Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào thuộc quan hệ cộng sinh

Đáp án C


[1] Quan hệ hợp tác.


[2] Quan hệ hợp tác.


[3] Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.


[4] Quan hệ hội sinh.


[5] Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.


[6] Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.


[7] Quan hệ ức chế cảm nhi

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài

A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ họ đậu

B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ

D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Quan hệ sinh vật cùng loài là:

Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?

Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?

Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là

Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?

Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật

Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:

Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì ?

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề