Trong thời ký 1945 1954 các chiến dịch của quân đội và quân dân Việt Nam đều nhằm

Những câu hỏi liên quan

Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương [1945 - 1954]?

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.


B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.


D. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953.

A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 

B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Trong thời kì 1945 - 1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm

A. củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.


B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.


D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?

A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới-Thu Đông năm 1950.

D. Chiến dịch Thượng Lào xuân-hè năm 1953.

Chiến thắng nào đã đánh dấu quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945-1954]?

A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 

B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 

C. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951-1952 

D. Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952

Mỗi chiến dịch trong thời kì 1945-1954 có nội dung, tính chất khác nhau. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Môn Sử - Lớp 12


Câu hỏi:

Trong thời kì 1945 - 1954 các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm

  • A củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
  • B hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng bị tạm chiếm.
  • C phá âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp.
  • D tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Phương pháp giải:

So sánh.

Lời giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì nội dung này chỉ có trong chiến dịch Biên giới.

- Đáp án B loại vì nội dung này chỉ có trong chiến dịch Việt Bắc

- Đáp án C loại vì nội dung này chỉ có trong chiến dịch Việt Bắc.

- Đáp án D lựa chọn vì các chiến dịch quân sự của ta đều tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Chọn: D


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Độ khó: Nhận biết

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm

tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

75 điểm

Phương Lan

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp. C. Hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông [1947]; Chiến dịch biên giới [1950]; Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ [cuối 1950 đến giữa 1951]; Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân [1951 – 1952]; Chiến dịch Tây Bắc thu – đông [1952]; Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ [1954]. Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau: - Chiến dịch Việt Bắc nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. - Chiến dịch Biên giới nhằm củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. Từ chiến dịch này, âm mưu của Pháp là “đánh lâu dài”. - Các chiến dịch còn lại nhằm hỗ trợ cho chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nội dung nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? A. Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. C. Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân. D. Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh.
  • khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc
  • Trận đánh quyết định của ta buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí với ta hiệp định Pari năm 1973 là A. trận Ngọc Hồi – Đống Đa B. trận Điện Biên Phủ trên không C. trận Điện Biên Phủ trên cao D. trận Điện Biên Phủ mặt đất
  • Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử nào có liên quan đến cách mạng tháng Tám A. Cuộc binh biến Đô Lương [Nghệ An] B. Nguyễn Ái Quốc đặt chân về Tổ quốc C. Diễn ra Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 7 D. Diễn ra Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 8
  • Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá I là? A. Đánh dấu sự thất bại bước đầu của bọn đế quốc, phản động tay sai trong Âm mưu chống phá chính quyền cách mạng. B. Là một cuộc vận động chính trị rộng lớn, biểu dương khối đại đoàn kết dân tộc, ý chí quyết tâm ủng hộ chế độ mới của nhân dân ta C. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho chính quyền cách mạng, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên thế giới. D. Tạo điều kiện thuận lợi để đánh đổ hoàn toàn thực dân Pháp, thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 C. Sau phong trào “Đồng Khởi” D. Sau thất bại của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”
  • Ý nào sau đây không chứng minh Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”? A. Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. B. Đây là một hệ thống phòng ngự kiên cố. C. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông, mạnh và trang bị vũ khí hiện đại. D. Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trung tâm điểm của kế hoạch Nava
  • So với Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939, Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dưong tháng 5/1941 hoàn chỉnh hơn ở điểm nào về cách thức giành chính quyền? A. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi. B. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức D. Xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt ỉà đánh đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc
  • Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng? A. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I. B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên. C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930. D. Luận cương chính trị.
  • Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng [1/1959] A. chỉ ra con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam B. thể hiện sự độc lập, tự chủ của Đảng C. chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam, thể hiện đúng đắn độc lập, tự chủ và quyết đoán của Đảng D. thể hiện độc lập tự do

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề