Trưởng khoa đầu Tiến của Khoa Vật lý thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là

Dương Trọng Bái khi làm Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 1976-1980

Dương Trọng Bái [29 tháng 8 năm 1924 – 18 tháng 3 năm 2011] là nhà giáo Việt Nam, nhà khoa học vật lý, Anh hùng Lao động.

Gia thế

Ông sinh ngày 29 tháng 8 năm 1924 tại Hà Nội. Ông là con trai giáo sư Dương Quảng Hàm [hiệu trưởng đầu tiên của trường Chu Văn An, tức trường Bưởi cũ, được bổ nhiệm ngay sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, là liệt sĩ hy sinh trong những ngày đầu của toàn quốc kháng chiến], là người ở xóm Hà, làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

🌻 GIA SƯ TẠI HƯNG YÊN

Ông là chắt của Đốc học Hà Nội Dương Duy Thanh và là cháu nội của Dương Trọng Phổ [con là Dương Bá Trạc] đều tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục và cả hai đều bị bắt đi đày Côn Đảo.

Trong tám anh chị em của ông có ba người đã được phong chức danh Giáo sư là Dương Trọng Bái, Dương Thị Thoa [Lê Thi] nguyên Viện trưởng Viện Triết học và viện trưởng Viện Nghiên cứu về giới, Dương Thị Cương nguyên viện trưởng Viện Chăm sóc bảo vệ trẻ em.

Quá trình công tác trong ngành giáo dục

Năm 1948, Dương Trọng Bái tình nguyện cùng một số cán bộ đầu tiên đi dạy học ở trường Trung học Kháng chiến Đào Dã [1948 – 1954].

Từ 1955 đến 1966, ông là là cán bộ giảng dạy, Chủ nhiệm khoa Vật lý của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Năm 1957, ông thực tập khoa học tại Viện Nguyên tử Đupna [Liên Xô].

Nhà giáo Dương Trọng Bái đã xây dựng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt môn Vật lý [1963], chủ động nghiên cứu và xây dựng thành công bảng đơn vị đo lường hợp pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [1964] và nhiều công trình khoa học khác.

Từ 1966 đến 1975, ông là một trong những cán bộ lãnh đạo đầu tiên xây dựng trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, đảm đương cương vị phó hiệu trưởng, rồi làm hiệu trưởng trường này.

Từ năm 1976 đến 1980, ông là hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 1980, ông được Nhà nước phong hàm Giáo sư Vật lý học. Từ năm 1981, Giáo sư Dương Trọng Bái chủ trì việc thi học sinh giỏi quốc gia môn vật lý, tuyển chọn và bồi dưỡng đội tuyển đi thi quốc tế, 8 lần dẫn đầu đoàn đi thi.

Từ năm 1992 đến nay, đảm nhiệm vị trí Chủ tịch hội đồng bộ môn Vật lý phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông đã cùng các đồng nghiệp xây dựng chương trình môn Vật lý của phổ thông trung học cải cách, phổ thông trung học chuyên ban, đồng thời là chủ biên và tham gia biên soạn nhiều cuốn sách chuyên Vật lý.

🔭 GIA SƯ LÝ

Khen thưởng

Giáo sư được Nhà nước tặng nhiều phần thưởng: Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng nhất, Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Danh hiệu Anh hùng lao động [2000].

Đàm Thanh Sơn

Sinh 1969 [50–51 tuổi] Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc tịch Việt Nam

Nổi tiếng vì Huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế 1984

Đàm Thanh Sơn [sinh 1969] là một giáo sư, tiến sĩ vật lý lý thuyết người Việt.

Tiểu sử

Đàm Thanh Sơn sinh tại Hà Nội trong thời kì chiến tranh trong gia đình trí thức. Cha ông là giáo sư dược học Đàm Trung Bảo, mẹ là phó giáo sư, tiến sĩ sinh hoá Nguyễn Thị Hảo.

Ông tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva năm 1991 và nhận bằng tiến sĩ vật lý tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Moskva năm 1995.

Từ năm 1995-1999: Ông là học giả hậu tiến sĩ [postdoc] tại Đại Học Washington, Seattle [1995-1997] và Viện Công nghệ Massachusetts [MIT] [1997-1999] [1].

Từ năm 1999-2002: Ông được bổ nhiệm làm giáo sư tại Đại học Columbia, đồng thời là học giả [fellow] ở Trung tâm Nghiên cứu RIKEN-BNL, Phòng Thí nghiệm Quốc gia Brookhaven [BNL], Hoa Kỳ. Từ năm 2002, ông quay lại Seattle, được bổ nhiệm chức giáo sư tại Khoa Vật lý của Đại học Washington và đồng thời là học giả cao cấp [Senior Fellow] tại Viện Vật lý Hạt nhân trực thuộc đại học này.

Năm 2008 tổ chức Olympic Vật lý quốc tế ở Việt Nam, ông là một trong ba giáo sư vật lý Việt Nam được mời tham gia Ban tổ chức.

Từ tháng 09 năm 2012, ông là giáo sư [University Professor] tại Đại học Chicago, Hoa Kỳ. Đàm Thanh Sơn nghiên cứu về vật lý lý thuyết, chủ yếu là vật lý hạt cơ bản, vật lý hạt nhân và các ứng dụng của lý thuyết dây.

Năm 2014 ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học và Nghệ thuật Mỹ, cũng năm này ông được bầu là thành viên Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ.

Thành tích học tập và nghiên cứu

Đàm Thanh Sơn là cựu học sinh khối chuyên Toán-Tin, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, ông từng đoạt huy chương vàng tại Olympic Toán quốc tế 1984 tại Praha [Cộng hòa Séc] với số điểm tuyệt đối 42/42 khi mới 15 tuổi, bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Tổng hợp Moskva [Liên Xô] năm 25 tuổi.

🔢 GIA SƯ TOÁN

Đầu năm 2005, nhóm 3 nhà vật lý Đàm Thanh Sơn, P. K. Kovtun và A. O. Starinets đã công bố một công trình về độ nhớt của lỗ đen theo thuyết trường lượng tử tương tác mạnh trên tạp chí Physical Review Letters [một trong những tạp chí vật lý uy tín nhất trên thế giới hiện nay]. Bài báo đã đưa ra mô hình lỗ đen lỏng trong không gian lý thuyết 10 chiều, một giả thuyết được tạp chí New Scientist đánh giá cao. Tính từ năm 1994 đến năm 2008, Đàm Thanh Sơn là tác giả và đồng tác giả của 92 bài báo, bản báo cáo[8] trong đó có tới 14 bài trên Physical Review Letters và nhiều công trình trên các tạp chí uy tín khác của Hội Vật lý Hoa Kỳ [American Physical Society] như Physical Review D, Physical Review B, Physical Review B.

Ngày 8 tháng 8 năm 2018 Đàm Thanh Sơn nhận Dirac Medal của Trung tâm quốc tế về Vật lý Lý thuyết ICTP cùng với hai nhà vật lý lý thuyết là Subir Sachdev [Đại học Harvard, người Ấn Độ] và Văn Tiểu Cương [MIT, người Mỹ gốc Trung Quốc]

Một số công trình đáng chú ý

  • R. Baier, A.H. Mueller, D. Schiff, and D.T. Son, “Bottom-up” thermalization in heavy ion collisions, Phys. Lett. B 502, 51 [2001].
  • P. Kovtun, D.T. Son, and A.O. Starinets, Viscosity in Strongly Interacting Quantum Field Theories from Black Hole Physics, Phys. Rev. Lett. 94, 111601 [2005].
  • Y. Nishida and D.T. Son, Epsilon Expansion for a Fermi Gas at Infinite Scattering Length, Phys. Rev. Lett. 97, 050403 [2006].
  • C. Hoyos and D.T. Son, Hall Viscosity and Electromagnetic Response, Phys. Rev. Lett. 108, 066805 [2012].

Đào Vọng Đức

Đào Vọng Đức [sinh năm 1936] là một nhà vật lý người Việt, Tiến sĩ khoa học [1975], Giáo sư [1984], Viện sĩ [1988] Viện Hàn lâm khoa học các nước thế giới thứ 3, nguyên phó chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam các khóa II, III, IV [1985-2002], nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Việt Nam, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người. Ông là chuyên gia trong các lĩnh vực: Lý thuyết đối xứng các hạt cơ bản, lý thuyết thống nhất các tương tác các hạt cơ bản, lý thuyết dây và siêu thống nhất, máy tính lượng tử, thông tin lượng tử, chuyển vị lượng tử thuộc chuyên ngành vật lý lý thuyết.

Tiểu sử

  • Ông sinh ngày 5 tháng 12 năm 1936 tại xã Tùng Châu, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
  • 1942, 1943: bắt đầu học tại trường tiểu học Cao Xuân Dục.
  • 1945: đi sơ tán ở Phú Yên [nửa năm].
  • 1947: học sinh trường cấp 2 Phan Đình Phùng [Đức Thọ] [1 năm], trường cấp 2 Tân Dân [Nam Đàn].
  • 1951-1953: học sinh trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng.
  • 1956-1962: sinh viên trường Đại học Lômônôxốp [Matxcova].
  • 1962-1964: giảng viên khoa Vật lý, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • 1964-1968: cộng tác viên tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đupna [Liên Xô]
  • 1969-1972: làm việc tại Viện Vật lý, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước
  • 1972-1975: trở lại làm cộng tác viên tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đupna
  • 1975-2002: công tác tại Viện Vật lý Việt Nam thuộc Viện khoa học Việt Nam [nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam]. Ông từng giữ chức Giám đốc Trung tâm Vật lý lý thuyết từ năm 1982 đến năm 1996, Viện trưởng Viện Vật lý từ năm 1993 đến 1997.
  • Năm 2002: ông nghỉ hưu.
  • Hiện nay ông là giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người Việt Nam.

Đóng góp

  • Ông đã hướng dẫn thành công 15 luận án tiến sĩ và 10 luận văn thạc sĩ
  • Đã tham gia đào tạo đại học và sau đại học
  • Công bố khoảng 100 bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế
  • Biên soạn và giảng dạy 10 giáo trình đại học, sau đại học và chuyên khảo cho nghiên cứu sinh

Tác phẩm

  1. Từ điển vật lý; Dương Trọng Bái, Đào Vọng Đức, Nguyễn Xuân Hy…; Khoa học và kỹ thuật, 1982.
  2. Nhập môn lý thuyết Trường lượng tử; Đào Vọng Đức, Phù Chí Hoà; Khoa học và kỹ thuật, 2007.
  3. Các bài giảng về cơ học lượng tử/ Enrico Fermi; Đào Vọng Đức, Nguyễn Văn Hiệu dịch.- H.: Khoa học kỹ thuật, 1971.- 297tr.

Ngụy Như Kontum

Hiệu trưởng Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhiệm kỳ 1956 – 1982 Tiền nhiệm không có Kế nhiệm Phan Hữu Dật Thông tin chung Sinh 3 tháng 5 năm 1913 Kon Tum, Liên bang Đông Dương Mất 28 tháng 3, 1991 [77 tuổi]

Hà Nội

Ông sinh năm 1913 tại Kon Tum, quê ở xã Minh Lương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. Xuất thân trong một gia đình viên chức, ông sống ở Tây Nguyên từ nhỏ, đến năm 11 tuổi thì cùng gia đình chuyển về Huế. Ông học tiểu học ở Huế, sau đó học trung học ở Trường Bưởi, Hà Nội.

📗 GIA SƯ TẠI HUẾ

Năm 1932, Ngụy Như Kontum tốt nghiệp loại xuất sắc cả ba bằng Tú tài bản xứ, Tú tài Tây ban Toán, Tú tài Tây ban Triết. Ông được cấp học bổng sang Paris du học và tốt nghiệp cử nhân Vật lý, Thạc sĩ Lý-Hóa tại Đại học Paris [còn gọi là Sorbonne, Pháp], và được nhận làm nghiên cứu sinh tại phòng thí nghiệm của Frédéric Joliot-Curie, nhà vật lý hạt nhân nổi tiếng của Pháp.

Sau khi Thế chiến II bùng nổ, năm 1939, nghe theo lời khuyên của giáo sư Joliot-Curie, ông trở về nước và dạy tại trường Trung học Chasseloup [Sài Gòn] rồi trường Bưởi [Hà Nội]. Ông sáng lập hội SET để giáo dục tinh thần yêu nước cho thanh niên trí thức. Năm 1942, ông cùng các bạn bè Nguyễn Xiển, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Thúc Hào… cho ra đời tờ Khoa học, một tờ báo khoa học có giá trị, do giáo sư Nguyễn Xiển làm chủ bút.

Sau Cách mạng tháng 8, ông tích cực tham gia công tác cách mạng. Ngày 26/11/1946 ông được lĩnh chức Đổng lý Sự vụ Bộ Quốc gia Giáo dục, thay cho ông Nguyễn Văn Hiểu. Kháng chiến bùng nổ, ông lên chiến khu Việt Bắc, được giữ những chức vụ như Tổng Giám đốc Trung học vụ kiêm Đổng lý sự vụ Bộ Quốc gia – Giáo dục [cuối 1946-1950]. Năm 1951, ông chuyển sang làm Giám đốc Trường Sư phạm cao cấp ở Khu học xá Trung ương [Nam Ninh, Trung Quốc].

Năm 1954, ông trở về thủ đô Hà Nội, được cử xây dựng ngành đại học và giảng dạy Vật lý tại Trường Sư phạm Khoa học. Hai năm sau, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập, giáo sư Ngụy Như Kontum được cử làm Hiệu trưởng đầu tiên của trường và giữ chức vụ này cho tới khi về hưu.

Công tác nghiên cứu vật lý

Ông là người dẫn đầu đoàn khoa học Việt Nam đầu tiên dự Hội nghị Vật lý địa cầu quốc tế ở Moskva năm 1957. Sau khi nghỉ hưu, giáo sư Ngụy Như Kontum vẫn tiếp tục giảng dạy và tham gia Hội đồng Khoa học Nhà trường, làm ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam, tham gia biên soạn phần Vật lý của Từ điển Bách khoa Việt Nam. Ông còn là tác giả nhiều công trình nghiên cứu vật lý hiện đại và một số sách giáo khoa vật lý ở bậc trung và đại học.

Ông cùng giáo sư Nguyễn Xiển xây dựng thành công ngành Vật lý địa cầu của Việt Nam. Ông được xem là một nhà khoa học yêu nước, phục vụ Tổ quốc cho đến hơi thở cuối cùng, là một người thầy tận tuỵ, liêm khiết, khiêm tốn. Ông đã góp phần đào tạo nhiều thế hệ sinh viên, trong đó nhiều người đã trở thành những nhà giáo, nhà khoa học tài năng.

Hoạt động xã hội

Ngoài lĩnh vực giáo dục, ông còn là nhà hoạt động xã hội với những vai trò như: đại biểu Quốc hội khóa II, III và IV, Uỷ viên ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Chánh thư ký Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục thế giới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt – Pháp.

Giáo sư Nguỵ Như Kontum mất vào ngày 28 tháng 3 năm 1991. Thi hài của ông được chôn cất tại nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội vào ngày 2 tháng 4 năm 1991.

Vinh danh

Ông đã được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân cùng nhiều huân chương như: Huân chương Kháng chiến hạng Nhì và hạng Nhất; Huân chương Lao động hạng Ba và hạng Nhì; Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất.

Ở Hà Nội, tên của ông được đặt cho một con đường mới, đi ngang qua Làng sinh viên ở quận Thanh Xuân. Thành phố Hồ Chí Minh cũng có đường Ngụy Như Kon Tum thuộc địa phận quận Tân Phú. Ngoài ra, trường Tiểu học THSP Kon Tum cũ cũng đã được mang tên ông.

Nguyễn Châu

Giáo sư Nguyễn Châu, 2006 Sinh 16 tháng 11, 1939 Hải Hậu, Nam Định, Việt Nam Mất 11 tháng 9 năm 2019 [79 tuổi] Nơi cư trú Việt Nam Quốc tịch Việt Nam Ngành Vật lý học Nơi công tác Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Alma mater Đại học Quốc gia Moskva

Giải thưởng Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ 2005

Nguyễn Châu [16/11/1939 – 11/09/2019], nguyên là một nhà vật lý người Việt Nam, Tiến sĩ khoa học, Giáo sư vật lý của trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên là Phó chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam các khóa 3 [1991-1997], 4 [1997-2002] và 5 [2002-2007]; đồng thời là Chủ tịch Hội Khoa học Vật liệu Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008. Ông là chuyên gia trong lĩnh vực từ học và vật liệu từ ở Việt Nam thuộc chuyên ngành vật lý chất rắn và khoa học vật liệu.

Tiểu sử

Giáo sư Nguyễn Châu sinh ngày 16/11/1939 tại huyện Hải Hậu, Nam Định, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1960 và trở thành giảng viên Khoa Vật lý từ năm 1960. Từ năm 1963-1965, Nghiên cứu sinh tại Đại học Tổng hợp Moskva về đề tài Các tích điện, từ và xung điện ferit spinel với dị hướng từ cảm ứng đơn trục. Từ năm 1966, ông làm giảng viên khoa Vật lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội, giảng dạy vật lý, và là một trong những người tiên phong xây dưng ngành từ học và vật liệu từ ở Việt Nam. Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, Nguyễn Châu là Trưởng đoàn Nghiên cứu Khoa học phục vụ cho Bộ quốc phòng với nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng vật liệu từ trong quốc phòng. Năm 1984, ông đạt học vị tiến sĩ khoa học tại Đại học Tổng hợp Lodz, Ba Lan. Từ năm 1988-1995, ông giữ chức vụ chủ nhiệm khoa Vật lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội và được phong hàm Giáo sư năm 1991. Năm 1999, ông sáng lập ra Trung tâm Khoa học Vật liệu [Đại học Khoa học Tự nhiên] và giữ chức giám đốc trung tâm cho đến khi ông về hưu năm 2004. Năm 2002, giáo sư Nguyễn Châu được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân. Năm 2003, tại Hội nghị Vật lý Chất rắn Toàn quốc tổ chức tại Thái Nguyên, ông được bầu làm Chủ tịch Hội Khoa học Vật liệu Việt Nam, và giữ chức vụ này cho đến năm 2008.

Ông qua đời ngày 11/9/2019 sau một thời gian dài lâm bệnh.

Các công trình nghiên cứu và những danh hiệu

  • Giáo sư Nguyễn Châu đã tham gia hướng dẫn 10 Nghiên cứu sinh, 20 thạc sĩ và hơn 100 cử nhân khoa học.
  • Ông là tác giả và đồng tác giả của hơn 300 công trình đăng trên các tạp chí khoa học quốc chuyên ngành và các hội nghị quốc tế cũng như quốc gia, trong đó có gần 200 bài báo được xuất bản trên các tạp chí chuyên ngành uy tín về từ học [điển hình là tạp chí chuyên ngành về từ học Journal of Magnetism and Magnetic Materials ] và khoa học vật liệu. Đồng thời ông cũng là thành viên tổ chức của nhiều hội nghị quốc tế về vật liệu từ và từ học, đồng thời đọc báo cáo mời tại một số hội nghị quốc tế uy tín về từ học .
  • Ông là chủ trì của hơn 40 đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng, trong đó có 27 đề tài ứng dụng sản xuất các vật liệu từ ferit [chủ yếu phục vụ quốc phòng từ năm 1974 đến 1995] .
  • Các giáo trình đã dịch và biên soạn:
  • Các bài tập chọn lọc về vật lý chất rắn [1972, dịch và chủ biên]
  • Các bài giảng về từ học [1973, dịch và chủ biên]
  • Nam châm vĩnh cửu [1973, dịch và chủ biên]
  • Nam châm và nước [1977, dịch và chủ biên]
  • Điện từ học [1971, đồng tác giả]
  • và nhiều bài giảng khác về vật lý, vật lý chất rắn và từ học.
  • Năm 2002, ông được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân
  • Năm 2005, ông nhận giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ cho công trình Một số thành tựu tiêu biểu trong nghiên cứu vật liệu từ tính: ferit, perovskit, vật liệu từ vô định hình và vật liệu từ có cấu trúc nanô cho những đóng góp của mình trong việc xây dựng và phát triển ngành từ học cũng như vật liệu từ ở Việt Nam. Ngoài ra, ông cũng nhận được nhiều huân chương lao động của Nhà nước.
  • Cộng đồng nghiên cứu vật liệu từ và từ học ở Việt Nam và châu Á coi ông là một trong những chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực này , đặc biệt trong các vật liệu feritte, perovskite, các vật liệu từ nano tinh thể…

Nguyễn Đình Tứ

Trưởng ban Khoa giáo Trung ương Nhiệm kỳ 27 tháng 6 năm 1991 – 28 tháng 6 năm 1996 5 năm, 1 ngày Tiền nhiệm Đặng Quốc Bảo Kế nhiệm Đặng Hữu Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Nhiệm kỳ 22 tháng 6 năm 1987 – 8 tháng 10 năm 1992 5 năm, 108 ngày Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Nhiệm kỳ 3 tháng 7 năm 1976 – 16 tháng 2 năm 1987 10 năm, 228 ngày Tiền nhiệm Tạ Quang Bửu Kế nhiệm Trần Hồng Quân Thứ trưởng Võ Thuần Nho Lê Liêm Lê Văn Gạng Nguyễn Cảnh Toàn[cần dẫn nguồn] Đặng Quốc Bảo Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nhiệm kỳ 1976 – 1993 Tiền nhiệm Thành lập Kế nhiệm Nguyễn Tiến Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhiệm kỳ tháng 7 năm 1971 – tháng 3 năm 1976 Phó Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam Nhiệm kỳ 1966 – 1985 Thông tin chung Sinh 1 tháng 10, 1932 huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Liên bang Đông Dương Mất 28 tháng 6, 1996 [63 tuổi] Hà Nội, Việt Nam Tôn giáo Không Đảng phái Đảng Cộng sản Việt Nam

Vợ Nguyễn Thu Nhạn

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Tứ [1932-1996] là một nhà vật lý hạt nhân, nhà lãnh đạo nền khoa học Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử quốc gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Sơ lược tiểu sử

Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1932 tại xã Song Lộc, huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình trí thức nghèo. Ông học phổ thông tại Trường Trung học Phan Đình Phùng [Hà Tĩnh], ban Toán – Lý Trường chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng. Từ năm 1951-1957, ông được Nhà nước cử sang Trung Quốc học tập. Tại đây ông đã theo học chuyên ban [2 năm], học Trung văn [1 năm] và học ngành Thuỷ lợi – Thuỷ điện trong 4 năm ở Đại học Vũ Hán, Trung Quốc.

Đến giữa năm 1957, ông tốt nghiệp loại ưu. Sau đó, ông được Nhà nước chọn, cử lãnh đạo một đoàn gồm 3 nhà khoa học trẻ của Việt Nam: Nguyễn Đình Tứ, Dương Trọng Bái và Nguyễn Hữu Công sang công tác tại Viện Liên hiệp nghiên cứu hạt nhân Dubna [Liên Xô cũ] làm thực tập sinh ở một chuyên ngành gần với chuyên ngành Đại học của ông.

🇷🇺 GIA SƯ TIẾNG NGA

Tại đây, ông là cộng tác viên, người lãnh đạo tập thể khoa học quốc tế thuộc Phòng thí nghiệm Năng lượng cao [LVE] và là một trong những tác giả chính của hơn 50 công trình nghiên cứu khoa học trong thập niên 1960. Năm 1961, khi vừa tròn 30 tuổi, Nguyễn Đình Tứ đã thay mặt nhóm phát minh, báo cáo kết quả phát minh tại diễn đàn Hội nghị khoa học quốc tế ở Tây Âu. Về nước [năm ?], ông đã dành nhiều tâm lực cho việc hình thành ngành Năng lượng nguyên tử của đất nước và là người đặt nền móng cho ngành năng lượng nguyên tử[1]. Sau 5 năm, từ một phòng nghiên cứu thuộc Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước do ông lãnh đạo, tháng 4/1976, Viện nghiên cứu hạt nhân Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia trực thuộc Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước được thành lập do ông làm Viện trưởng trong thời gian dài [1976 – 1993][2]. Ông từng là Phó Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam [1966-1985], Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [tháng 7 năm 1971 – tháng 3 năm 1976], Năm 1976 ông bắt đầu tham gia chính trường, giữ chức Thứ trưởng [tháng 4 – tháng 6 năm 1976] rồi Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp [tháng 6 năm 1976 – tháng 2 năm 1987], Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Ban Khoa giáo Trung ương Đảng [1991]. Tại phiên họp trù bị Đại hội VIII, ngày 27 tháng 6 năm 1996, ông được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị. Ngày 28 tháng 6, Đại hội khai mạc; 20 giờ tối hôm 28, ông qua đời đột ngột sau một tai biến bất thường. Ngày 30 tháng 6, ông vẫn được Đại hội chính thức bầu vào Bộ Chính trị. Sau đó người ta mới báo tang và làm các thủ tục tang lễ. Năm 2000 ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và công nghệ cho Cụm công trình: “Nghiên cứu tương tác của các hạt cơ bản và hạt nhân ở năng lượng cao và phát hiện phản hạt hyperon sigma âm”.

Ngày 30 tháng 7 năm 2007, ông được Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh

Gia đình

Vợ ông là Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thu Nhạn, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi TW, hiện là Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam. Hai con trai ông là Nguyễn Mạc Hà và Nguyễn Việt Hùng.
Gia đình ông Tứ có tất cả bảy anh em [sáu trai và một gái], được cha mẹ đặt tên là Thiên, Tứ, Nhân, Nhật, Lương, Đống, Cường, toàn những cái tên hay [Thiên-Tứ, Nhân-Nhật, Lương-Đống-Cường]. Và cả thảy 7 anh em đều học cao, đỗ đạt cao: Nhà giáo Nguyễn Đinh Thiên, GS.TS Nguyễn Đình Tứ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đinh Nhân, PGS TS Nguyễn An Lương, BS Nguyễn Thị Bạch Nhật, TS Nguyễn Cự Đống, GS TSKH Nguyễn Tự Cường.

Vinh danh

Hiện nay, tên của ông được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội, nối từ ngã tư Cổ Nhuế – Đức Thắng – Phố Viên đến đường Phạm Văn Đồng ở gần ngã tư Xuân Đỉnh.

Nguyễn Văn Hiệu

Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nhiệm kỳ 1983 – 1994 Tiền nhiệm Trần Đại Nghĩa Kế nhiệm Đặng Vũ Minh Thông tin chung Sinh 21 tháng 7, 1938 [81 tuổi]

Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội

Nguyễn Văn Hiệu [sinh năm 1938] là giáo sư, nhà vật lý, và chính trị gia của Việt Nam. Ông là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VI, VII, và VIII; ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V; đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam các khoá IV, V, VI, VII, và VIII; nguyên viện trưởng Viện Vật lý Việt Nam, Viện Khoa học Vật liệu Việt Nam, và nguyên chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ông còn là hiệu trưởng sáng lập Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học ngành vật lý lý thuyết và vật lý toán học xuất sắc của Việt Nam; là viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ 3.

Tiểu sử và quá trình công tác

Nguyễn Văn Hiệu sinh ngày 21 tháng 7 năm 1938 tại Cầu Đơ, nay thuộc phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội trong một gia đình viên chức nhỏ.

Năm 1954: Học ngành Vật Lý tại trường Đại học Sư phạm Khoa học. Năm 1956: Tốt nghiệp cử nhân Vật lý loại xuất sắc, sau đó được điều về giảng dạy tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Đại học Quốc gia Hà Nội, vào thời điểm đó Nguyễn Văn Hiệu cùng Nguyễn Lân Dũng là hai cán bộ giảng dạy trẻ nhất của nhà trường. Tháng 10 năm 1960: Chàng thanh niên Nguyễn Văn Hiệu được cử đi nghiên cứu sinh tại Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna, Liên Xô. Năm 1963: Ông bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ [nay là tiến sĩ]. Năm 1964: Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngành Toán – Lý [nay là tiến sĩ khoa học]. Từ 1964 đến 1969: Ông là tổ trưởng tổ nghiên cứu tại Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna, Liên Xô. Năm 1968: Ông được công nhận chức danh giáo sư vật lý lý thuyết và vật lý toán của Viện Dubna và Đại học Tổng Hợp Lomonosov. Từ năm 1969 đến 1975: Ông là Viện tr­ưởng Viện Vật lý Việt Nam, uỷ viên Ủy ban khoa học và công nghệ nhà nước Việt Nam. Từ 1975 đến 1983: Ông làm việc tại Viện khoa học Việt Nam khi Viện vừa mới thành lập [1975-1983] – nghiên cứu về khoa học tự nhiên nay là Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Năm 1982: Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V ông được bầu là uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng trong năm này ông được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô. Từ năm 1983 đến năm 1993: Ông là Viện tr­ưởng Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam và là uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VI và khoá VII. Năm 1984: Ông được bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học thế giới thứ 3. Năm 1993 đến năm 1994: Ông giữ chức Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia; Từ 1993 đên 1998: Ông là Viện trư­ởng Viện Khoa học Vật liệu, uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII. Năm 1999: Ông được Đại học Quốc gia Hà Nội gửi lời mời đặc biệt về giữ chức vụ Chủ nhiệm khoa Công nghệ, ông đã nhận lời và giữ chức chủ nhiệm khoa tới năm 2004. Năm 2004: Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập từ khoa Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội, ông giữ cương vị hiệu trưởng tới năm 2006. 12/2007-5/2008. Hiệu trưởng Trường ĐH Tư Thục và Quản lý Hữu Nghị.

Hiện nay, ông đảm nhiệm chức vụ uỷ viên Hội đồng chính sách Khoa học và Công nghệ quốc gia của chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Ngoài ra ông còn được giới vật lý châu Á bầu làm chủ tịch Trung tâm Vật lý lý thuyết châu Á – Thái Bình Dương [trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc].

🇰🇷 GIA SƯ TIẾNG HÀN

Những đóng góp cho Vật Lý và đất nước Việt Nam

Từ năm 1960 đến năm 1963, ông đã nghiên cứu và công bố 12 công trình nghiên cứu về vật lý neutrino. sau đó Viện nghiên cứu hạt nhân Dupna quyết định thành lập một nhóm nghiên cứu mới và giao cho ông phụ trách, nhóm gồm các nhà vật lý thuộc nhiều quốc tịch: Liên Xô, Hungary, Romania và Việt Nam. Dưới sự hướng dẫn của ông, 6 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ. Năm 1967 ông hoàn thành tập sách gồm 20 công trình nghiên cứu có tựa đề “Thuyết đối xứng đơn của các hạt cơ bản” và được nhà xuất bản Nguyên Tử in ở Moskva năm 1967 với lời giới thiệu của nhà bác học danh tiếng Bogolubov, viện trưởng Viện Dupna.

Giáo sư – Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu là tác giả của 130 công trình nghiên cứu khoa học, trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ tương tác yếu và đối xứng của các hạt cơ bản, đến lý thuyết giải tích về tương tác mạnh và lý thuyết trường, rồi phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý chất rắn, trong đó có nhiều công trình được công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín.

Trong công tác quản lý ông đã có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam và trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngoài ra ông còn là đại biểu Quốc hội của nước CHXHCN Việt Nam 5 khoá liên tiếp từ khoá IV tới khoá VIII.

Nhận xét về Giáo sư – Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu

Ngày 4 tháng 5 năm 1964 nhà báo Liên Xô Svanev viết một bài dài tường thuật buổi bảo vệ luận án của Nguyễn Văn Hiệu, trong đó có đoạn ghi lại nhận định của viện sĩ Markov khi trả lời phỏng vấn của Svanev: “Đồng chí và tôi – lời viện sĩ Markov – đang tiếp xúc với một con người xuất chúng. Đôi khi người ta thực sự gặp may trong công việc nhờ tìm thấy một ý tưởng thiên tài dẫn đến những kết quả quan trọng, như tìm thấy một mỏ vàng. Nguyễn Văn Hiệu đi theo một con đường khác. Như người ta thường nói, anh không ngồi chờ khoa học đến “bố thí”; anh đã đạt được những kết quả đáng ngạc nhiên bằng cách lao động rất nhiều, bằng năng lực lao động rất lớn. Viện Dubna tạo cho anh một môi trường thuận lợi. Mọi điều còn lại phụ thuộc vào lao động và phẩm chất cá nhân. Nguyễn Văn Hiệu là một nhà bác học thật lớn”.

Phong tặng

Năm 1986: Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu được trao tặng Giải thưởng Lênin vì đã dẫn tới chỗ khám phá một định luật mới trong vật lý học: Định luật bất biến kích thước của quá trình sinh hạt. Năm 1996: ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kĩ thuật. Ngày 10 tháng 7 năm 2009, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Doan đã thay mặt Chủ tịch nước trao tặng Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu Huân chương độc lập hạng Nhất.

Nhà giáo Nhân dân của Việt Nam.

Hà Duyên Châu

Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu Nhiệm kỳ 2008 – 2009 Tiền nhiệm Bùi Công Quế Kế nhiệm Dương Ngọc Hải Thông tin chung Sinh 1 tháng 2, 1949 [71 tuổi] làng Thạc [Canh Hoạch], xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Nghề nghiệp Giảng viên, nhà nghiên cứu Dân tộc Kinh Vợ Nguyễn Thị Huệ Con cái Hà Diệu Anh Hà Diệu Trang Học vấn Tiến sĩ

Học sinh trường Viện Vật lý địa cầu Paris

Hà Duyên Châu [sinh ngày 1 tháng 2 năm 1949] là phó Giáo sư, tiến sĩ, nghiên cứu viên cao cấp, ngành vật lý học của Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, giảng viên Học viện Khoa học và Công nghệ. Lĩnh vực ông nghiên cứu chủ yếu là các đặc trưng của từ trường và điện li Trái Đất, tác động của bão từ đối với các hệ thống công nghệ như hệ thống truyền tải điện, hệ thống ống dẫn dầu khí.

Tiểu sử

Hà Duyên Châu sinh làng Thạc [Canh Hoạch], xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1966, ông tốt nghiệp Trường Trung học Phổ thông cấp III Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Theo ông kể, cha ông khuyên nên theo học ngành Vật lý địa cầu, vì vào thời đó năm Vật lý địa cầu lần thứ nhất [1957-1958] được tổ chức đã gây một tiếng vang lớn trên thế giới, mở ra một kỷ nguyên mới cho sự hợp tác quốc tế về khoa học trong nghiên cứu Trái Đất, bao gồm 67 quốc gia trong đó có Việt Nam. Năm 1972, ông tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Bucharest, România chuyên ngành Vật lý. Ông thực tập và làm luận án TS tại Viện Vật lý địa cầu Paris, và bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1990 [lúc đó là Phó tiến sĩ] dưới sự hướng dẫn của thầy người Pháp là Viện sĩ Jean-Louis Le Mouël. Năm 1997 ông trúng tuyển Nghiên cứu viên chính khóa đầu tiên của Việt Nam.

Ông được phong học hàm Phó giáo sư[4] năm 2002. Năm 2005 ông được bổ nhiệm chức danh Nghiên cứu viên cao cấp. Từ năm 2001-2008 ông là Phó Viện trưởng, và 2008-2009 là Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu. Ông đã từng là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Vật lý Việt Nam [nhiệm kỳ 2002-2007 và 2008-2013], Uỷ viên Hội đồng Khoa học Viện Vật lý địa cầu các khoá từ 1991 – 2014, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Vật lý địa cầu các khoá 2008 – 2010, 2010 – 2012.

Ông đã nhận được Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng năm 2006, là đồng tác giả của công trình khoa học “Atlas Quốc gia Việt Nam”, do Cục đo đạc bản đồ Nhà nước xuất bản năm 1996, trong đó tập bản đồ các yếu tố địa từ mặt đất lãnh thổ Việt Nam niên đại 1975.5 là nội dung cơ bản của tập bản đồ quốc gia về địa từ.

Ông đã đào tạo ra nhiều tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân về Vật lý địa cầu. Những cán bộ do ông đào tạo đã hoặc đang giữ nhiều trọng trách trong nghiên cứu Vật lý địa cầu của Việt Nam. Trong số đó có TS. Võ Thanh Sơn hiện là Trưởng phòng Địa từ, Viện Vật lý địa cầu, TS. Lưu Thị Phương Lan, Phó trưởng phòng Địa từ, TS. Lương Văn Trương [đã mất], nguyên là Giám đốc Đài Vật lý địa cầu Đà Lạt

🌹 GIA SƯ ĐÀ LẠT

Gia đình

Vợ ông là bà Nguyễn Thị Huệ [SN 1968], công tác trong lĩnh vực Công đoàn, là Phó Chủ tịch Công đoàn Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Các con của ông: con gái đầu lòng Hà Diệu Anh [SN 1991] đang làm Tiến sĩ tại Trường Đại học Oregon, Mỹ, con gái thứ hai Hà Diệu Trang [SN 1997] đang du học đại học tại Học viện Bách khoa Worcester, Masachusetes, Mỹ.

🇬🇧 GIA SƯ DẠY TIẾNG ANH TẠI NHÀ

Một số công trình khoa học tiêu biểu

Ông đã công bố hơn 100 công trình khoa học đăng trong các tạp chí khoa học quốc tế hoặc Việt Nam, cũng như trong các Tuyển tập Của các Hội nghị khoa học lớn. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu trong số đó.

1. [Cùng với Logovenko et al.], 1979. Magnetic measurements in the territory of Vietnam, Geomagnetism and Tome XIX, N. 6,  1086-1090 [Tiếng Nga].

2. 1981. Sur le caractère planétaire du saut de variation séculaire de 1969-70. C.R. Acad.Sc.  Paris, Tome 293, Série II, 157-160.

3. [Cùng với Le Mouël], 1981. The 1969-70  jump of S.V. Report at the International Congress of Geophysics,  November, 1981, l4 pgs.

4. [Cùng với Le Mouël], 1982. The world-wide character of the 1969-70 impulse of the secular acceleration rate.  Physics of the Earth and Planetary Interior, 28, 337-350.

5. [Cùng với Le Mouël], 1983. On the recent variation of the apparent westward drift rate. Geophys. Res. Lett. 10, N.5,369-372.

6.  [Cùng với Nguyen Thi Kim Thoa et al.], 1988. Some characteristics of the geomagnetic field in the territory of Vietnam, Geophysics Activities, 15-25.

7. 1990. Some characteristics of secular variation of the Earth’s magnetic field. PhD thesis, Hanoi, 149 pgs.

8. [Cùng với Alexandrescu M.], 1994. Geographical distribution of magnetic observatories and field modeling. JGG, 46, 891-901.

9. [Cùng với Claude J. Allegre et al], 1995. Scaling organization of fracture tectonics [SOFT] and earthquake mechanism. Physics of the Earth and Planetary Interiors 92, 215 – 233.

10. [Cùng với Nguyen Thi Kim Thoa et al] 1997. Magnetic and ionospheric observations during the total solar eclipse in, Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences [TAO]. Vol. 8, No.2, 155 – 254, June 1997.

11. 1998. Some characteristics of secular variation of the Earth’s magnetic field in. Meteorology and Geophysics, collected scientific papers, 9/1998, 142 – 149.

12. 2001. Observations magnétiques. Réseau magnétique de répétition du Vietnam, campagne 1997. – Bulletin no17 du Bureau Central de Magnétisme Terrestre, France. 1 – 35.

13. [Cùng với N.T.K Thoa et al] 2002. – cooperation in geomagnetism and aeronomy – 25 years  Beitrage zur Geschichte der Geophysik und Kosmischen Physik, Band III, 222-225.

14. 2003. Geomagnetic secular variation models of field intensity T, components X, Y, Z on the for 1991 – 1997 period. Advances in Natural Sciences, Vol. 4, No. 1, 1 – 20.

15.  [Cùng với N.V. Chien et al.], 2005.  National Atlas of. Ho Chi Minh Prize on the Science and Technology.

16. [Cùng với C. A-Mazaudier et al.], 2006. Sun-Earth System Interaction studies over: an international cooperative project. Annales Geophysicae. Nr 24, Vol. 1,  ISSN: 0992-7689

17. 2006. Observations magnétiques – Bulletin No. 23 du BCMT [Bureau Centrale de Magnetisme Terrestre]. Paris 2007. Réseau magnétique de répétition du, campagne 2003. Pages 1 – 40.

18. 2007. Normal magnetic models for epoch 2003.5 in. Advances in Natural Sciences, Vol. VIII, Nr. 1. ISSN: 0992-7689.

19. [Cùng với Maruyama T. et al.], 2007. Low latitude ionosphere – thermosphere dynamics studies with ionosonde chain in Southest Asia. Annales Geophysicae. Nr 25,  1569-1577, ISSN: 0992-7689

20.  2008. Système Soleil-Terre: Champ magnétique au Vietnam. Colloque internationale “Bilan et perspectif da la coopération scientifique franco-vietnamienne”, Semaine de la Science, Hanoi, 1-8 Decembre 2008 [//www.ambafrance-vn.org].

21. [Cùng với S.Saito et al.], 2008. Observations of small-to large-scale ionospheric irregularities associated with plasma bubles with a transequatorial HF propagation experiment and spaced GPS receivers.J.G.R, vol. 113, Al12313, doi:10.1029/2008JAO13149, 2008. ISSN: 0148-0227

22. [Cùng với Roland T. Tsunoda et al.], 2011. On seeding, large-scale wave structure, equatorial spread F, and scintillations over Vietnam, Geophysical Research Letters, ISSN 0094-8276, VOL. 38, LXXXXX, doi:10.1029/2011GL049173, 2011.

23. [Cùng với S. Tulasi Ram et al.], 2013. Characteristics of Large Scale Wave Structure [LSWS] observed from African and Southeast Asian longitudinal sectors. Journal of Geophysical Research, ISSN: 0148-0227, 2013JA019712

Các hoạt động xã hội khác

Ngoài các công trình về vật lý, PGS Hà Duyên Châu tham gia nhiều về việc phổ biến khoa học kỹ thuật cho quảng đại quần chúng, chủ yếu về bão từ, tác động của bão từ đối với cuộc sống, đối với các công trình công nghệ cao. Ông còn thường xuyên tham gia vào việc đào tạo các thế hệ trẻ. Đến nay, tuy ông không còn tham gia quản lý song ông vẫn rất tâm huyết với ngành Vật lý địa cầu Việt nam, với việc đào tạo thế hệ trẻ

Tạ Quang Bửu

Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Nhiệm kỳ 11 tháng 10 năm 1965 – 3 tháng 7 năm 1976 10 năm, 266 ngày Tiền nhiệm không có Kế nhiệm Nguyễn Đình Tứ Vị trí Flag of Vietnam.svg Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ủy viên Hội đồng Quốc phòng tối cao Nhiệm kỳ 19 tháng 8 năm 1948 – Chủ tịch Hồ Chí Minh Thứ trưởng Bộ Quốc phòng [lần 2] Nhiệm kỳ tháng 7 năm 1948 – Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm kỳ tháng 8 năm 1947 – tháng 7 năm 1948 Tiền nhiệm Võ Nguyên Giáp Kế nhiệm Võ Nguyên Giáp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng [lần 1] Nhiệm kỳ 15 tháng 3 năm 1946 – tháng 8 năm 1947 Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp Thông tin chung Sinh 23 tháng 7, 1910 Nam Đàn, Nghệ An, Liên bang Đông Dương Mất 21 tháng 8, 1986 [76 tuổi] Hà Nội, Việt Nam Tôn giáo không Đảng phái Đảng Cộng sản Việt Nam

Vợ Hoàng Kim Oanh

Tạ Quang Bửu [1910–1986] là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI [1946–1981]. Giáo sư Tạ Quang Bửu là một trong những nhà trí thức tài giỏi của Việt Nam từ khi giành độc lập năm 1945. Ông đã cống hiến rất nhiều cho sự nghiệp cách mạng và giải phóng dân tộc cũng như nền khoa học nước nhà và góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam.

Các công hiến của ông về lĩnh vực khoa học – kỹ thuật

Tạ Quang Bửu sinh ngày 23 tháng 7 năm 1910, trong một gia đình nhà giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành [nay là xã Khánh Sơn], huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1917 tại Tam Kỳ – Quảng Nam, trong kỳ thi về chữ Hán ngữ – Văn hoá Việt – Toán được tổ chức cho các em học sinh lên bảy, ông đã đỗ rất cao và từ đó trở nên nổi tiếng vì học tập xuất sắc.

🔢 GIA SƯ TOÁN

Năm 1922, ông thi vào trường Quốc học Huế và đỗ thứ 11. Sau đó ông ra Hà Nội học trường Bưởi.

Năm 1929, sau khi đỗ đầu tú tài Việt và đỗ đầu tú tài Tây ban Toán, ông nhận được học bổng của Hội Như Tây Du học của Nguyễn Hữu Bài và sang Pháp học. Ông thi đỗ vào Trường Centrale [A] Paris năm 1930, học Toán ở các trường Đại học Paris, Bordeaux [Pháp] và Oxford [Anh] từ 1930 đến 1934.[1]

Tại Pháp, năm 1929, ông đăng ký học lớp toán đặc biệt của trường Louis le Grand về toán học và vật lý lý thuyết, đăng ký học cử nhân toán ở Viện Henri Poincaré. Ông đã đến nghe giảng ở cả giảng đường Hermite [dành cho cử nhân] lẫn tham dự các buổi xê-mi-na ở giảng đường Darboux [dành cho những người học trên đại học]. Tại đây, ông đã tiếp xúc với nhiều nhà toán học trẻ của nước Pháp, bí mật tham gia nhóm Nicolas Bourbaki. Đó là cơ sở để năm 1961, ông cho ra đời tác phẩm Về cấu trúc của Bourbaki.

Ông thi đỗ vào trường Centrale Paris năm 1930, theo học chương trình cử nhân khoa học ở Đại học Sorbonne, học toán ở các Đại học Paris, Đại học Bordeaux [Pháp] từ 1930 đến 1934 và được trường Bordeaux trao đổi sang Đại học Oxford [Anh] trong một thời gian ngắn. Tại đây ông học thêm vật lý lượng tử.

Trở về nước năm 1934, ông không ra làm quan mà đi dạy toán và tiếng Anh tại trường tư, ban đầu là trường Phú Xuân, sau là trường dòng Providence [Thiên Hựu] ở Huế.[1] Ngoài tiếng Anh và toán, lý, hóa ông còn dạy các môn khoa học tự nhiên khác theo yêu cầu của nhà trường. Các môn này [động vật, thực vật, khoáng vật] ông tự nghiên cứu trong sách chuyên ngành cao hơn nhiều so với chương trình trung học rồi lên lớp với những mẫu hiện vật tự sưu tầm.

Bên cạnh đó, ông cũng chơi tốt thể thao và truyền đạt kinh nghiệm luyện tập cho các học sinh như: đánh bóng bàn theo kiểu Barma [đương kim vô địch thế giới về bóng bàn, người Hunggary], tập điền kinh theo phương pháp khoa học nhất, bơi sải [crawl]…

✅ GIA SƯ TIẾNG HUNGARY ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Tạ Quang Bửu và Tôn Thất Tùng tham gia nhóm hướng đạo Việt Nam.
Từ 1942 đến 1945, ông đi làm công cho hãng Điện-Nước SIPEA, được cử phụ trách nghiên cứu. Ông đã thiết kế nhiều bộ phận cho các nhà máy điện, tái sinh dầu nhờn cho Quy Nhơn. Ông đã khước từ Huân chương Bắc đẩu do Pháp trao vì thiết kế đường dây điện cao thế cho nhà máy vôi Long Thọ. Ngoài ra ông vẫn tranh thủ học thêm và nghiên cứu cơ học lượng tử và phương trình vi phân.

Từ 1942 đến 1945, ông là Vụ trưởng Vụ nghiên cứu điện – nước Trung kì. Tháng 4/1943, ông tham gia đàm phán ở Đà Lạt.

Tháng 8/1945, ông cùng luật sư Phan Anh ra Hà Nội tham gia cách mạng. Từ tháng 9/1945 đến tháng 1/1946, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh cử làm Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao trong chính phủ lâm thời, phụ trách giao thiệp với Mỹ và Anh.

Từ 11/1945 đến ngày Toàn quốc kháng chiến, ông vừa tham gia các công việc của Chính phủ, vừa giảng dạy Vật lý tại Trường Đại học Hà Nội. Từ 3/1946, ông được Quốc hội cử giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Tháng 6/1946, ông tham gia đoàn đàm phán ở Fontainebleau, được đồng chí Phạm Văn Đồng cử sang Thụy Sĩ dự kỉ niệm 200 năm Hội Khoa học Thụy Sĩ và tìm hiểu mua vũ khí. Những ngày toàn quốc kháng chiến, ông được giao nhiệm vụ đảm bảo vận chuyển cơ sở vật chất – kĩ thuật quân sự lên chiến khu.

Tháng 7/1947, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ 8/1947 đến 8/1948, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, ủy viên Hội đồng Quốc phòng tối cao. Tháng 12/1947, ông là Ủy viên Quân sự ủy viên hội.

Từ 9/1948 đến 1961, ông là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và kiêm nhiệm nhiều cương vị khác.

Năm 1954, ông tham gia đoàn đàm phán của chính phủ ở Genève và thay mặt Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Genève.

Từ 1956 đến 1961, ông làm Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Từ 1957 đến 1959, ông nhận thêm nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng tổ chức Khoa học Việt .

Từ 1959 đến 1976, ông được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

Ông còn là đại biểu Quốc hội liên tục từ khoá I đến khoá VI, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ hoà bình thế giới của Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt – Xô.

Với công lao cống hiến của mình, ông được Đảng, Quốc hội, Nhà nước ta tặng thưởng:

Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Chiến thắng hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba, Huy chương Quân kì quyết thắng.

Do tuổi cao sức yếu, Giáo sư Tạ Quang Bửu qua đời ngày 21 tháng 8 năm 1986 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô, thọ 76 tuổi.

Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh [đợt 1] về khoa học công nghệ với “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học kĩ thuật hiện đại [sau 1945], chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.

Ông là một trong những người tiên phong của Việt Nam dự trại Tráng sĩ của tổ chức Hướng đạo Việt Nam. Thi đỗ ông được cấp bằng trại trưởng và là đại diện huấn luyện cho toàn Đông Dương. Ông được bầu làm Huynh trưởng Hướng đạo sinh Trung Kỳ.

Giai đoạn 1945-1954: Hoạt động trong Chính phủ kháng chiến

Tháng 8 năm 1945, ông tham gia Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội. Từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 1 năm 1946, ông đã đảm nhận chức vụ Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, rồi Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Năm 1946 ông tham gia đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị trù bị Đà Lạt, rồi Hội nghị Fontainebleau [Pháp] đàm phán với Pháp và nhân đó sang Zurich dự lễ kỷ niệm 200 năm thành lập Hội các nhà khoa học tự nhiên Thụy Sĩ vào tháng 7 năm đó.

Tháng 7 năm 1947, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 8, ông làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, sau đó một năm trở lại cương vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu đã chỉ đạo và biên soạn cuốn sách “Bắn máy bay bằng súng trường tập trung” phổ biến rộng rãi khắp nơi và sau đó, khiến máy bay Pháp phải dè chừng trên vùng trời Việt Nam. Kinh nghiệm này cũng được áp dụng cho dân quân Việt Nam dùng súng trường bộ binh bắn máy bay trong Chiến tranh chống Mỹ.

Tháng 8 năm 1948 ông là ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa được thành lập, sau đó còn làm Chánh văn phòng Quân ủy Trung ương.

Tuy kiêm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng khác nhau, ông vẫn dành thời gian truyền thụ kiến thức của mình cho các thế hệ học trò. Ngay trong những ngày Cách mạng mới thành công, ông vừa tham gia các công việc của chính phủ vừa giảng dạy môn vật lý tại Đại học Hà Nội.

Năm 1954, ông tham gia đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Geneva về Việt Nam trên cương vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và là người đại diện cho Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam ký văn bản Hiệp nghị đình chỉ chiến sự tại Việt Nam và Lào, thường được biết đến dưới cái tên Hiệp định Genève về Việt Nam.

Sau 1954: Tiếp tục hoạt động giáo dục và nghiên cứu

Ngay sau khi miền Bắc hòa bình, ông chuyển sang công tác lĩnh vực khoa học giáo dục, được cử làm Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội [1956-1961] đồng thời là Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước [1958 – 1965] [4] kiêm Tổng Thư ký. Là lãnh đạo Uỷ ban Khoa học Nhà nước, ông trực tiếp làm trưởng ban Sinh vật – Địa học. Các bài giảng của ông về sinh học hiện đại có các giáo sư đầu ngành đến dự. Ông cũng tham gia sáng lập Hội Vật lý Việt Nam vào năm 1966.

Ông là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp [1965-1976][5]. Bộ trưởng Tạ Quang Bửu đã đề xuất cải tiến nội dung giảng dạy những điều “cơ bản nhất, hiện đại nhất và sát hợp với điều kiện Việt Nam nhất”. Theo sự chỉ đạo của ông, hệ thống các ban thư ký các bộ môn và các ngành đào tạo được thành lập để cải tiến chương trình đào tạo đồng thời các cán bộ có trình độ cao và kinh nghiệm giảng dạy cũng được tập hợp để biên soạn các giáo trình… Những năm đầu của thập niên 1970, ông đã tổ chức một loạt các cuộc hội thảo về phương pháp giảng dạy đại học. Chủ trương mở rộng quy mô đào tạo bằng việc lập nhiều trường chuyên ngành đã được phối hợp chặt chẽ với chính sách tuyển chọn mỗi năm hàng trăm sinh viên, cán bộ ưu tú để gửi đi đào tạo tại các nước xã hội chủ nghĩa.

Năm 1966, ông đã đề xuất với Chính phủ cho thành lập Phân hiệu II Đại học Bách khoa [nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự] với quy chế riêng, được Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp và Bộ Quốc phòng trực tiếp chỉ đạo về nội dung, chương trình.[6]

Ngoài công tác giáo dục, ông vẫn tham gia hoạt động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân sự. Mùa hè năm 1972, Tổng thống Mỹ Richard Nixon ra lệnh thả thuỷ lôi trên sông biển và phong toả cảng Hải Phòng. Ông đã trực tiếp chỉ đạo một tổ nghiên cứu thiết kế, chế tạo khí tài phá thuỷ lôi [mật danh GK1] để chống lại thủy lôi chiến lược MK 52 của Mỹ, khí tài phá bom từ trường [mật danh GK2] do Tiến sĩ Vũ Đình Cự làm tổ trưởng.

Khi giặc Mỹ dùng bom TN [từ trường] nổ chậm phong toả các tuyến vận tải ở khu IV, đường Trường Sơn, Giáo sư Tạ Quang Bửu đã cùng các nhà khoa học Trường Đại học Kỹ thuật Quân sự tìm ra nhiều cách phá nổ vô hiệu hoá bom TN để thông tuyến cho người, xe ra mặt trận.

Đêm 14 tháng 8 năm 1986, ông đột ngột ngưng làm việc do tai biến máu não.

Ông mất vào ngày 21 tháng 8 năm 1986, hưởng thọ 76 tuổi.

Vợ ông là bà Hoàng Kim Oanh, con gái cụ Hoàng Đạo Thúy

Tặng thưởng

Ông đã được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng nhiều huân chương:

Huân chương độc lập hạng Nhất truy thăng Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Kháng chiến hạng Nhất Huân chương Chiến thắng hạng Nhất Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hạng Nhất Huân chương Chiến công hạng Nhất Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba

Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về khoa học công nghệ với “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học kĩ thuật hiện đại [sau năm 1945], chỉ đạo các nhiệm vụ quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”. Các công trình của ông được đánh giá là đã định hướng phát triển một số ngành khoa học cơ bản; chỉ đạo kỹ thuật việc rà phá bom mìn phong toả Vịnh Bắc Bộ, Hải Phòng và chỉ đạo những nhiệm vụ kỹ thuật quan trọng khác trong cuộc chiến chống Mỹ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

✅ GIA SƯ DẠY SỬ

Ghi nhận đóng góp

Ông được đặt tên cho các đường phố ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, quận 8 – thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đồng Hới [phường Nam Lý], thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hạ Long, thư viện lớn nhất của Đại học Bách khoa Hà Nội, Hội trường Đại học Thăng Long, giải thưởng Tạ Quang Bửu cho các nhà khoa học ở Việt Nam.

