Văn phòng văn hóa kinh tế đài bắc tại tphcm năm 2024

3. Nghiệp vụ chính: giải quyết các vấn đề liên quan đến công dân Việt Nam như: Quốc tịch, hôn nhân, cấp, đổi hộ chiếu và chứng minh nhân dân Việt Nam, công chứng giấy tờ (văn bằng, chứng chỉ, uỷ quyền...), bảo hộ công dân Việt Nam, đầu tư tại Việt Nam, cấp visa, thị thực cho người nước ngoài vào Việt Nam; Nơi tiếp đón khách xã giao chính thức của Văn phòng.

II. BAN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG (VĂN PHÒNG KINH TẾ - VĂN HOÁ VIỆT NAM TẠI ĐÀI BẮC)

1. Tên giao dịch tiếng Anh: Viet Nam Economic and Cultural office in Tai pei, Division of labour Administration

Đại Sứ Quán Đài Loan tại Việt Nam

Văn phòng văn hóa kinh tế đài bắc tại tphcm năm 2024

  1. Trang chủ
  2. Đại Sứ Quán Đài Loan tại Việt Nam

Địa chỉ:

Tầng 20A – tòa nhà PVI, số 1 đường Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy.

Điện thoại:

(84-24) 3833 5501~05/ máy lẻ 8128, 8129, 8130

Cập nhật

Văn phòng Kinh tế Văn hoá Đài Bắc tại Hồ Chí Minh

Địa chỉ:

336 Nguyễn Tri Phương, phường 4, tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại:

(84-28) 3834 9160 ~ 65

Cập nhật

Cập nhật thông tin Đại sứ quán

Văn phòng văn hóa kinh tế đài bắc tại tphcm năm 2024

Chúng tôi đã gửi bộ hồ sơ xin visa vào email của bạn. Vui lòng check email để nhận!

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, Đài Loan, với tư cách là Trung Hoa Dân quốc, từng duy trì mối quan hệ ngoại giao chính thức với chính quyền Việt Nam Cộng hòa và từng có một đại sứ quán ở Sài Gòn. Đại tướng Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc Hồ Liên, một người khét tiếng chống Cộng, từng làm đại sứ Trung Hoa Dân quốc tại Sài Gòn từ năm 1964 đến năm 1972.

Đại sứ quán Đài Loan tại Sài Gòn đã đình chỉ hoạt động sau sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, và chính quyền Việt Nam thống nhất, lại duy trì mối quan hệ ngoại giao chính thức với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tuy nhiên, những mâu thuẫn trước đó nhanh chóng bùng nổ, đưa hai nước từng là đồng minh mật thiết trở thành kẻ thù. Dù những xung đột vũ trang về sau cũng được dàn xếp, nhưng Việt Nam nhanh chóng hiểu ra mình cần một chính sách quan hệ cởi mở hơn, bao gồm cả với những đối thủ cũ như Đài Loan, Hàn Quốc...

Khởi đầu cho mối quan hệ đó là những chuyến thăm Việt Nam của Hiệp hội Công nghiệp và Thương mại Trung-Việt (SVICA) và Hội đồng Phát triển Thương mại Đối ngoại Trung Hoa (CETRA) vào năm 1991. Kết quả của những cuộc viếng thăm này là sự hình thành Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam, cũng như Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập vào tháng 6 năm 1992. Mặc dù vẫn duy trì mối quan hệ mật thiết và chỉ chính thức công nhận chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cũng như chính sách Một Trung Quốc, Việt Nam vẫn duy trì mối quan hệ ngoại giao không chính thức với Đài Loan một cách độc lập. Vì vậy, năm 1993, Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc được thành lập. Nó giữ vai trò như một đại sứ quán không chính thức của Việt Nam tại Đài Loan. Ngoài ra một chi nhánh của văn phòng cũng được đặt tại Cao Hùng, giữ vai trò như một Lãnh sự quán không chính thức.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Quan hệ Đài Loan – Việt Nam
  • Danh sách phái bộ ngoại giao của Đài Loan
  • Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Socialist Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan)
  • “Taipei Economic and Cultural Office, Hanoi, Vietnam”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2019. Asia Pacific Area Lưu trữ 2017-08-11 tại Wayback Machine, Bureau of Consular Affairs, Ministry of Foreign Affairs (Republic of China)