Ví dụ về tính độc lập của kiểm toán viên

Bởi OECD

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi OECD

Giới thiệu về cuốn sách này

 

Ảnh tư liệu


Tính độc lập của kiểm toán viên trong kiểm toán hoạt động rất quan trọng Theo Điều 6 Mục II Tuyên bố Lima [1997], tính độc lập của nhân viên phải được đảm bảo bởi Hiến pháp. Theo đó, quy trình miễn nhiệm cũng phải được quy định trong Hiến pháp và không được ảnh hưởng đến tính độc lập của nhân viên. Do vậy, khi thực hiện nghiệp vụ chuyên môn của mình, KTV phải không bị ảnh hưởng bởi đơn vị được kiểm toán và không phụ thuộc vào đơn vị đó. Đại hội lần thứ XIX của Tổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao [INTOSAI] tại Mexico cũng đã công nhận 8 nguyên tắc cốt lõi trong Tuyên bố Mexico về tính độc lập của SAI là những yêu cầu thiết yếu để kiểm toán khu vực công. Theo đó, với KTV, tính độc lập được đảm bảo trên các khía cạnh: Sự tồn tại của một khuôn khổ hiến pháp/luật định/pháp lý phù hợp và hiệu quả áp dụng các điều khoản của khuôn khổ này trên thực tế; quyền truy cập thông tin không hạn chế; quyền và nghĩa vụ báo cáo về công việc của họ; quyền tự do quyết định nội dung và thời gian của các báo cáo kiểm toán và công bố, phổ biến chúng; sự tồn tại của các cơ chế theo dõi hiệu quả các khuyến nghị SAI; nguồn lực tài chính đầy đủ để có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nghiên cứu của Power đã nhấn mạnh rằng, thách thức nhất của hoạt động kiểm toán nói chung và KTHĐ nói riêng là tính độc lập của KTV với thông tin, đơn vị được kiểm toán. Để hiểu và phân tích vai trò của KTV, điều quan trọng là phải phân biệt sự khác nhau giữa độc lập về tổ chức và độc lập trong hoạt động/chức năng. Theo đó, tính độc lập về tổ chức là cách thức mà cơ quan kiểm toán xây dựng các quy tắc đạo đức, bộ máy vận hành để đảm bảo tính khách quan cho KTV. Tuy nhiên, KTHĐ lại đưa ra các kiến nghị, tư vấn cho chính đơn vị được kiểm toán. Điều này đặt ra câu hỏi liệu việc thực hiện chức năng tư vấn này có làm ảnh hưởng đến vai trò kiểm toán hay không.  Để trả lời cầu hỏi này và cũng nhằm đảm bảo tính độc lập cho KTV, nghiên cứu của Power đã đề cập tới khía cạnh độc lập về hoạt động/chức năng, tức là quy trình và phương thức mà các SAI sẽ sử dụng trong quá trình kiểm toán, cụ thể như: độc lập trong việc lựa chọn các chủ đề kiểm toán, thời gian kiểm toán và cách thức công bố các phát hiện sau khi kiểm toán. Thực tế, tính độc lập không thể tuyệt đối bởi cuộc kiểm toán luôn phụ thuộc vào thông tin của đơn vị được kiểm toán, các chi phối từ các cơ quan cấp trên. Tuy nhiên, vẫn có sự độc lập tương đối và yếu tố này ngày càng được chú trọng hơn, đặc biệt là trong bối cảnh đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức khi thực hiện KTHĐ. Đồng quan điểm, nghiên cứu của White & Hollingsworth cho rằng tính độc lập của KTV tạo cơ sở cho việc xem xét công bằng và khách quan các hoạt động công, không bị áp lực từ các cơ quan hành pháp, đảng phái chính trị và các nhóm tạo áp lực khác trong hệ thống chính trị... Còn theo Berhanu Ayansa Angessa [2019], tính độc lập của Văn phòng tổng kiểm toán và KTV đóng một vai trò quan trọng trong thực hành KTHĐ để đảm bảo trách nhiệm giải trình và cải thiện hoạt động của các cơ quan chính phủ. Về nguyên tắc, hoạt động kiểm toán cần có đủ sự độc lập về tài chính so với những hoạt động mà nó bắt buộc phải kiểm toán để có thể tiến hành  mà không bị can thiệp. Như vậy, các nghiên cứu điển hình đều chỉ rõ tính độc lập của KTV trong kiểm toán rất quan trọng. Đặc biệt, với KTHĐ, các tiêu chí đánh giá của từng cuộc kiểm toán phụ thuộc nhiều vào xét đoán của KTV khi liên quan trực tiếp tới việc kiểm toán về tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của các thông tin được kiểm toán. Điều này dễ xảy ra các nguy cơ về các xét đoán không khách quan trong đánh giá của KTV đối với đơn được kiểm toán, từ đó có thể dẫn tới một số sức ép từ các bên để che dấu hoặc thỏa hiệp về các kiến nghị, kết luận kiểm toán.

Gia tăng tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước

Để bảo vệ tính độc lập của KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán nói chung và KTHĐ nói riêng, các SAI cần có những biện pháp, đồng thời xây dựng các chỉ số đánh giá mức độ ảnh hưởng của tính độc lập tới hiệu quả của KTHĐ. Theo đó, trước tiên, các SAI cần rà soát và cập nhật các thông lệ quốc tế về tính độc lập của KTNN trong Hiến pháp để đảm bảo có cơ sở pháp lý tối cao trong thực hành kiểm toán, đảm bảo tính độc lập cả về tổ chức và chức năng trong thực hành KTHĐ. Tính độc lập về tổ chức cho phép KTV tiến hành KTHĐ mà không bị đơn vị được kiểm toán can thiệp và KTV lựa chọn các đối tượng để đánh giá mà không cần sự chấp thuận của bất kỳ cơ quan bên ngoài nào [cơ quan hành pháp]. KTNN cần trang bị đầy đủ các nguồn lực về cơ sở vật chất và tài chính để KTV hoàn toàn tự tin thực hiện công việc kiểm toán của mình một cách khách quan, công tâm mà không bị chi phối về tài chính từ phía đơn vị được kiểm toán. Bên cạnh đó, KTV nhà nước cần được trang bị đầy đủ kỹ năng, năng lực và có quyền truy cập miễn phí, không hạn chế vào tất cả các thông tin và hoạt động được yêu cầu để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Đồng thời, KTV cũng phải được quyền theo dõi tình hình trong quá trình thực hiện các kiến nghị của đơn vị được kiểm toán.

Tính độc lập của KTV là vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện KTHĐ trên các khía cạnh: độc lập cả về năng lực chuyên môn, tài chính, mối quan hệ thân quen. Bản thân KTV cần trao dồi kiến thức, năng lực chuyên môn để thực hiện hiệu quả KTHĐ, đưa ra đánh giá độc lập, khách quan dựa trên lập trường tư tưởng vững vàng. Các cơ quan hành pháp của các quốc gia cần có những chính sách hỗ trợ và bảo vệ tính độc lập của KTV./.

THS. TRẦN PHƯƠNG THÙY - Khoa Kế toán, Kiểm toán, Học viện Ngân hàng


Tài liệu tham khảo
1. Berhanu Ayansa Angessa [2019],Factors affecting performance audit practice: a case of office of oromia auditor genera, Addis Ababa University, Ethiopia. 2. Francis, J.R [2011], A Framework for Understanding and Researching Audit Quality Auditing, Vol 30[2], pp 125-152. 3. International Standards of Supreme Audit Institutions ISSAI 10 Mexico [2007], Declaration on SAI Independence, International Organization of Supreme Audit Institutions. www.issai.org. 4. Power, M.[1997], Expertise and the construction of relevance: accountants and environmental audit, Accounting, organizations and society, Vol 22[2], pp.123-146. 5. Power, M.[1997], The audit society: Rituals of verification, OUP Oxford. 6. Warwick Funnell [2005], "Independence and the State Auditor in Britain: Constitutional Keystone or A Case of Reified Imagery", A journal of Accounting, Finance and Business Stdudy, Vol 30[2], pp 175 – 195, The University of Sydney . 7. White, F. and Hollingsworth, K [1999], Audit, accountability and government, Oxford University Press.

8. Bộ môn kiểm toán - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Kiểm toán hoạt động, NXB Phương Đông, 2016.

Trường đại học Kinh tế quốc dânKhoa Kế toán___@@@___ĐỀ ÁN MÔN HỌC KIỂM TOÁN TÀI CHÍNHĐề tài: Tính độc lập của Kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh HuệLíp: Kiểm toán 43AGiáo viên hướng dẫn: Đinh Thế HùngPHẦN MỞ ĐẦU.Chóng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường được hơn 10 năm, trong khoảngthời gian đó nền kinh tế của chúng ta đã có những bước tiến đáng kể trong mọi lĩnh vực,số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã tăng lên như nấm. Để hoạt động tài chínhcủa các công ty được hiệu quả hơn, ở Việt nam đã xuất hiện một ngành hết sức mới mẻ,đó là ngành Kiểm toán. Kiểm toán thực hiện chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực củatài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính đểtừ đó tư vấn cho công ty được kiểm toán các phương hướng điều chỉnh về công tác kếtoán nói riêng và công tác quản lý của các cấp quản trị nói chung.Để một cuộc kiểm toán thành công đòi hỏi rất nhiều yếu tố trong đó có thể coi chấtlượng kiểm toán là yếu tố quan trọng hàng đầu. Kiểm toán viên là người trực tiếp xác minh và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tàichính, họ phải là người có kỹ năng và khả năng nghề nghiệp, phải chính trực khách quan,độc lập và phải tôn trọng bí mật. Trong đó, có thể coi tính độc lập của kiểm toán viên làyếu tố có ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với kết quả kiểm toán. Điều này chứng tỏ vai trò củatính độc lập đối với hoạt động kiểm toán là rất quan trọng.Chính vì những lý do trên nên với tư cách là một kiểm toán viên tương lai em đãchọn đề tài này để viết. Đây là một đề tài vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn vìvậy em đã chia bài viết của mình thành hai phần chính:I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Thế Hùng đã giúp đỡ em hoàn thành đề ánnày!Hà Nội tháng 4/2003Sinh viên:Nguyễn Thị Thanh HuệI. cơ sở lý luận1.NHẬN THỨC VỀ KIỂM TOÁN VIÊN VÀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của kiểm toán viên.1.1.1.Thế nào là kiểm toán viên.Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ về những người làm công tác kiểm toán cụthể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó.Theo Liên đoàn kế toán quốc tế, kiểm toán viên phải là người có kỹ năng và khảnăng nghề nghiệp, phải có chính trực khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí mật. Theo quy chế về kiểm toán độc lập tại Việt Nam, kiểm toán viên phải là công dânViệt Nam hoặc công dân nước ngoài được phép cư trú tại Việt nam, có đăng ký hành nghềtại một tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.Công dân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện sau đây được công nhận là kiểm toánviên và được phép đăng ký hành nghề tại một tổ chức kiểm toán độc lập tại Việt Nam: Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững luật pháp và chínhsách, chế độ kinh tế, tài chính, kế toán, thống kê của Nhà nước, không có tiền án,tiền sự. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính, kế toán, đã làmcông tác tài chính, kế toán, đã làm công tác tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên[nếutốt nghiệp đại học] hoặc 10 năm trở lên[ nếu tốt nghiệp trung học]. Đã qua kỳ thi tuyển kiểm toán viên do hội đồng thi cấp Nhà nước và được Bộtrưởng Bộ tài chính cấp chứng chỉ.Để trở thành một kiểm toán viên thì cần phải có những yêu cầu sau:Kỹ năng nghề nghiệp của kiểm toán viên: Kiểm toán viên phải có năng lực và kỹ năngđặc biệt, có đầy đủ kiến thức cả về lý thuyết và thực tế có thể áp dụng cho công việc.Kiêm toán viên có nghĩa vị phải duy trì trình đọ của mình trong suốt quá trình hành nghề,kiểm toán viên chỉ nhận làm những việc mà bản thân hoặc hãng của mình đủ trình độ hoànthành công việc đó.Đạo đức của kiểm toán viên: Kiểm toán viên là người trung thực, thẳng thắn và có lươngtâm nghề nghiệp, phải là người trong sáng công minh và không được phép để cho sự địnhkiến thiên lệch lấn át tính khách quan.Kiểm toán viên phải có thái độ vô tư, không bị các lợi Ých vật chất chi phối và điều đókhông phù hợp với tính khách quan chính trực.Kiểm toán viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, uy tín củabản thân và của hãng, phải tự kiềm chế những đức tính cẩn thận trong việc tiến hành vàlập các báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên phải có đức tính cẩn thận trong việc tiến hành kiểm toán và lập báo cáokiểm toán. Ví dụ: Kiểm toán viên không được vội vã quyết định điều gì. Luôn luôn phảiđánh giá các bằng chứng sẵn có một cách cẩn thận.Tính độc lập của kiểm toán viên : Kiểm toán viên phải luôn tỏ ra có thái độ độc lập, vô tư,khong được để cho các ảnh hưởng chủ quan hoặc khách quan hoặc chi phối của vật chấtlàm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm toán. Kiểm toán viên phải luônluôn tỏ ra có thái độ vô tư, độc lập trong khi tiến hành công việc cũng như khi lập báo cáokiểm toán.Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của kiểm toán viên thì kiểm toán viên phải tìm cách loạibỏ sự hạn chế đó, nếu không được thì phải nêu vấn đề này trong báo cáo kiểm toán.Kiểm toán viên không có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toán viên đang nhậnlàm kiểm toán. Tôn trọng bí mật: Kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã thuthập trong quá trình kiểm toán, không được để lé bất cứ thông tin nào cho người thứ bakhi không có sự ủy quyền đặc biệt hoặc trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghề nghiệp yêucầu công bố.Tôn trọng pháp luật: Trong hoạt động nghề nghiệp kiểm toán viên phải luôn coi trọng vàchấp hành đúng chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nước và những nguyêntắc chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về hoạt động nghề nghiệpcủa mình và những nhận xét đánh giá của mình trong báo cáo kiểm toán.Mặt khác hoạt động của kiểm toán viên độc lập cũng được luật pháp công nhận. Các ýkiến nhận xét đánh giá của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểm toán cũng thừa nhận vềcơ sở pháp lý.Các chuẩn mực nghiệp vô : Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của mìnhtheo những chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó. Phải thực hiệncông việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn quy định trong chuẩnmực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực quốc tế được Việt Nam chấp nhận và các quyđịnh pháp luật hiện hành. Ngoài ra, kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp trongquá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và phải luôn ý thức được rằng có thể tồn tạinhững sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính. Ví dụ: Khi nhận được bản giải trìnhcủa ban giám đốc đơn vị, kiểm toán viên không được thừa nhận ngay các giải trình đó đãlà đúng, mà phải tìm được những bằng chứng cần thiết chứng minh cho giải trình đó.Kiểm toán viên nói chung thường không phải để chỉ những người hoạt động tronglĩnh vực kiểm toán độc lập mà còn bao gồm cả kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viênnội bộ.Kiểm toán viên nội bộ: là những người làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp, họ cóthể là kế toán viên giỏi, những nhà quản lý có kinh nghiệm, những kỹ thuật viên có hiểubiết về những lĩnh vực có liên quan đến kiểm toán đặc biệt là các loại hình công nghệ, cácquy trình kỹ thuật, các định mức .Trong nhiều trường hợp, kiểm toán viên nội bộ có thể lànhững kiểm toán viên chuyên nghiệp như những giám định viên trong hệ thống kiểm toánở Tây Âu, các kiểm soát viên chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước và các đơnvị công cộng hoặc các chuyên gia được các hội đong quản trị sử dụng trong ủy ban kiểmtoán. Kiểm toán viên độc lập: là những người hành nghề kiểm toán, họ thường có hai chứcdanh:  Kiểm toán viên: thường là đã tốt nghiệp Đại học và sau hai năm làm thư ký [ hoặctrợ lý] kiểm toán và tốt nghiệp kỳ thi tuyển kiểm toán viên để lấy chứng chỉ kiểmtoán viên.Trên thực tế, phải có khả năng độc lập thực hiện công việc kiểm toán cụthể. Kiểm toán viên chính: là người từng qua kiểm toán viên và qua kỳ thi nâng bậc. Vềchuyên môn họ phải có khả năng tổ chức một nhóm kiểm toán viên tiến hànhnhững công việc kiểm toán có quy mô lớn.Những kiểm toán viên độc lạp được hành nghề trong một tổ chức [công ty] hoặcvơi văn phòng tư tùy điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.Kiểm toán viên nhà nước: là những công chức[viên chức Nhà nước] làm nghề kiểm toán,họ được tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm toán nhà nước phân công.Họ cũng đượcxếp vào những bậc chung của công chức: Kiểm toán viên. Kiểm toán viên chính. Kiểm toán viên cao cấp.Chức năng và quyền hạn cụ thể của từng ngành bậc cũng được quy định cụ thể tuỳ theotừng nước nói chung cũng có sự gần gũi giữa các quốc gia và có các mối quan hệ tươngứng với các chức danh của kiểm toán viên độc lập. Riêng kiểm toán viên cao cấp thườnggiữ cương vị lãnh đạo cơ quan kiểm toán Nhà nước hoặc là những chuyên gia cao cấp cóchức năng và quyền hạn trong kiểm toán, trong tư vấn, thậm chí trong phán xử. tùy theoquy định cụ thể của từng nước.1.1.2. Chức năng và vai trò của kiểm toán viên.1.1.2.1 Chức năng.Kiểm toán viên là những người trực tiếp làm công tác kiểm toán. Vì vậy, kiểm toán viêncó chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến trên các báo cáo tài chính. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lýcủa việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính.Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời , tồn tại và phát triển của hoạtđộng kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và được thể hiện khácnhau tùy đối tượng cụ thể của kiểm toán là báo cáo tài chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thểhoặc toàn bộ tài liệu kế toán. Đối với các báo cáo tài chính, việc thực hiện chức năng nàytrước hết được thể hiện ở sự xác nhận của người kiểm tra độc lập bên ngoài. Việc xác minh cần có hai mặt: Tính trung thực của các con sè. Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.Ngày nay, theo chuẩn mực của kiểm toán tài chính, chức năng xác minh này khôngchỉ còn biểu hiện bằng một chữ "chứng thực" nữa mà chuyển hóa thành "Báo cáo kiểmtoán" thích ứng với từng tình huống khác nhau.Đối với các thông tin đã được lượng hóa: Thông thường việc xác minh được thựchiện trước hết được thực hiện qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết qủa cuối cung khi đã xácminh được điều chỉnh trực tiếp để có hẹ thống thông tin tin cạy và lập các báo cáo tàichính.Đối với kiểm toán các nghiệp vụ: Chức năng xác minh được thực hiện bởi hệ thống ngoạikiểm hay nội kiểm. Sản phẩm của hoạt động xác minh này thường là những biên bản[ biênbản kiểm tra, biên bản xử lý vi phạm, biên bản thanh tra các nghiệp vụ cụ thể, biên bảnkiểm kê v.v ]Chức năng xác minh của kiểm toán viên được thể hiện chủ yếu trong giai đoạn lậpkế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên phải thu thập những thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của công ty khách hàng.Sau đó phải tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập đểhỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽđược sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán. Sau khi thu thập được các thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì kiểmtoán viên sẽ dùa vào những thông tin đã thu thập được để đánh giá tính trọng yếu và rủi rokiểm toán.Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tíchđối với các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thông thường, kiểm toán viên thường sửdụng các phương pháp phân tích tỷ suất đối với các khoản mục để từ đó đưa ra nhữngđánh giá về tình hình kinh doanh và hoạt động tài chính của công ty khách hàng. Qua việcđối chiếu và xem xét các chênh lệch trên các khoản mục, kiểm toán viên có thể đưa ranhững bằng chứng cụ thể. Trong quá trình xác minh, kiểm toán viên phải lùa chọn các khoản mục để tiếnhành kiểm tra chi tiết. Đối với công việc này, kiểm toán viên thường sử dụng phươngpháp chọn mẫu kiểm toán.Để thực hiện chức năng xác minh, kiểm toán viên không chỉ dùa vào những kỹnăng nghề nghiệp và quan sát đối với từng hoạt động mà còn dùa vào hệ thống kiểm soátnội bộ, hệ thống thông tin. Do vậy, kiểm toán viên phải trải qua bước công việc là đánhgiá hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. Chc nng by t ý kin cú th c hiu rng vi ý ngha c kt lun v chtlng thụng tin v c phỏp lý , t vn qua xỏc minh. Cỏch thc thc hin chc nng by t ý kin v trỏch nhim v t vn cng rtkhỏc bit gia cỏc khỏch th kim toỏn v gia cỏc nc cú c s kinh t v phỏp lý khỏcnhau. Ti mt s ni, chc nng ny c th hin di hỡnh thc phỏp lý hay ngi ta cũn gil hỡnh thc " phỏn x nh mt quan tũa".Hỡnh thc ny ch yu l c s dng i vicỏc n v c t di s kim soỏt ca kim toỏn Nh nc. Tại một số nơi, chứcnăng này đợc thể hiện dới hình thức pháp lý hay ngời ta còn gọi là hình thức " phán xửnh một quan tòa".Hình thức này chủ yếu là đợc sử dụng đối với các đơn vị đợc đặt dớisự kiểm soát của kiểm toán Nhà nớc. Ti cỏc khu vc kinh doanh hoc cỏc d ỏn ngoi ngõn sỏch nh nc, chc nngny c th hin di hỡnh thc t vn. Cú ngha l cỏc kim toỏn viờn a ra cỏc likhuyờn hoc cỏc ỏn. Sn phm ca by t ý kin kt qu xỏc minh v tin cy cathụng tin l " Bỏo cỏo kim toỏn" cũn sn phm by t ý kin di dng t vn l "thqun lý".Ngoi chc nng t vn cho qun tr doanh nghip, ngy nay cỏc cụng ty kim toỏnchuyờn nghip cũn phỏt trin chc nng t vn ca mỡnh trong nhiu lnh vc chuyờn sõuc bit l trong lnh vc ti chớnh nh vn u t, t vn v thu v.v 1.1.2.2. Vai trũ ca kim toỏn viờn. Thụng tin k toỏn l rt quan trng i vi nhng ngi cú liờn quan n doanhnghip. Nhng ngi cú nhu cu s dng v cỏc thụng ú nh l cỏc ngõn hng hay cỏcnh u t ang mun u t vo doanh nghip ú s cú nhng quyt nh v vic cú nờnu t tip hay khụng vi tỡnh trng ti chớnh ca cụng ty nh vy, i vi cỏc khỏch hnghoc nh cung cp thỡ nhng thụng tin k toỏn v kh nng chi tr v hot ng kinhdoanh ca cụng ty s cú nh hng rt ln n vic kinh doanh ca h, do vy h cng srt quan tõm n nhng thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh ó c kim toỏn. Kim toỏnviờn cung cp cho chúng ta mt s xỏc nhn v ti sn, ngun vn, doanh thu, chi phớ v.v cú trung thc khỏch quan hay khụng dựa trờn cỏc ý kin m h a ra trờn bỏo cỏo kimtoỏn. Kim toỏn viờn giỳp cho nhng ngi bờn ngoi cú nim tin i vi cỏc thụng tinti chớnh ó c kim toỏn, bi vỡ nú c chng thc bi cỏc kim toỏn viờn sau khi hó phỏt hin ra sai sút v cú ý kin trờn bỏo cỏo kim toỏn. Kim toỏn giỳp cho n v phỏt hin ra cỏc sai phm v ra hng gii quyt choDoanh nghip, gúp phn cng c n np ti chớnh. Thụng qua vic thu thp bng chng vcỏc phng phỏp phõn tớch t sut, kim toỏn viờn s phỏt hin ra nhng sai phm trongcụng tỏc k toỏn, cng nh tỡnh trng ti chớnh ca cụng ty, t ú cú nhng hng dn vt vn cho h v cụng tỏc k toỏn. iu ny c th hin trong chc nng ny t ý kin. Kim toỏn viờn giỳp cho Doanh nghip ci thin nhng chớnh sỏch v chin lc t c hiu qu kinh doanh cao. Kim toỏn viờn khụng nhng ỏnh giỏ v cỏc sai phm trong cụng tỏc k toỏn v ra hng gii quyt m h cũn cung cp cho kim toỏn viờn nhng dch v khỏcnh t vn ti chớnh, cỏc dch v v k toỏn v.v Khi bỏo cỏo ti chớnh c phỏt hnh cựng bỏo cỏo kim toỏn, nú khng nh tớnh chtphỏp lý ca nhng thụng tin m Doanh nghip cụng b ra bờn ngoi. Nú m bo rngnhng thụng tin trờn bỏo cỏo ti chớnh l trung thc v khỏch quan hay khụng.1.2 . Tớnh c lp ca kim toỏn viờn.1.2.1.Tớnh c lp l gỡ?Theo nh ngha, kim toỏn l "vic kim tra c lp v trỡnh by ý kin v cỏc bỏo cỏo tichớnh ca mt doanh nghip".Kim toỏn cn thit lm tng thờm mc tin cy cabỏo cỏo ti chớnh. Mc tiờu ny s khụng t c nu nhng ngi c bỏo cỏo kimtoỏn tin rng kim toỏn viờn cú th ó chu nh hng ca cỏc giỏm c cụng ty. Tớnh c lp trong kim toỏn cú ngha l vic cú mt quan im vụ t khi thc hin cỏccuc kho sỏt kim toỏn, ỏnh giỏ cỏc kt qu v cụng b bỏo cỏo kim toỏn. Tínhđộc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một quan điểm vô t khi thực hiện cáccuộc khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả và công bố báo cáo kiểm toán. Tớnh c lp nht nh phi c xem nh mt trong nhng phm cht ch yunht ca kim toỏn viờn. Ví dụ: nhân viên của một tổ chức thì không thể làm kiểm toán viên độc lập cho tổchức đó được.Kiểm toán viên cũng không được có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toánviên đang nhận làm kiểm toán.Những quan hệ riêng tư, quan hệ gia đình cũng ảnh hưởng đến tính độc lập củakiểm toán viên.Trên thế giới, tính độc lập đã trở thành một yếu tố không thể không nhắc đến trướckhi thực hiện một cuộc kiểm toán, nó đã trở thành một trong những tiêu chí để đánh giáhiệu quả của hoạt động kiểm toán. Ở Việt Nam, tính độc lập của kiểm toán viên cũng đãđược quy định trong quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập ban hành theo Nghị định số07/CP ngày 29/1/1994. Theo quy chế này, tính độc lập được thể hiện trên hai khía cạnh: -Thể hiện ở quan hệ với khách hàng kiểm toán: kiểm toán viên không được có quanhệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với lãnh đạo công ty khách hàng. -Thể hiện ở chuyên môn nghiệp vụ: kiểm toán viên phải độc lập về chuyên mônnghiệp vụ [tuân theo pháp luật, chuẩn mực và phương pháp nghiệp vụ chuyên môn].1.2.2. Phân biệt tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài.Trong kiểm toán, điều cơ bản không phải là sự đòi hỏi kiểm toán viên bao giê cũnggiữ một thái độ độc lập khi thực thi trách nhiệm của mình mà còn cả những người sử dụngcác báo cáo tài chính phải có niềm tin vào tính độc lập đó. Hai mục đích này thường đượccoi là tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoà i .-Tính độc lập thực sự có khi mà kiểm toán viên thực tế có khả năng duy trì thái độvô tư trong suốt quá trình kiểm toán. Tính độc lập thực sự chịu ảnh hưởng bởi rất nhiềuyếu tố tuy nhiên có thể nói điều quan trọng nhất là bản thân người kiểm toán viên phải tựtu dưỡng thì mới có được.-Tính độc lập bề ngoài là kết quả của những lời giải thích của những người khác vềtính độc lập đó. Nó cũng chính là thái độ của những người khác về quá trình hành nghềcủa kiểm toán viên.Tính độc lập tuy quan trọng nhưng nói chung là khó đo lường, bởi vì không thể nàoquan sát được quan điểm ở trong đầu một người hay phẩm chất trung thực của cá nhânngười đó. Có ý kiến cho rằng, kiểm toán viên phải tỏ ra là không có bất kỳ một quyền lợinào có thể làm mất đi tính khách quan. Xem ra thì điều đó cũng chưa đủ để đảm bảo kiểmtoán viên đó là độc lập. Dĩ nhiên cần phải đảm bảo chắc chắn rằng kiểm toán viên được xem là độc lập. Rấtkhó làm cho những người sử dụng báo cáo kiểm toán tin cậy vào trung thực của mộtngười mà họ không quen biết trực tiếp, nhất là nếu người đó lại sẽ được lợi rõ ràng trongviệc lừa dối họ. Dù cho kiểm toán viên có khả năng tiếp cận nhiệm vụ được giao trong đóanh ta phải đương đầu với một mâu thuẫn quyền lợi rõ ràng với một thái độ hoàn toàn vôtư, thì các cổ đông cũng vẫn không thể hoàn toàn không nghi ngờ gì về tính khách quancủa người đó. Sự nghi ngờ đó sẽ làm tan vỡ hoàn toàn sự tin cậy mà việc kiểm toán cần bổsung cho các báo cáo tài chính.Những quy dịnh được thiết kế nhằm bảo vệ vẻ bề ngoài của sự độc lập đặc biệtkhông có sự loại trừ sự phụ thuộc của kiểm toán viên vào các giám đốc công ty đó. Trongthực tế, phần lớn các kiểm toán viên đều tiếp cận công việc của mình một cách độc lập,bất chấp những sức Ðp thực tế mà các giám đốc có thể gây ra cho họ. Tuy thế, thật là mỉamai là các cổ đông lại có thể tin tưởng vào sự chính trực của kiểm toán viên cho dù cácquy định chỉ nhằm hỗ trợ nó chứ không phải vì họ.Tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài là hai khía cạnh hoàn toàn khác nhaunhưng chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn,nếu kiểm toán viên độc lậpthật sự nhưng những người sử dụng lại tin rằng họ là những người biện hộ cho khách hàngthì phần lớn giá trị của cuộc kiểm toán sẽ bị mất.1.2.3. Sự thể hiện của tính độc lập trong từng loại hình kiểm toán.1.2.3.1.Thể hiện trong kiểm toán độc lậpĐây là lĩnh vực mà tính độc lập được thể hiện rõ nét nhất vì công việc kiểm toán đượcthực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập do đó tính độc lập thể hiện ở chất lượng kiểmtoán.Có ba cách để tính độc lập của kiểm toán viên được bộc lé ra: độc lập trong việc lênchương trình, độc lập điều tra và độc lập làm báo cáo. Mỗi điều này có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với sự tin cậy của kiểm toán viên. Độc lập trong việc lên chương trình: Hiển nhiên là các báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị, trừ khi nó được xác nhậnbằng những kết quả điều tra kỹ lưỡng. Tuy nhiên, điều này có thể là bất lợi cho các giámđốc. Nếu như họ muốn che giấu điều gì đó, thì họ sẽ muốn đến mức tối thiểu khả năngkhám phá ra nã. Ngay cả khi họ không có gì phải che giấu, thì các giám đốc vẫn có thểmuốn giảm bớt phí kiểm toán hay công bố sớm nhất báo cáo tài chính ngay sau khi kếtthúc năm.Kiểm toán viên phải được tự do sắp xếp công việc theo cách mà họ thấy là thíchhợp. Quyền tự do này đặc biệt trong bối cảnh của mối quan hệ đang phát triển giữa mộtcông ty kế toán và công ty đó.Cách tiếp cận của kiểm toán viên phải được thay đổi chophù hợp khi công ty khách hàn phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Hơn nữa,các kỹ thuật kiểm toán mới không ngừng được phát triển lên. Không thể chấp nhận để cácgiám đốc cản trở kiểm toán viên lùa chọn chiến lược cơ bản mà họ có ý định vận dụng vàocông việc của mình. Độc lập điều tra:Việc độc lập trong việc lên chương trình đảm bảo cho kiểm toán viên có thể lùachọn chiến lược phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Độc lập điều tra sẽ đảmbảo cách thức mà họ thực hiện chiến lược đó. Kiểm toán viên phải có quyền tự do tiếp cậncác tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty. Mọi câu hỏi mà họ đặt ra cho công ty về hoạtđộng kinh doanh hay cách thức hạch toán các giao dịch đều phải được trả lời.Việc nhấn mạnh luận cứ cho rằng kiểm toán viên không bị hạn chế trong việc thuthập các bằng chứng kiểm toán là ý tưởng cho rằng việc kiểm toán càn được thực hiện vớisự cộng tác đầy đủ của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đó. Điều nàyhiẻn nhiên là rất có lưoi cho các cổ đông. Nếu kiểm toán viên có khó khăn trong việc thuthập những thông tin mà họ cần, thì việc kiểm toán sẽ trở nên tốn kém hơn. Việc cản trởkiểm toán viên cũng sẽ có thể có hại cho quyền lợi của các giám đốc, vì nó có thể gây Êntượng là các giám đốc này có điều gì đó muốn che giấu mà báo cáo kiểm toán lại bóc trầncác hành vi của họ. Độc lập làm báo cáo:Nếu các giám đốc đã cố gắng lừa đối các cổ đông bằng cách công bố những thôngtin kế toán sai lệch hay khong đầy đủ, thì chắc chắn họ sẽ muốn ngăn cản không để chokiểm toán viên đưa điều đó ra công khai. Đó là lúc mà sự độc lập của kiểm toán viên trởnên cực kỳ quan trọng. Phần lớn những bất đồng đều có thể xảy ra bắt nguồn từ nhữngquyết định chủ quan, như cách giải thích một tiêu chuẩn kế toán hay từ một con số ướctính, như khoản dự phòng cho những món nợ khó đòi. Nếu kiểm toán viên cứ khăngkhăng không nhất trí với các giám đốc thì không có gì đảm bảo chắc chắn rằng cách xử sựcủa kiểm toán viên đó sẽ được lòng các cổ đông. Trong trường hợp về một con số ướctính, kiểm toán viên cũng có thể phát hiện thấy rằng những sự việc tiếp sau đó chứng tỏmình sai. Mặt khác, nếu kiểm toán viên giấu đi những nghi ngờ của mình, thì có thể là tháiđộ sẵn sàng nhượng bộ các giám đốc của mình sẽ không bao giê bị lé ra.Kiểm toán viên thường hay bị cám dỗ đi theo con đường Ýt bị chống đối nhất bằngcách đơn giản là ngả theo ý muốn của giám đốc trong tất cả những ý kiến bất đồng, trừnhững bất đồng cơ bản nhất. Làm như vậy kiểm toán viên sẽ tránh được sự trừng phạt cóthể xảy ra từ phía các giám đốc. Tất nhiên sẽ có những nguy cơ có thể bị trừng phạtnghiêm khắc hơn nếu như bị phát hiện, thế nhưng điều đó chưa chắc đã xảy ra. Dĩ nhiênviệc làm này sẽ gây tai họa cho những người sử dụng các báo cáo tài chính. Các báo cáokiểm toán sẽ không hoàn chỉnh hay sẽ được trình bày một cách mơ hồ, khó hiểu. Tronghoàn cảnh như vậy việc tiến hành kiểm toán chẳng có ý nghĩa gì.1.2.3.2.Thể hiện trong kiểm toán Nhà nước.Khác với kiểm toán độc lập, đối với loại hình kiểm toán Nhà nước thực hiện chứcnăng kiểm toán dưới sự quản lý của Nhà nước Tính độc lập không phải là khái niệm dùngcho một cá nhân cụ thể mà để nói chung cho cả cơ quan kiểm toán, bởi vì họ không thựchiện kiểm toán một cách độc lập như các kiểm toán viên độc lập. Theo INTOSAI, cơ quan kiểm toán Nhà nước phải "duy trì tính độc lập của mìnhtrước những ảnh hưởng về chính trị, không đáp lại cũng như không có biểu hiện phản ứnglại đối với các ý muốn về lợi Ých chính trị.Chóng ta không quan niệm rằng, độc lập của kiểm toán Nhà nước Việt nam là độclập về chính trị hay phi chính trị, bởi vì trên hành tinh này, các Nhà nước theo theo nhữngchế độ chính trị khác nhau, các cơ quan Nhà nước lập ra trước hết là phục vụ cho mục đícchính trị của Nhà nước đó. Do đó, Kiểm toán Nhà nước Việt nam không thể độc lập vềchính trị được. Trong chế độ chính trị xã hội của nước ta, tính độc lập của Kiểm toán Nhà nướccũng không phải là tính độc lập có ngoại trừ không bị kiểm tra lại, không được quyền từchối những yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ, không được làm ngơ trước những quanđiểm hay lợi Ých chính trị của cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào trái với Hiến pháp, phápluật của Nhà nước và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam. Vì vậy, tính độc lậpcủa Kiểm toán Nhà nước được thể hiện như sau: Độc lập ở việc điều hành tổ chức bộ máy và kiểm toán viên của mình để thực hiệnnhiệm vụ kiểm toán đã được phân giao trong các văn bản làm căn cứ pháp lý. Độc lập trong việc thực thi chức năng, ở đây có hàng loạt nội dung khác nhau như:xác định mục tiêu kiểm toán, lùa chọn đối tượng, xác định quy trình kiểm toán,phương pháp thực hiện, xác định giới hạn phạm vi kiểm toán, lập kế hoạch kiểmtoán v.v  Độc lập trong việc bảo vệ chính kiến của mình, công bố thông tin kiểm toán khôngthuộc bí mật quốc gia đối với các cơ quan mà Kiểm toán Nhà nước thấy cần thiếtcũng như công bố cho nhân dân biết, gửi các báo cáo kiểm toán đến các cơ quankiểm toán đến các cơ quan cũng như không bày tỏ ý kiến khi chưa có bằng chứngtin cậy về một hiện tượng nào đó.  Không tham gia vào các quyết định quản lý hành chính, quyết định về kinh tế củacác doanh nghiệp , không chịu trách nhiệm về các hành vi quản lý, sử dụng tài sảnNhà nước, tình trạng lãi lỗ của các Doanh nghiệp Nhà nước, tự chịu trách nhiệmtrước Nhà nước và pháp luật Nhà nước về các kết luận kiểm toán, các thông tinkiểm toán đã đưa ra và hành vi của đoàn và kiểm toán viên khi thực thi nhiệm vụsai trái với pháp luật. Độc lập với cơ quan xét xử: Kiểm toán Nhà nước không làm " quan tòa" xét xửcác vi phạm pháp luật, làm tổn thất công quỹ, nhung là "quan tòa" phán quyết cáchành vi vi phạm pháp luật làm tổn thất công quỹ đã được kiểm toán lượng hóa vàcó quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức được kiểm toán phải khắc phục sửa chữacác yếu kém và kiểm tra lại việc sửa chữa đó như thế nào.  