Tác phẩm

  • Thống kê thường thức
  • Vật lý cương yếu
  • Nguyên tử – hạt nhân – vũ trụ tuyến
  • Sống
  • Đại số các toán tử [1961]
  • Các mức điều chỉnh trong lý thuyết hệ thống [1981]
  • Viết thêm về các mức điều chỉnh trong lý thuyết hệ thống [1985]
  • Hạt cơ bản [1987]

Trịnh Xuân Thuận

Sinh 20 tháng 8 năm 1948 Thái Bình, Danh Lâm, Từ Sơn, Bắc Ninh [nay thuộc Đông Anh, Hà Nội], Việt Nam Nơi cư trú Hoa Kỳ Tôn giáo Phật giáo Ngành Vật lý, Thiên văn học Alma mater Viện Công nghệ California [cử nhân] Đại học Princeton [tiến sĩ] Nổi tiếng vì Nghiên cứu thiên văn Tác giả sách đại chúng Giải thưởng Giải Moron [2007] Giải Kalinga [2009] Giải thưởng Prix mondial Cino del Duca [2012]

Bắc Đẩu Bội tinh [2014]

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo. Ông còn là một nhà thơ, một triết gia, một Phật tử và một nhà hoạt động vì môi trường và hòa bình. Ông đã được trao nhiều giải thưởng trong lĩnh vực thiên văn và văn hoá xã hội. Hiện ông đang là giáo sư ngành vật lý thiên văn tại đại học Virginia, Hoa Kỳ.

Tiểu sử

Sinh ra tại thôn Thái Bình, xã Danh Lâm, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh [nay đổi là xã Mai Lâm thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội], Trịnh Xuân Thuận lúc sáu tuổi theo gia đình di cư vào Nam, sống tại Đà Lạt rồi chuyển vào Sài Gòn. Ông học Trường Yersin [Lycée Yersin] tại Đà Lạt [địa điểm nay là Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt], rồi Trường Jean Jacques Rousseau [nay là Trường PTTH Lê Quý Đôn] tại Sài Gòn. Đây là 2 trường tư do người Pháp thành lập, toàn bộ quá trình học của ông từ mẫu giáo đến tốt nghiệp trung học đều là bằng tiếng Pháp.

📗 GIA SƯ TẠI BẮC NINH

Năm 1966, sau tú tài, ông rời Sài Gòn đi du học Thụy Sĩ, và sau đó được nhận một học bổng du học tại Hoa Kỳ.

Cha ông, Trịnh Xuân Ngạn, từng là viên chức trong Tối cao Pháp viện chính quyền Việt Nam Cộng hòa và sau 1975 thuộc diện phải đi học tập cải tạo. Ông đã nhờ một người bạn [một giáo sư Pháp] viết thư nhờ thủ tướng Phạm Văn Đồng can thiệp, sau đó cha ông được tự do và sang Pháp sinh sống.

Ông đã theo học ngành vật lý thiên văn tại Viện Công nghệ California [California Institute of Technology] từ 1967 đến 1970, và tại Đại học Princeton từ 1970 đến 1974. Ông bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Princeton.[2][3] Từ năm 1976, ông là giáo sư ngành này tại Đại học Virginia. Ông cũng là giáo sư thỉnh giảng tại Viện Đại học Paris VII [Université Paris VII – Diderot]

Tháng 8 năm 2004, ông có về thăm Việt Nam và có những buổi nói chuyện về vũ trụ và vật lý thiên văn tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Gia phả

Ông nội Trịnh Xuân Thuận có hai người vợ. Bà lớn cùng gia đình năm 1954 đã di cư vào Nam. Cha ông, Trịnh Xuân Ngạn, từng là chánh án Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng hòa, có người em trai cùng cha khác mẹ là Trịnh Xuân Giới, tiến sĩ sử học, nguyên Hiệu trưởng trường Đoàn Trung ương, nguyên Phó ban Dân vận. Con trai ông Giới là Trịnh Xuân Thanh, cán bộ bị truy nã quốc tế và sau đó bị bắt trong vụ án tham ô PVC.

Tác phẩm

Nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo đã nhận xét về ông như sau: “Trịnh Xuân Thuận thấm nhuần văn hóa Pháp, là công dân và làm việc tại Hoa Kỳ, viết những công trình khoa học bằng tiếng Anh, nhưng viết những tác phẩm về vũ trụ lại bằng tiếng Pháp. Điều đáng nói là những tác phẩm về vũ trụ nhưng đọc dễ hiểu, bởi chúng được viết từ một nhà khoa học giàu mỹ cảm, bằng tư duy lô-gích của một nhà khoa học, nhà triết học và trí tưởng tượng của một nhà thơ sành sỏi thiên văn. Chính kiến thức sâu rộng, đa dạng trên nhiều lĩnh vực của Trịnh Xuân Thuận, những khái niệm về thiên văn mà ông trình bày trở nên mềm mại, óng ả.

🌍 GIA SƯ TOÁN BẰNG TIẾNG ANH

Đó cũng là phương pháp của ông để đưa thiên văn học gần gũi với mọi người: ‘Tác phẩm này dành cho những chính nhân [honnête homme], những người không có một hành trang kỹ thuật, nhưng tò mò muốn biết không chỉ những điều kỳ lạ mới nhất của khoa học ở thế kỷ XX mà cả những hệ quả triết học và thần học của những thành tựu đó’ [lời đề tựa tác phẩm “Hỗn độn và hài hòa”]. Chính phương pháp đó cũng được sử dụng trong “Giai điệu bí ẩn” và đưa nó trở thành tác phẩm best-seller ở Pháp và được dịch ra nhiều thứ tiếng. Có lẽ đó cũng là lý do đưa Trịnh Xuân Thuận, một công dân Mỹ lại có mặt chính thức trong phái đoàn của Tổng thống Mitterrand thăm Việt Nam năm 1993.”

Một số tác phẩm:

  • La mélodie secrète, Fayard, 1988
  • Un astrophysicien, Beauchesne-Fayard, 1992
  • Le destin de l’univers: Le big bang, et après, Éditions Gallimard, coll. « Découvertes Gallimard [en] » [nº 151], 1992
  • Le Chaos et l’Harmonie, Fayard, 1998
  • L’Infini dans la paume de la main – du Big Bang à l’éveil, viết chung với Matthieu Ricard, NiL éditions, 2000
    • Bản tiếng Anh là The Quantum and the Lotus, Three Rivers, 2004
  • Origines – la nostalgie des commencements, Fayard, 2003
  • Les Voies de la lumière, Éd. Fayard, 2007
  • Voyage au cœur de la Lumière, Éditions Gallimard, coll. « Découvertes Gallimard [en] » [nº 527], 2008
  • Dictionnaire amoureux du Ciel et des Étoiles, Plon/Fayard, 2009
  • Le Big bang et après?, viết chung với Alexandre Adler, Marc Fumaroli và Blandine Kriegel, Albin Michel, 2010
  • Le Cosmos et le lotus, Albin Michel, 2011 [được Giải Louis Pauwels, 2012].
  • Désir d’infini, Fayard, 2013
  • Face à l’univers, Autrement, 2015

Các bản dịch tiếng Việt

  • Giai điệu bí ẩn. Và con người đã tạo ra vũ trụ [La Mélodie secrète], Phạm Văn Thiều dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000, 383 trang
  • Hỗn độn và hài hòa [Le Chaos et l’Harmonie], Phạm Văn Thiều và Nguyễn Thanh Dương dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003
  • Cái vô hạn trong lòng bàn tay. Từ Big Bang đến Giác Ngộ [L’Infini dans la paume de la main – du Big Bang à l’éveil], viết chung với Matthieu Ricard, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ biên dịch, Nhà xuất bản Trẻ & Tạp chí Tia Sáng, 470 trang
    • * Lượng tử và hoa sen [dịch từ cuốn The Quantum and the Lotus tức là bản tiếng Anh của L’Infini dans la paume de la main]
  • Trò chuyện với Trịnh Xuân Thuận, Jacques Vauthier, Phạm Văn Thiều dịch, Nhà xuất bản Trẻ & Tạp chí Tia sáng, 2001, 170 trang
  • Những con đường của ánh sáng [Les Voies de la lumière], Phạm Văn Thiều và Ngô Vũ dịch, Nhà xuất bản Trẻ, 2 tập
  • Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu [Origines – la nostalgie des commencements], Phạm Văn Thiều và Ngô Vũ dịch, Nhà xuất bản Trẻ, 2006, 520 trang
  • Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao [Dictionnaire amoureux du Ciel et des Étoiles], Phạm Văn Thiều và Ngô Vũ dịch, Nhà xuất bản Tri thức, 2011, 784 trang
  • Vũ trụ và hoa sen [Le Cosmos et le lotus], Phạm Văn Thiều và Phạm Nguyễn Việt Hưng dịch, Nhà xuất bản Tri thức, 2013, 280 trang
  • Khát vọng tới cái vô hạn [Désir d’infini], Phạm Văn Thiều và Phạm Nguyễn Việt Hưng dịch, Nhà xuất bản Trẻ và Nhà xuất bản Tri thức, 2014, 364 trang
  • Số phận của vũ trụ: Big Bang và sau đó [Le destin de l’univers: Le big bang, et après], Hoàng Thanh Thúy Việt Hưng dịch, Kim Đồng, 2015, 143 trang
  • Đối mặt với vũ trụ [Face à l’univers], Phạm Văn Thiều và Phạm Nguyễn Việt Hưng dịch, Nhà xuất bản Tri thức, 2016, 180 trang

Giải thưởng

  • Giải Moron 2007 của Hàn lâm viện Pháp cho tác phẩm Les Voies de la lumière [Những con đường của ánh sáng].
  • Giải Kalinga 2009 của UNESCO về các đóng góp trong việc đại chúng hóa khoa học.
  • Prix mondial Cino del Duca [Giải thưởng Thế giới của Fondation Simone et Cino del Duca] của Học viện Pháp Quốc [Institut de France] năm 2012, vì các tác phẩm của ông thể hiện “một cái nhìn phức hợp và tinh tế của một nhà khoa học và một người có đức tin về vũ trụ và vị trí của con người trong vũ trụ”.
  • Huân chương Bắc Đẩu Bội tinh của Chính phủ Pháp năm 2014, vì những đóng góp tận tụy thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa khoa học và sự hợp tác xuyên Đại Tây Dương trong lĩnh vực vật lý thiên văn.

🇫🇷 GIA SƯ TIẾNG PHÁP

Võ Hồng Anh

Sinh Võ Hồng Anh Hà Nội Mất Hà Nội Quốc tịch Việt Nam Dân tộc Kinh Nghề nghiệp Nhà vật lý Danh hiệu Giải thưởng Kovalevskaya năm 1988 Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ

Huy chương Vì sự nghiệp Khuyến học.

