Ví dụ về cấu trúc bậc 1 của protein

Câu 1: Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi khoonng? Giải thích.


Câu 1: 

  • Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein đó có thể bị thay đổi.
  • Vì khi thay đổi thế axit min sẽ tạo nên 1 protein khác. 2 protein này có thể cùng hoặc khác nhau về chức năng.


Trắc nghiệm sinh học 10 bài 5: Protein

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 1 trang 25 sgk sinh học 10, giải bài tập 1 trang 25 sinh học 10, sinh học 10 câu 1 trang 25, Câu 1 Bài 5 sinh học 10

Đáp án và lời giải chính xác, dễ hiểu cho câu hỏi: “Đặc điểm của phân tử protein bậc 1 là” cùng với kiến thức mở rộng hay nhất do Top lời giải biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Trắc nghiệm: Đặc điểm của phân tử protein bậc 1 là

A. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn.

B. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng.

C. Chuỗi pôlipeptit cuộn lại tạo thành khối cầu.

D. Chuỗi pôlipeptit có nhiều dạng khác nhau.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn.

Đặc điểm của phân tử protein bậc 1 là Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn

Giải thích

Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng.

Kiến thức tham khảo về Prôtêin

1. Cấu trúc của prôtêin

a. Đặc điểm chung

- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc đa phân.

- Đơn phân của prôtêin là axit amin [có khoảng 20 loại axit amin].

- Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.

* Cấu trúc bậc một

- Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit

- Phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng phân tử prôtêin phức tạp có số lượng axit amin rất lớn. Ví dụ, prôtêin làm nhiệm vụ vận chuyển colestêrôn trong máu người, apôlipôprôtêin, có tới 4636 axit amin.

* Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhiều liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau.

* Cấu trục bậc ba: Chuỗi pôlipeptit bậc 2 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng.

* Cấu trúc bậc bốn

- Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 tạo thành.

- Cấu trúc của prôtêin quy định chức năng của nó. Khi cấu trúc không gian bị phá vỡ [do nhiệt độ cao, độ pH …] thì prôtêin bị mất chức năng.

- Hiện tượng protein bị biến đổi cấu trúc không gian gọi là hiện tượng biến tính của protein.

2. Chức năng của prôtêin

+ Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

Ví dụ: Colagen trong các mô liên kết

+ Dự trữ axit amin

Ví dụ: Cazêin trong sữa, prôtêin trong hạt

+ Vận chuyển các chất

Ví dụ: Helmôglôbin trong máu

+ Bảo vệ cơ thể

Ví dụ: Các kháng thể

+ Thu nhận thông tin

Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào

+Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa

Ví dụ: Các loại enzim trong cơ thể

Xem thêm:

>>> Vai trò của protein?

3. Bài tập vận dụng về protein

Câu 1: Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?

Lời giải

Prôtêin là một đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống. Đơn vị cấu tạo nên prôtêin là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo prôtêin. Cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài. Khi prôtêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit amin để hấp thụ tạo ra các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể người. Tuy nhiên, mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp prôtêin thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.

Câu 2: Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi không? Giải thích.

Lời giải

Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của prôtêin có bị thay đổi, vì:

- Cấu trúc bậc 1 của prôtêin là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

- Khi axit amin của cấu trúc bậc 1 bị thay đổi thì nó sẽ làm thay đổi cấu trúc bậc 2, bậc 3 và bậc 4.

- Khi cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng của prôtêin ở cấu trúc bậc 3 bị thay đổi thì prôtêin đó sẽ mất đi hoạt tính, mất hoặc biến đổi chức năng sinh học.

Câu 3:Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

Lời giải

Các phân tử protein khác nhau:

Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

khác nhau về cấu trúc không gian 3 chiều ở cấu trúc bậc 3 và 4.

   Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi, vì:

   - Cấu trúc bậc 1 của protein là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

   - Khi axit amin của cấu trúc bậc 1 bị thay đổi thì nó sẽ làm thay đổi cấu trúc bậc 2, bậc 3 và bậc 4.

   - Khi cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng của prôtêin ở cấu trúc bậc 3 bị thay đổi thì prôtêin đó sẽ mất đi hoạt tính, mất hoặc biến đổi chức năng sinh học.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

Xem đáp án » 20/03/2020 35,401

Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?

Xem đáp án » 20/03/2020 34,357

Nêu một vài loại protein trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.

Xem đáp án » 20/03/2020 750

Cấu trúc prôtêin:

1. Cấu trúc hóa học prôtêin:

– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
– Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy – COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R [gồm 20 loại khác nhau] => có 20 loại aa khác nhau.
– Công thức tổng quát của 1 aa

 

            Hình 1: Cấu tạo của axit amin
– Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit [nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacbôxin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước] tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.

 

             Hình 2: Liên kết peptit trong phân tử protein

2. Tính chất của prôtêin:

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.

3. Chức năng của prôtêin:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.
Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo.
Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian [cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4].

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
Điều hòa sự trao đổi chất.
Bảo vệ cơ thể.
→Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.

Mọi thông tin chi tiết về ôn thi khối B cũng như du học Y Nga, vui lòng liên hệ:

TỔ CHỨC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC FLAT WORLD

Địa chỉ : Biệt thự số 31/32 đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại liên hệ : 024 665 77771 – 0966 190708 [thầy Giao] 

Website: //fmgroup.com/

Email: 

Video liên quan

Chủ Đề