bỏ kết tủa,nước lọc tác dụng được với 40 ml dd NaOH2M [vừa đủ ].b. Viết các PTPỨ.c. Xác định nồng độ mol /lít của các axit trong hỗn hợp đầu.Bài 7:a. Cần bao nhiêu ml dd H2SO4 98% [D = 1,84 g/ml ] để điều chế 5 lít dd H2SO4 4M.25

Video liên quan

Chủ Đề