Võ Hồng Anh [1939-2009] là một nữ giáo sư tiến sĩ nổi tiếng về ngành toán lý tại Việt Nam. Bà là người đầu tiên nhận được Giải thưởng Kovalevskaya năm 1988. Bà là con gái đầu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang Thái

Thân thế

Tài liệu “Giáo sư Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 2004, ghi rõ bà sinh ngày 4 tháng 12 năm 1942 tại Hà Nội. Tuy nhiên, theo thông tin của các cựu học sinh Trường Thiếu nhi Việt Nam Internat Moskva [bạn học của bà] thì bà sinh năm 1939. Điều này phù hợp với hồi ký của cha bà cũng như các bạn bè của song thân bà.

📗 GIA SƯ HÀ NỘI

Cha bà là nhà cách mạng và nhà quân sự người Việt Nam Võ Nguyên Giáp. Mẹ của bà cũng là một nhà cách mạng tên Nguyễn Thị Quang Thái, em ruột của Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là một nhà cách mạng Việt Nam nổi tiếng.

Thời thơ ấu

Ngay sau khi sinh bà được đầy năm thì cha bà sang Trung Quốc hoạt động. Sau đó, bà được mẹ đưa về sống tại nhà ông bà ngoại tại Vinh. Hai năm sau, mẹ bà bị chính quyền thực dân Pháp bắt. Bà được bà nội đón về An Xá [Lệ Thủy, Quảng Bình] nuôi dưỡng.

Mẹ bà qua đời cuối năm 1944 tại nhà thương Robin [nay là Bệnh viện Bạch Mai] bởi bệnh thương hàn. Bà sống với ông bà nội mãi đến năm 1946 mới gặp lại cha, bấy giờ là một lãnh đạo cao cấp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Toàn quốc kháng chiến nổ ra, chiến sự lan dần đến Quảng Bình, bà được bà nội đưa đi sơ tán tại Thanh Chương, Nghệ An. Năm 1951, bà được gặp lại cha lần thứ hai. Sau đó, bà được chính phủ bố trí đưa sang học tại Quế Lâm và Khu học xá Nam Ninh, Trung Quốc.

Năm 1954, bà được đưa sang Liên Xô và theo học Trường Thiếu nhi Việt Nam Internat Moskva. Năm 1959, bà tốt nghiệp Phổ thông với Huy chương vàng. Sau đó, bà theo học ngành Vật lý lý thuyết lượng tử, Đại học Tổng hợp Quốc gia Lomonosov Moskva. Bà tốt nghiệp năm 1965 với bằng đỏ [hạng ưu].

Công tác nghiên cứu

Sau khi tốt nghiệp, bà về nước và được phân công làm cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Toán – Lý, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước. Năm 1966, bà lại được cử sang Liên Xô làm nghiên cứu sinh. Năm 1969, bà bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sĩ Toán – Lý về “Lý thuyết Plasma” tại Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu vật lý hạt nhân thuộc Trường Đại học Tổng hợp Moskva, Liên Xô.

Sao khi bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ, bà được phân công về làm việc tại Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam. Đồng thời, bà cũng được mời làm cộng tác viên cao cấp tại Viện Liên hợp Nghiên cứu hạt nhân Quốc tế Dubna, Liên Xô. Năm 1979, bà lại sang Liên Xô, chính thức làm việc tại Viện Liên hợp Nghiên cứu hạt nhân Dubna, sau đó bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Toán – Lý với đề tài “Lý thuyết tác động tham số của bức xạ điện tử mạnh lên các tinh thể…” tại Hội đồng Khoa học Viện Liên hiệp nghiên cứu hạt nhân Dubna năm 1982.

Năm 1983 bà về nước, tiếp tục công tác tại Viện Khoa học Việt Nam và được phong học hàm Giáo sư. Năm 1987, bà về làm việc tại Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia [sau là Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam], Phó phòng rồi Trưởng phòng Vật lý lý thuyết và tính toán. Năm 1998, bà công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Cơ bản và Tính toán, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2003.

Những năm cuối đời, bà dành hết sức lực cho hoạt động của Hội Khuyến học Việt Nam.

Bà qua đời ngày 18 tháng 7 năm 2009 tại Hà Nội. Mộ phần của bà được đặt tại Nghĩa trang Thanh Tước, Hà Nội

Thành tích

Trong suốt gần 40 làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, bà đã được thỉnh giảng, trao đổi nghiên cứu, dự hội nghị khoa học ở: Liên Xô, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, các nước Đông Âu, Ý, Ấn Độ, Thái Lan, Malaisia… Bà cũng đã cho xuất bản trên 50 công trình khoa học được công bố, phần lớn ở nước ngoài, trong số đó có cuốn sách về Lý thuyết tương tác của bức xạ cường độ mạnh lên chất rắn – xuất bản ở Nga.

🇯🇵 GIA SƯ TIẾNG NHẬT

Bà cũng đã từng được khen thưởng toàn Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân Đupna khóa 1979-1983.

Năm 1988, bà là người phụ nữ đầu tiên của ngành Vật lý được tặng Giải thưởng Khoa học Quốc tế Kovalevskaia – giải thưởng cao nhất của Việt Nam về khoa học kỹ thuật dành cho các nhà khoa học nữ.

Ngoài ra, bà còn được trao tặng Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ và Huy chương Vì sự nghiệp Khuyến học cho những đóng góp của mình trong việc nghiên cứu khoa học và công tác khuyến học.

Đời tư

Bà lập gia đình với Tiến sĩ Vật lý lý thuyết Phan Trúc Long, con trai đầu của Luật sư Phan Anh. Ông Long mất cuối thập niên 1990 tại Moskva do tai nạn giao thông.

Ông bà có với nhau một người con trai duy nhất là Phan Hồng Việt, một vũ sư dancesport nổi tiếng. Ông Việt lập gia đình với bà Hoàng Thu Trang – cũng là một vũ sư môn khiêu vũ thể thao [dancesport] hàng đầu Việt Nam. Hai người là cặp đôi từng đoạt chức Vô địch quốc gia dancesport Việt Nam năm 2007, từng tham dự giải WDSF Standard Open 2011 với thứ hạng chung cuộc 13/22.

💃 GIA SƯ DẠY NHẢY

Võ Văn Hoàng

Giáo sư, tiến sĩ Võ Văn Hoàng [sinh ngày 11 tháng 5 năm 1964] quê ở xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang là một nhà vật lý trong lĩnh vực vật lý chất rắn tính toán, vật lý thống kê tính toán và lĩnh vực vật lý nano tính toán. Ông có nhiều công trình khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành của thế giới, được giới chuyên môn đánh giá cao,[1] và được liệt kê trong cuốn “Ai là Ai” trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật [Who’s Who in Science and Engineering].

Tiểu sử

Năm 1982-1986 ông học theo học và tốt nghiệp Đại học Quốc gia Moskva thuộc Liên bang Nga. Năm 1986-1988 ông hoàn thành bậc cao học, làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ vật lý cũng tại trường này.

Năm 1992-1999 sau khi bảo vệ xong luận án tiến sĩ, ông về công tác tại Trường Đại học Đại cương, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Ông được yêu cầu phải chuyển sang hướng vật lý thực nghiệm, ông gần như không có điều kiện và cơ hội làm việc. Giai đoạn đó, ông đã làm thêm tại Phân viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Năm 1999-2005 ông giảng dạy tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2004 ông được phong học hàm phó giáo sư.

Năm 2006 cho đến nay ông đứng đầu Phòng Thí nghiệm Vật lý Tính toán, Bộ môn Vật lý Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 11 năm 2009, ở tuổi 45, ông được phong hàm giáo sư và là người trẻ nhất được nhận học hàm này trong năm. Hiện ông đang là thành viên Hội đồng Khoa học ngành Vật lý của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia.

Hoạt động và hợp tác quốc tế

Từ tháng 3 năm 2004 đến tháng 9 năm 2004 ông tham gia chương trình KOSEF Post-doc [chương trình nghiên cứu dành cho học giả đã có bằng tiến sĩ], Khoa Vật lý, Đại học Quốc gia Chungbuk [Hàn Quốc].

Từ tháng 3 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007, ông tham gia chương trình JSPS Invitation Research Fellow [học giả nghiên cứu khách mời], Khoa Vật lý, Đại học Kyushu [Nhật Bản] với chức danh phó giáo sư.

Tháng 6 năm 2009 đến tháng 8 cùng năm, ông tham gia chương trình International Grant 2008, Đại học Oxford [Anh quốc] với chức danh giáo sư thỉnh giảng.

Năm 2000, ông là người phản biện thường trực [regular referee] cho tạp chí quốc tế Journal of Non-Crystalline Solids [Mĩ].

Năm 2008 đến nay ông là người phản biện thường trực cho tạp chí vật lý châu Âu, tạp chí khoa học ứng dụng bề mặt [Hà Lan] và tạp chí công nghệ nano [Anh quốc].

✅ GIA SƯ TIẾNG HÀ LAN ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Năm 2009 ông là hội viên suốt đời của hội vật lý Mĩ.

Danh hiệu và giải thưởng

Năm 2007 và 2008, ông được Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tặng bằng khen vì thành tích nghiên cứu khoa học xuất sắc

Tác phẩm và công trình khoa học

Phòng Thí nghiệm Vật lý Tính toán dưới sự chủ trì của PGS.TS. Võ Văn Hoàng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học [đa phần là do ông chủ biên] trong lĩnh vực mô phỏng vật liệu lỏng, vô định hình, và nano. Ông đã công bố trên 69 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế như Physical Review B [của Hội Vật lý Hoa Kỳ], Physical Review C [của Hội Vật lý Hoa Kỳ], Journal of Physical Chemistry B [của Hội Hóa học Hoa Kỳ], European Physical Journal B [của Hội Vật lý châu Âu], European Physical Journal D [của Hội Vật lý châu Âu],… Ông có nhiều bài báo đăng trên kỉ yếu Hội nghị quốc tế.

  • Có bài đóng góp trong các cuốn sách sau:
  1. John V. Chang [chủ biên], New Developments in Condensed Matter Physics, nhà xuất bản Nova Science Publishers [New York], xuất bản năm 2006.
  2. Ronald W. Buckley [chủ biên], Solid State Chemistry Research Trends, nhà xuất bản Nova Science Publishers [NewYork], xuất bản năm 2007.
  3. Victor H. Marselle [chủ biên], Frontiers in General Relativity and Quantum Cosmology Research, nhà xuất bản Nova Science Publishers [NewYork], xuất bản năm 2007.
  4. Handbook of Nanophysics, nhà xuất bản Taylor & Francis [Anh Quốc], xuất bản năm 2009.
  • Tác giả của các cuốn sách sau:
  1. Mô phỏng trong Vật lý, xuất bản năm 2004.
  2. Vật lý kim loại, xuất bản năm 2006.
  3. Ngôn ngữ lập trình Fortran, xuất bản năm 2007.

Vũ Công Lập

Vũ Công Lập [sinh năm 1946] là nhà vật lý và nhà báo. Ông nguyên là Viện trưởng Viện Vật lý y sinh thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Quân hàm lúc nghỉ hưu là đại tá.

Ông là nhà báo về lĩnh vực bóng đá và về khoa học với những bình luận sắc sảo và dí dỏm.

