Từ Thanh Xuân đến Nam Từ Liêm bao Nhiêu km

Sơn Tây là một thị xã nằm ở ngoại thành Hà Nội. Nhờ có nhiều điều kiện hát triển về kinh tế về tự nhiên cũng như con người, lại nằm bên cạnh những con đường huyết mạch nên Sơn Tây luôn được coi là trung tâm văn hóa, kinh tế lớn, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của các vùng lân cận phía Tây- Bắc Hà Nội. Đến Sơn Tây hôm nay, ngoài việc tham quan khám phá những di tích lịch sử hay những ngôi làng cổ kính với nét văn hóa của ông cha ta ngày xưa, bạn còn được chứng kiến sự phát triển sôi động của vùng đất này.

Bạn đang xem: Thị xã sơn tây cách hà nội bao nhiêu km

Bạn cần dịch vụ chuyển nhà trọn gói hay dịch vụ chuyển văn phòng trọn gói hãy liên hệ gọi Vietnam Moving để được hướng dẫn chu đáo

Từ Hà Nội đến Sơn Tây là một quãng đường không quá dài. So với khoảng cách từ Hà Nội đến một số đơn vị hành chính ngoại thành khác thì đến Sơn Tây là khoảng cách trung bình.

Từ Hà Nội đi Sơn Tây bao nhiêu km?

Thị xã Sơn Tây cách Hà Nội khoảng 40 km. Với quãng đường khá ngắn, bạn có thể lựa chọn nhiều phương tiện di chuyển như xe buýt, xe khách hoặc phương tiện cá nhân,

Nếu đi bằng xe buýt, bạn có thể đi xe 71 có lộ trình từ trung tâm Hà Nội đến Sơn Tây. Giá vé cho cả tuyến là 20 nghìn đồng, giá từng chặng là 8 nghìn đồng hoặc 14 nghìn đồng. Cứ cách khoảng 15-20 phút sẽ có một chuyến.

Nếu bạn đi lên Sơn Tây có thể đi xe khách. Những xe về Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… sẽ có lộ trình đi qua Sơn Tây. Bạn có thể hỏi lái xe để biết thêm về điểm dừng của xe.

Nếu đi bằng phương tiện cá nhân cũng có rất nhiều phương án cho bạn lựa chọn:

Cung đường thứ nhất qua quốc lộ 32: Bạn xuất phát từ trung tâm TP Hà Nội đi đến quận Cầu Giấy rồi ra Diễn – Nhổn- Trôi- Phùng. Sau đó bạn cứ đi thẳng thì đến Sơn Tây. Đây cũng là quốc lộ 32. Đoạn này có một số chỗ đang xây cầu trên cao nên bạn đi cẩn thận.

Cung đường thứ 2 bạn đi theo đường Láng Hòa Lạc. Xuất phát từ trung tâm TP Hà Nội, bạn đi theo cầu Trung Hòa rồi đến Láng Hòa Lạc. Tới ngã ba Hòa Lạc, bạn rẽ phải đi thẳng là sẽ rới Sơn Tây. Con đường này cũng dẫn bạn tới Thiên Đường Bảo Sơn và chùa Tây Phương.

Cung đường thứ 3 là bạn đi theo cầu Trung Hòa lên Quốc Oai, rẽ phải đi lên thị trấn Thạch Thất. Tiếp tục bạn đến thị trấn Gạch ở huyện Phúc Thọ [Hà Nội] thì rẽ trái đi tầm 7 km nữa là tới được Sơn Tây.

Sơn Tây là một vùng đất có nhiều cảnh đẹp cũng như các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, gắn liền với các giai đoạn lịch sử của dân tộc ta. Bạn có thể thăm thành cổ Sơn Tây, làng Việt cổ Đường Lâm, đến hồ Đồng Mô ngắm cảnh…

Đặc biệt, làng cổ Đường Lâm là nơi sinh ra 2 anh hùng dân tộc nổi tiếng: Phùng Hưng [761 - 802]; Ngô Quyền [898-944]. Tiếp bước truyền thống hào hùng của cha ông, người dân Sơn Tây vẫn từng ngày tập trung phát triển kinh tế văn hóa, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quê hương phát triển ngày một giàu mạnh hơn.

Khoảng cách từ Sơn Tây đến các đơn vị hành chính khác

Như đã nêu trên, Sơn Tây là một thị xã trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Với vùng đất nghìn năm văn hiến, ngoài Sơn Tây, Hà Nội còn có rất nhiều địa điểm khác cũng có bề dày lịch sử và phong cảnh đẹp. Nếu bạn đến Sơn Tây thì có thể ghé thăm thêm một số quận huyện khác để khám phá mảnh đất tuyệt đẹp này.

Chúng tôi xin đưa ra thông tin về khoảng cách như sau:

Quận Hoàn Kiếm cách Sơn Tây 43 km.

Quận Cầu Giấy cách Sơn Tây 36 km.

Quận Ba Đình cách Sơn Tây 39 km

Quận Hai Bà Trưng cách Sơn Tây 48 km

Quận Đống Đa cách Sơn Tây 45 km.

Quận Nam Từ Liêm cách Sơn Tây 40 km

Quận Bắc Từ Liêm cách Sơn Tây 36 km

Quận Hoàng Mai cách Sơn Tây 55 km

Quận Thanh Xuân cách Sơn Tây 41 km

Quận Long Biên cách Sơn Tây 65 km

Quận Tây Hồ cách Sơn Tây 40 km

Quận Hà Đông cách Sơn Tây 42 km.

Những quận này nằm trong nội thành Hà Nội và có nhiều địa điểm du lịch đáng chú ý. Bạn có thể đến Hồ Gươm ở quận Hoàn Kiếm để tham quan tháp rùa, thăm chùa Ngọc Sơn, bạn có thể ra hồ Tây lộng gió ngắm cảnh thư giãn ở quận Tây Hồ, bạn có thể ra quảng trường Ba Đình lịch sử, vào lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, xem lễ chào cơ, hạ cờ buổi sáng và tối… Ngoài ra, các quận nội thành còn có nhiều trung tâm giải trí, trung tâm mua sắm để bạn thỏa thích khám phá.

Huyện Phú Xuyên cách Sơn Tây 77 km.

Huyện Ba Vì cách Sơn Tây 14 km.

Xem thêm: Tổng Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ Tại Hồ Chí Minh, Ná»™P Ä‘Æ¡N Xin Visa Hoa Kỳ

Huyện Chương Mỹ cách Sơn Tây 39 km.

Huyện Đan Phượng cách Sơn Tây 22 km.

Huyện Đông Anh cách Sơn Tây 44 km.

Huyện Gia Lâm cách Sơn Tây 64 km.

Huyện Hoài Đức cách Sơn Tây 26 km.

Huyện Mê Linh cách Sơn Tây 49 km.

Huyện Mỹ Đức cách Sơn Tây 58 km.

Huyện Phúc Thọ cách Sơn Tây 16 km.

Huyện Quốc Oai cách Sơn Tây 27 km.

Huyện Sóc Sơn cách Sơn Tây 59 km.

Huyện Thạch Thất cách Sơn Tây 16 km.

Huyện Thanh Oai cách Sơn Tây 55 km.

Huyện Thanh Trì cách Sơn Tây 58 km.

Huyện Thường Tín cách Sơn Tây 64 km.

Huyện Ứng Hòa cách Sơn Tây 61 km.

Xem thêm:

Các huyện ngoại thành Hà Nội vẫn giữ được nhiều nét mộc mạc ở vùng quê Bắc Bộ xưa, vì vậy, nếu đến thăm các vùng đất này, bạn sẽ được tìm hiểu nhiều nét văn hóa Bắc Bộ.

Trên đây là những chỉ dẫn về khoảng cách, đường đi từ Hà Nội đến Sơn Tây. Hi vọng với quãng đường không quá dài bạn sẽ có một hành trình thú vị và thoải mái

Bản đồ Quận Nam Từ Liêm hay bản đồ hành chính các Phường tại Quận Nam Từ Liêm, giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp, ranh giới, địa hình thuộc địa bàn khu vực này.

Chúng tôi BANDOVIETNAM.COM.VN tổng hợp thông tin quy hoạch quận Nam Từ Liêm tại Thủ Đô Hà Nội trong giai đoạn 2022 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được cập nhật mới năm 2022.

Giới thiệu vị trí địa lý Quận Nam Từ Liêm

Quận Nam Từ Liêm là quận nội thành nằm tây của Thành phố Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 32,17 km², chia làm 10 đơn vị hành chính, gồm 10 phường: Cầu Diễn, Mỹ Đình 1, Mỹ Đình 2, Phú Đô, Mễ Trì, Trung Văn, Đại Mỗ, Tây Mỗ, Phương Canh, Xuân Phương.

Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có nhiều công trình kiến trúc như: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bảo tàng Hà Nội, Đại lộ Thăng Long, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Keangnam Hanoi Landmark Tower, Trung tâm đào tạo thể dục, thể thao, VĐV Cấp cao Hà Nội,..

Tiếp giáp địa lý: Quận Ba Đình một quận nội thành nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp quận Cầu Giấy và quận Thanh Xuân
  • Phía tây giáp huyện Hoài Đức
  • Phía nam giáp quận Hà Đông
  • Phía bắc giáp quận Bắc Từ Liêm.

+ Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất tự nhiên của Quận Nam Từ Liêm là 32,17 km², năm 2020 dân số năm của quận là 269.076 người. Mật độ dân số đạt 8.364 người/km².

Quận Nam Từ Liêm có nhiều công trình kiến trúc hiện đại và quan trọng của Quốc gia và Thủ đô Hà Nội. Quận cũng là địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh mẽ trong các quận, huyện thuộc Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang được triển khai.

Là một phần của vùng đất Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, mang đặc trưng của nền văn minh sông Hồng rực rỡ và gắn liền với những thăng trầm lịch sử của đất Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Bản đồ hành chính Quận Nam Từ Liêm năm 2022

Bản đồ hành chính Quận Nam Từ Liêm mới nhất

Bản đồ hành chính các phường Quận Nam Từ Liêm mới nhất

Bản đồ quy hoạch Quận Nam Từ Liêm mới nhất

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tại Quận Nam Từ Liêm mới nhất

PHÓNG TO

Thông tin quy hoạch Quận Nam Từ Liêm đến năm 2030

Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23 phường thuộc Thành phố Hà Nội.

Quận Nam Từ Liêm được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; một phần diện tích và dân số xã Xuân Phương [phía nam Quốc lộ 32]; một phần diện tích và dân số thị trấn Cầu Diễn [phía nam Quốc lộ 32 và phía đông Sông Nhuệ]. Quận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên là 3.227,36 ha, dân số 232.894 người.

Địa giới hành chính quận Nam Từ Liêm:

  • Phía đông giáp quận Thanh Xuân và Cầu Giấy;
  • Phía tây giáp huyện Hoài Đức;
  • Phía nam giáp quận Hà Đông;
  • Phía bắc giáo quận Bắc Từ Liêm.

Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thương mại của Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch đô thị quận Nam Từ Liêm, Hà Nội phát triển dựa trên bản quy hoạch chung phát triển thành đô thị mới kiểu mẫu: xanh, văn minh, hiện đại.

Hiện nay đã có nhiều công trình và dự án đã, đang, sắp triển khai thuộc quy hoạch của quận như:

  • Khu hội chợ triển lãm.
  • Thể thao Quốc gia.
  • Trung tâm Thể dục.
  • Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
  • Dự án thành phố Công Nghệ Xanh
  • Dự án khu chức năng đô thị TP xanh – Vinhomes Gardenia

Dựa vào bản đồ quy hoạch quận Nam Từ Liêm, ta có thể nhận thấy 4 khu đất quan trọng sẽ được quy hoạch trong thời gian tới, bao gồm:

  • Khu đất phía sau Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình: Khu đất trống này có diện tích khoảng 30ha hiện nay đang là mặt nước, ao hồ. Sau khi quy hoạch được triển khai, dự kiến đây sẽ là hồ nước lớn nhất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.
  • Khu đất đối diện trụ sở Bộ Ngoại giao: Với diện tích rộng hơn 14 ha, khu đất này được quy hoạch để triển khai thành công viên với hồ nước trung gần rộng gần 3ha
  • Khu đất đầu đường Lê Quang Đạo kéo dài: Có tổng diện tích hồ nước ở giữa khoảng 16ha, khu đất này bao gồm hai lô liền kề [ một bên dành cho dự án riêng, bên còn lại được quy hoạch lacm khu đô thị phía Nam đại lộ Thăng Long]
  • Khu đất phía trước trụ sở mới của Viettel: Với diện tích lên đến 32 ha, đây chính là khu đất dành cho dự án Công viên CV1. Vị trí khu đất này tọa lạc sát đường Vành đai 3, tại địa bàn giáp ranh giữa quận Nam Từ Liêm và một phần quận Cầu Giấy.

Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo thêm bản đồ quy hoạch giao thông phường Mễ Trì, phường Mỹ Đình và phường Phương Canh. Do vị trí các phường này tọa lạc tại các nút giao thông trọng điểm, nối Hà Nội với các khu vực lân cận phía Tây, nên sẽ tác động khá lớn đến việc khai thác, đầu tư các dự án của quận Nam Từ Liêm trong tương lai.

Trong đó, nổi bật là 4 con đường sẽ được mở theo quy hoạch bài bản của phường Phương Canh, gồm có:

  • Đường nối quận Nam Từ Liêm với huyện Hoài Đức: Đây thực chất là tuyến đường giao giữa Trịnh Văn Bô và đường 70, kéo dài đến trục chính của Khu đô thị Vân Canh. Với chiều dài khoảng 500m, đoạn đường đã được khởi công từ tháng 4/2020 và dự kiến hoàn thành trong vòng 300 ngày.
  • Trục đường nối Hồ Tây – Ba Vì: có chiều dài khoảng 400m, điểm đầu của trục đường là nút giao với đường 70 đoạn nghĩa trang Nguyễn Xá và kết thúc tại khu vực nghĩa trang Tu Hoàng
  • Đường từ lối vào KĐT Vân Canh qua chung cư Athena Complex: theo bản đồ quy hoạch quận Nam Từ Liêm, tuyến đường này sẽ đi ngang qua chung cư Athena Complex nối nối đường ở mục 1 với đường 422
  • Đường từ QL32 vào Khu đô thị Xuân Phương: có chiều dài khoảng 640m, đây là tuyến đường kết nối đường CN8 và đường Xuân Phương

Một số công trình chỉnh trang và đầu tư xây mới trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm trong 5 năm qua

Tập trung xây dựng Nam Từ Liêm thành đô thị Văn minh, hiện đại và đáng sống

Theo TS.KTS Nguyễn Văn Hải Thành ủy viên – Bí thư Quận ủy Nam Từ Liêm – Phó Chủ tịch Hội KTS Việt Nam – Chủ tịch Hội KTS Hà Nội

Đã 5 năm kể từ khi Quận Nam Từ Liêm chính thức đi vào hoạt động theo Nghị quyết 132/NQ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 2 quận và 23 phường – Là một Quận mới nhưng rất nhanh chóng Nam Từ Liêm đã ổn định bộ máy tập trung, quan tâm xây dựng phát triển quận và gặt hái được những thành quả quan trọng, đặc biệt là trong công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thể hiện sự phát triển nhiều mặt của Quận theo hướng hiện đại, bền vững.

Theo định hướng quy hoạch chung, quận Nam Từ Liêm là trung tâm mới của Thủ đô Hà Nội gồm các chức năng: Dịch vụ, thương mại, tài chính, văn hóa, giải trí, du lịch, TDTT cấp quốc gia và thành phố, nhà ở, xác định quận trở thành cực hút về đầu tư, dịch vụ, thương mại, văn hóa và về đầu tư. Cho đến nay, đã có rất nhiều dự án tầm Quốc gia và Thành phố đang triển khai xây dựng trên địa bàn Quận. Tôi cho rằng chính những dự án mới đang thành hình sẽ làm nên diện mạo mới của Nam Từ Liêm, đó là:

– Đường đua Công thức 1;

– Các không gian hành chính thương mại, dịch vụ:

  • Dự án trục Văn phòng thương mại dịch vụ Phạm Hùng: Xây dựng dựa trên dự án các khu đô thị, dự án trụ sở các tổng công ty và các công trình hai bên đường Phạm Hùng … thành trục thương mại dịch vụ lớn nhất Việt Nam tương đương với tuyến phố nổi Orchad – Singapore;
  • Trục hành chính, thương mại dịch vụ Mễ Trì: Trụ sở chính quyền đô thị Quận, Khách sạn 5 sao Mỹ đình Pearl, Bệnh viện An Sinh, Cung Văn hoá Hữu nghịViệt Trung, Trung tâm thương mại dịch vụ The Manor;
  • Phố đi bộ, ẩm thực đêm Lê Quang Đạo – Phú Đô [kết hợp với làng nghề truyền thống bún Phú Đô và cốm Mễ Trì];
  • Quảng trường thanh niên Mỹ Đình – nơi thể hiện khát khao vươn lên của tuổi trẻ, thanh niên Hà Nội;
  • Trung tâm VHTT Nam Từ Liêm: Điểm nhấn của quận với hình ảnh đặc trưng Cam Canh – Bưởi Diễn

– Các không gian công viên cây xanh như: Công viên văn hóa Trung Văn, Công viên sinh thái Nhân Mỹ, Công viên văn hóa thể thao [trên nền đường đua F1], Công viên hồ điều hòa CV1, Công viên Văn hóa Lễ hội Thị Cấm, Công viên trồng cây đặc sản địa phương: Cam Canh – Bưởi Diễn…

– Các công trình đại siêu thị, trung tâm mua sắm lớn; [Các trung tâm dự kiến đặt tại các trục Đại lộ Thăng Long, khu vực Tây Mỗ – Đại Mỗ…];

– Các dự án Khu đô thị mới: Vinhome Tây Mỗ – Đại Mỗ, Dự án Khu đô thị Nam đại lộ Thăng Long, Dự án Khu thành phố Công nghệ xanh [Đại Mỗ]…

Kỳ vọng rằng những dự án lớn này sẽ đưa quận Nam Từ Liêm thành trung tâm mới, phát triển theo hướng hiện đại và thu hút đầu tư của Thủ đô Hà Nội.

Video liên quan

Chủ Đề