Hoạt động

Vũ Công Lập sinh năm 1946 trong một gia đình khoa học gia tại Hà Nội. Cha của ông là nhà nông học, GS. TS Vũ Công Hậu [1917-1996], tác giả cuốn sách “Trồng cây ăn quả ở Việt Nam”.

Tốt nghiệp khoa Vật lý trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1968, ông trở thành giảng viên dạy Vật lý tại Học viện Quân y, sau đó chuyển sang làm nghiên cứu viên tại Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự.

Trong những năm 1975-1978 và 1983-1986 ông nghiên cứu ở CHDC Đức cũ, đạt tới bằng cấp TSKH chuyên ngành Vật lý Y Sinh học, một ngành khá mới tại Việt Nam lúc đó.

🇩🇪 GIA SƯ TIẾNG ĐỨC

Tại Viện Kỹ thuật Quân sự II ở TP. Hồ Chí Minh ông là người sáng lập, phát triển ngành Vật lý Y Sinh học ở Việt Nam. Nó dẫn đến thành lập Trung tâm Vật lý Y Sinh học của Viện vào năm 1989 và ông đảm nhận Giám đốc, đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những nghiên cứu ở đây xác định cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng thực tiễn để chế tạo các thiết bị điều trị vật lý, trong đó hơn 1000 chiếc của 11 loại máy đã được chuyển giao cho nhiều cơ sở điều trị trong nước.

Ông là nguyên Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật Quân sự II, nguyên Viện trưởng sáng lập Viện Vật lý y sinh thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, quân hàm Đại tá.

Hoạt động nhà báo

Là người am hiểu bóng đá quốc tế và Việt Nam và đặc biệt đam mê bóng đá Đức, nhà báo Vũ Công Lập được biết đến qua những chương trình truyền hình, những bài viết trên báo với lối kể chuyện dí dỏm, phân tích sâu sắc và giàu tính nhân văn.

Nhà báo Vũ Công Lập từng nhiều năm cộng tác với Báo Thể thao & Văn hóa, giữ các mục “Câu chuyện ngày thứ Ba” và “Chuyện Vũ Công Lập”.

Đặc biệt trong sự kiện “GS Ngô Bảo Châu đoạt giải Fields” năm 2010, nhà báo Công Lập đã được Liên đoàn Toán học thế giới [IMU, International Mathematical Union, có trụ sở lại Berlin, Đức] chọn là người phát ngôn cho Đại hội các nhà Toán học thế giới 2010 [ICM 2010, International Congress of Mathematicians] diễn ra tại Bangalore, công bố giải này tại Việt Nam cùng thời gian với công bố giải tại Ấn Độ. Sự lựa chọn này dựa trên am hiểu về lĩnh vực toán-lý và khả năng truyền thông, với sự giới thiệu của nhà toán học Đức Martin Grötschel, Tổng thư ký IMU nhiệm kỳ 2010-2014

✅ GIA SƯ TIẾNG HINDI ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Vũ Đình Cự

Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nhiệm kỳ 1997 – 2002 Thông tin chung Sinh 15 tháng 2, 1936 xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, Thái Bình

Mất 7 tháng 9, 2011 [75 tuổi]

Giáo sư, tiến sĩ khoa học Vũ Đình Cự sinh ngày 15/2/1936, là một chính khách, một nhà khoa học, giáo sư, tiến sĩ Vật lý. Ông từng được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật vào đợt 1 [1996] cho những đóng góp trong nghiên cứu rà phá bom từ trường, ngư lôi. Năm 1997, ông được bầu làm phó chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

Tiểu sử

  • Ông sinh ngày 15 tháng 2 năm 1936, quê quán xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
  • Năm 1951, ông học dự bị đại học ở Thanh Hóa, là cán sự vật lý của lớp.
  • Từ năm 1954 đến năm 1956, ông học Đại học Sư phạm Vật lý, khóa đầu tiên ở Hà Nội khi hòa bình vừa lập lại. Giữa năm 1956, tốt nghiệp đại học, cũng là lúc Trường đại học Bách khoa Hà Nội được thành lập, ông là một trong tám cán bộ vật lý đầu tiên về trường dạy vật lý đại cương và xây dựng tổ chuyên môn vật lý.
  • Năm 1962, ông được cử sang Liên Xô làm nghiên cứu sinh về Vật lý chất rắn tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov.
  • Từ năm 1962 đến 1967, bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ và tiến sĩ.
  • Từ năm 1967 đến năm 1991, ông lần lượt đảm nhiệm các vị trí Chủ nhiệm Bộ môn Vật lý chất rắn trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội; Tổ trưởng tổ nghiên cứu phá bom từ trường thủy lôi của Bộ Đại Học và Trung học chuyên nghiệp; Phó viện trưởng Viện Khoa Học Việt Nam; Viện trưởng Viện công nghệ Quốc gia; Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa Học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; chủ nhiệm chương trình nghiên cứu điện tử của nhà nước; Chủ tịch Hội đồng KH-KT TP Hà Nội.
  • Năm 1980 ông được công nhận học hàm Giáo sư.
  • Tháng 6 năm 1991 ông được bầu vào Ban chấp hành TƯ Đảng [Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng].
  • Năm 1992 ông là Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học- Công nghệ- Môi trường của Quốc hội; Chủ nhiệm chương trình nghiên cứu điện tử viễn thông của Nhà nước; Ủy viên Đảng Đoàn Quốc hội; Phó chủ tịch hội Việt Mỹ
  • Năm 1994 ông giữ chức Phó Trưởng ban khoa giáo TƯ
  • Tháng 6 năm 1996, tại Đại hội Đại biểu lần thứ 8 của Đảng ông được bầu vào Ban chấp hành TƯ Đảng.
  • Tháng 9 năm 1997, tại kỳ họp thứ nhất QH khóa X, ông được bầu làm Phó chủ tịch Quốc hội; Chủ nhiệm Ủy ban KH-CN và MT của Quốc hội; ông là Đại biểu Quốc hội khoa VII, VIII, IX, X.

Công trình nghiên cứu

1. “Hiệu ứng Hall phẳng” – Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov – 1967

2. “Phá hủy thủy lôi và bom từ trường” [GK1] – Đại học Bách Khoa Hà Nội – 1972

Phong tặng

Do có nhiều công lao trong nghiên cứu khoa học và thành tích hoạt động Cách mạng, GS đã được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ [công trình tập thể]; Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến hạng Nhì; Huân chương Chiến công hạng Nhì, Huân chương Độc lập hạng nhất.

Vũ Như Canh

Vũ Như Canh [1920-] là nhà giáo Việt Nam, Tiến sĩ Toán Lý, Giáo sư Việt Nam.

Ông du học tại Pháp tốt nghiệp cử nhân toán – lý tại Pháp năm 1940 và tiến sĩ toán – lý năm 1949 sau đó về nước. Là vị giáo sư trẻ nhất của Nhà nước trong đợt phong học hàm lần đầu tiên năm 1956. Năm 2008, ông được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân

Tiểu sử

Ông quê gốc ở làng Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông [nay thuộc Hà Nội] nơi có nghề thêu nổi tiếng. Cha mẹ ông sớm tìm đường ra Hà Nội buôn bán. Với nghề thêu truyền thống cùng sự đảm đang, tảo tần, chắt chiu, hai cụ đã nhanh chóng xây dựng được cơ ngơi trên phố Hàng Nón. Có tài sản lớn, cha mẹ ông không cho con cái theo nghề kinh doanh mà đều hướng theo con đường học hành và đều thành đạt. Anh trai ông là Luật sư Vũ Văn Mẫu, em gái là dược sĩ Vũ Thị Sửu

Hồi nhỏ, Vũ Như Canh rất ham chơi. Có năm phải lưu ban không lên được lớp vì mải chơi. Bà mẹ thấy vậy liền giao Vũ Như Canh cho anh trai cả kèm cặp. Từ đó, Vũ Như Canh có hứng thú học hành. Nhờ tinh thần tự học miệt mài, để rồi trở thành hiện tượng “lạ lùng”, một năm học nhảy 4 lớp, khiến nhiều người phải bất ngờ.

Năm 18 tuổi [1938], tốt nghiệp tú tài toán Trường Bưởi [nay là Trường Chu Văn An – Hà Nội], gia đình cho Vũ Như Canh sang Pháp du học. Tàu đến trễ, Vũ Như Canh nhập học muộn ĐH Montpellier. Với chế độ giáo dục của người Pháp thời đó, nhập học sớm hay muộn không thành vấn đề, cốt yếu là phải lấy đủ tín chỉ mới có bằng cử nhân. Chiến tranh thế giới 2 xảy ra, gia đình không gửi tiền qua kịp. Sáng ông xếp hàng ăn cơm từ thiện. Cơm chỉ ăn một bữa, ông lại học suốt ngày đêm. Chỉ sau hai năm, ông lấy được đầy đủ các tín chỉ của ĐH Montpellier.

Năm 1940, là sinh viên đỗ tốt nghiệp thủ khoa ở Pháp, Vũ Như Canh bắt đầu đi làm trợ giảng cho ĐH Montpellier, một trường danh giá trong nền giáo dục nước Pháp. Năm 1949, ông bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ vật lý quốc gia [docteur d’état] tại Trường ĐH Montpellier, năm sau Vũ Như Canh về nước, được phong hàm giáo sư thực thụ [professeur titulaire] tại Trường ĐH Khoa học cơ bản [Faculté des Sciences] Đông Dương ở Hà Nội.

Từ đây, Vũ Như Canh là người Việt Nam đầu tiên dạy ĐH bằng tiếng Pháp ở Việt Nam. Hai năm sau, ông được cử làm Phó giám đốc Trường ĐH Khoa học cơ bản mà hiệu trưởng là người Pháp.

Sự nghiệp giáo dục tại miền Bắc

Năm 1954, hòa bình được lập lại ở miền Bắc nhưng đất nước tạm chia hai miền. GS Vũ Như Canh là một trí thức có địa vị cao sang lại chưa có điều kiện tiếp xúc, hiểu biết cách mạng, nhưng ông đã ở lại Hà Nội làm việc.

GS Vũ Như Canh đã ở lại với miền Bắc, là vị GS chính thức trên bục giảng ĐH Sư phạm khoa học [3], giữ chức Phó Giám đốc nhà trường bên cạnh Giám đốc là GS-TS Lê Văn Thiêm. Cùng với GS Ngụy Như Kon Tum, GS Dương Trọng Bái…, GS Vũ Như Canh cũng là một trong những người đầu tiên xây dựng Khoa Vật lý chung cho cả hai trường ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Tổng hợp Hà Nội [nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội].

Hơn 30 năm giảng dạy trên giảng đường ĐH, GS Vũ Như Canh đã đào tạo nhiều thế hệ học trò trưởng thành từ chuyên ngành vật lý. Những nhà khoa học vật lý sáng giá hiện nay đều được thụ giáo ông như:

PGS-TS Vũ Thanh Khiết [nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội], GS-TS Đàm Trung Đồn [nguyên Trưởng khoa Vật lý chất rắn – ĐH Quốc gia Hà Nội], GS-VS Nguyễn Văn Hiệu [nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội], GS-TS Phạm Quý Tư [nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội], GS-VS Đào Vọng Đức [nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Việt Nam],

GS Phạm Duy Hiển [chuyên gia hàng đầu về điện hạt nhân Việt Nam, nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt].

Video liên quan

Chủ Đề