Việc chuyển thông tin cho cơ quan xét xử là cần thiết nhưng việc thực hiện yêu cầukiểm toán của cơ quan xét xử hay không thì do Kiểm toán Nhà nước kựa chọn, cơquan Kiểm toán Nhà nước không can thiệp cũng như không tham gia vào việc xétxử các vi phạm pháp luật về tài chính công. Độc lập với các hoạt động tài chính của các cơ quan tài chính, của các Bộ, UBND,các Doanh nghiệp Nhà nước và tổ chức xã hội có nghĩa vụ nhận tài trợ của ngânsách Nhà nước. Độc lập về các ý kiến tư vấn của mình cho quốc hội và chính phủ về những vấn đềliên quan đến kế toán, báo cáo tài chính, nói rộng ra là các vấn đề liên quan đến tàichính công khi Quốc hội và Chính phủ có yêu cầu. Độc lập trong việc tìm kiếm bằng chứng kiểm toán và phán quyết đúng sai, khôngchịu một áp lực nào từ phía khác mà chỉ căn cứ vào pháp luật hiện còn hiệu lực cácnguyên tắc, chuẩn mực để đưa ra các kết luận trong các báo cáo kiểm toán cũngnhư các kiến nghị, yêu cầu của mình.  Trong quan hệ với các cơ quan kiểm toán tối cao của các Nhà nước và các tổ chứckiểm toán quốc tế và khu vực, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là cơ quan côngquyền có tư cách pháp nhân để xử lý các mối quan hệ với các cơ quan tổ chức này.1.2.3.3 Sự thể hiện trong kiểm toán nội bộ.Vì kiểm toán nôi bộ là việc kiểm toán trong nội bộ một công ty nên tính độc lậpđược thể hiện bằng những phương diện khác nữa.Kiểm toán viên nội bộ có tính độc lập khi họ có thể tiến hành công việc một cáchtự do và khách quan. Tính độc lập cho phép kiểm toán viên nội bộ cung cấp phán xét vôtư và không thiên vị, cần thiết cho sự điều hành đúng đắn cuộc kiểm toán. Tính độc lập hiếm khi là vấn đề đối với các kiểm toán viên độc lập vì họ không phải lànhân viên của công ty đang được kiểm toán nhưng kiểm toán viên nội bộ lại là nhữngngười làm việc trong công ty đó, chính vì vậy tính độc lập có thể bị ảnh hưởng do các yêucầu của Ban quản trị và giám đốc công ty.Kiểm toán viên nội bộ chỉ có trách nhiệm báo cáo với các cấp lãnh đạo mà khôngchịu sự ràng buộc của bất kỳ bộ phận nghiệp vụ nào khác.Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ phải được thể hiện ở trách nhiệm đối vớicông ty, vì họ làm việc cho công ty nên phải có trách nhiệm phát hiện kịp thời những thiếusót trong hoạt động tài chính của công ty, để từ đó có nhứng kiến nghị với ban quản trịnhằm xây dựng công ty ngày càng tốt hơn.1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập.Chất lượng hàng hóa, dịch vụ là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sự tồn tại và pháttriển của Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, các đơn vị kinh doanh dịch vụ kiểm toáncũng không nằm ngoài nguyên tắc này.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng kiểm toán lànhiệm vụ hàng đầu của kiểm toán. Để từng bước hoàn thiện phương pháp kiểm tra, soátxét chất lượng kiểm toán chúng ta phải nghiên cứu một cách có hệ thống từ cơ sở lý luận,thực trạng để đưa ra giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động của các công ty kiểm toán.Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên, ở đây chúng ta chỉ đềcập một số yếu tố chính.1.2.4.1.Các lợi Ých tài chính: -Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp.Mặc dù trước đây đã có lần chấp nhận cho các kiểm toán viên sở hữu một lượng cổphần giới hạn trong công ty khách hàng, nhưng ngày nay điều đó được xem như là mộtyếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của công tác kiểm toán và chắc chắn có khả năng ảnhhưởng đến những nhận thức của người sử dụng về tính độc lập của kiểm toán viên. Theo nguyên tắc 101 [Tính độc lập] trong điều lệ đạo đức của AICPA: Một hội viên hoặc một công ty mà ở đó anh ta là người chung vốn hoặc là cổ đông thì sẽkhông được diễn đạt ý kiến về các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp trừ phi anh tavà công ty của anh ta độc lập với doanh nghiệp đó. Tính độc lập sẽ được xem là bị vi phạm nếu, thí dụ:Trong thời kỳ mà hợp đồng chuyên nghiệp của anh ta còn hiệu lực, hoặc vào thời điểm màanh ta trình bày quan điểm , anh ta hoặc công ty của anh ta: Có hoặc được ủy thác để nhận bất kỳ một khoản lợi Ých tài chính trực tiếp hoặckhoản lợi Ých tài chính trọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc Là người được ủy thác của bất kỳ tài sản nào hoặc người chấp hành hoặc ngườiquản lý của bất kỳ bất động sản nào, nếu tài sản đó hoặc bất động sản đó có nhận hoặcđược gắn với bất kỳ một khoản lợi Ých tài chính trực tiếp hoặc khoản lợi Ých tài chínhtrọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc Có chung vốn đầu tư kinh doanh với doanh nghiệp hoặc với bất kỳ quan chức,giám đốc hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó mà có quan hệ quan trọng đối vớitổng giá trị tài sản ròng của anh ta hoặc công ty của anh ta, hoặc Có bất kỳ một khoản vay hoặc khoản nợ đối với doanh nghiệp hoặc với bất kỳquan chức, giám đốc, hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó. Điều cấm cuối cùngnày không áp dụng cho các khoản vay từ một cơ quan tài chính khi thực hiện theo các quyđịnh, phương thức và thủ tục cho vay thông thường dưới đây:• Khoản vay của một hội viên hoặc công ty của anh ta mà không trọng yếu so vớitổng giá trị tài sản ròng của người đi vay đó.• Sự cầm cố trong nước.• Các khoản vay có thế chấp khác ngoại trừ các khoản vay được đảm bảo bởi công tycủa một hội viên mà không được đảm bảo bằng cách nào khác.Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp : Quan hệ sở hữu trực tiếp: Là quan hệ mà kiểm toán viên có sở hữu một số cổ phầntrong công ty khách hàng hoặc là các thành viên khác trong gia đình của kiểm toán viênđó. Quan hệ sở hữu gián tiếp: Là quan hệ gần nhưng không trực tiếp giữa công tykhách hàng và kiểm toán viên. Thí dụ: Khi một công ty kiểm toán tiến hành kiểm toánmột quỹ tương trợ có cổ phần, mà một người chung vốn trong công ty kiểm toán lại cótrong danh mục đầu tư của công ty khách hàng của cá nhân người đó.1.2.4.2.Chi phí kiểm toán.Kiểm toán viên có thể duy trì tính độc lập thực sự hoặc độc lập bề ngoài hay khôngnếu thù lao kiểm toán được thanh toán tùy thuộc vào Ban quản trị của công ty được kiểmtoán.Thực tế cho thấy, nếu một doanh nghiệp hoạt động, khi kiểm toán phải trả một khoảnchi phí lớn cho công ty kiểm toán thì có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của các kiểm toánviên vì các kiểm toán viên và công ty kiểm toán phần nào phụ thuộc tài chính đối với côngty được kiểm toán. Chi phí kiểm toán có thể là yếu tố khiến cho những ảnh hưởng của banquản trị và giám đốc công ty đối với ý kiến của kiểm toán viên là rất lớn. Tuy nhiên chúngta không thể nói rằng kiểm toán viên phụ thuộc hoàn toàn vào thù lao mà công ty kháchhàng chi trả và chúng ta cũng không thể đo lường được điều đó nhưng chúng ta vẫn có thểkhẳng định rằng kiểm toán viên khó có thể giữ được trạng thái độc lập.1.2.4.3.Mối quan hệ.Khi kiểm toán viên có mối quan hệ cá nhân của họ với những người trong bộ máyquản lý của đơn vị được kiểm toán cho dù mối quan hệ này có thể là trực tiếp hay giántiếp do nhưng người quen biết giới thiệu, tạo cho họ có một khoản lợi Ých thì tính độc lậpcũng bị ảnh hưởng. Ngay cả khi điều này không tác động đến tính độc lập của kiểm toánviên thì khó có ai tin rằng anh ta sẽ độc lập thật sự.1.2.4.4. Sự kiêm nhiệm.Nếu kiểm toán viên vừa làm công tác kế toán như trực tiếp ghi sổ, giữ sổ kế toán vàlập báo cáo tài chính vừa làm công tác kiểm toán thì tính độc lập cũng bị ảnh hưởng. Sựbất kiêm nhiệm luôn là yếu tố quan trọng trong việc quản lý. Kiểm toán và kế toán là hailĩnh vực độc lập hoàn toàn với nhau theo yêu cầu của quản lý, báo cáo tài chính sẽ khôngcòn đáng tin cậy khi nã do cùng được một cá nhân lập và sau đó là xác minh và bày tỏ ýkiến. Tất nhiên, trong thời kỳ ngày nay, các nhân viên kiểm toán tất nhiên sẽ không đượclàm việc tại công ty mà mình kiểm toán nếu như công việc đó hoàn toàn không phải làcông tác kiểm toán nhưng khó có thể kiểm soát được điều này. 1.2.4.5. Tranh chấp giữa công ty kiểm toán và khách hàng.Khi có một vụ kiện tụng hoặc khả năng sinh ra một vụ kiện tụng giữa công ty kiểmtoán và khách hàng của họ , khả năng công ty kiểm toán và khách hàng còn giữ được tínhđộc lập, khách quan là rất đáng nghi vấn. Thí dụ: nếu Ban quản trị kiện công ty kiểm toán,khiếu nại một khuyết điểm trong lần kiểm toán trước, công ty kiểm toán sẽ không đượcxem là độc lập đối với lần kiểm toán trong năm hiện hành. Tương tự, nếu công ty kiểmtoán kiện Ban quản trị vì sự quản lý lừa đảo hoặc dối trá, tính độc lập cũng bị mất.Vụ kiện từ phía khách hàng liên quan tới thuế hoặc các dịch vụ không phải là kiểmtoán khác, hoặc vụ kiện cả công ty khách hàng và công ty kiểm toán từ một thành phầnkhác, cũng thường không làm hại đến tính độc lập. Tuy vậy, việc xem xét chính trong tấtcả các vụ kiện này thường không làm ảnh hưởng khả dĩ đến khả năng giữ vững tính kháchquan và bình luận một cách thoải mái của Ban quản trị công ty khách hàng và toàn thểnhân viên của công ty kiểm toán. 2. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN.2.1.Chất lượng kiểm toán và cách đánh giá về chất lượng kiểm toán.Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau khi đánh giá về chất lượng kiểm toán, cóquan điểm cho rằng nó được thể hiện ở những điểm sau:• Sự tuân thủ theo đúng các chuẩn mực kiểm toán.• Sự thỏa mãn theo đúng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ được cung cấptrong đó rõ nét nhất là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quả công tácquản lý tài chính kế toán.• Chi phí hợp lý.• Tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.Quan điểm khác cho rằng chất lượng kiểm toán là mức độ thỏa mãn về tính kháchquan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán,đồng thời mong muốn có được ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lýtài chính, kế toán của đơn vị được kiểm toán với thời gian định trước và giá phí hợp lý.Để có thể nhận thức một cách toàn diện về chất lượng kiểm toán cần phải xuất pháttừ nhận thức về mục tiêu kiểm toán. Mỗi đối tượng sử dụng thì có những tiêu thức đánhgiá chất lượng kiểm toán riêng. • Đối với các nhà đầu tư thì người ta quan tâm đến việc liệu các thông tin về tìnhhình công nợ, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong báo cáo tài chính có đángtin cậy không qua ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.• Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế, những ý kiến của kiểm toánviên có khẳng định là doanh nghiệp có tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ chính sáchpháp luật không?• Đối với các doanh nghiệp bạn hàng và công chúng, thì những thông tin kiểm toáncần thiết đối với họ là ý kiến nhận xét về tính trung thực khách quan của các số liệutrong báo cáo tài chính của đơn vị được công bố.Như vậy có thể nói chất lượng kiểm toán trước hết là mức độ tin cậy về tính trungthực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm toán viên về những sốliệu trên các báo cáo tài chính.Ngoài ra, chất lượng kiểm toán còn được đánh giá thông qua ý kiến tư vấn củakiểm toán viên để khắc phục những sai phạm phát hiện được trong quá trình kiểm toán.Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng kiểm toán trước hết là dùa vào mức độ tin cậyvề tính trung thực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm toán viênvề những số liệu, tài liệu được kiểm toán. Cụ thể là, sau mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toánviên phải đưa ra được ý kiến cụ thể trong những trường hợp sau:• Ý kiến chấp nhận toàn bộ: là việc xác nhận số liệu báo cáo tài chính và thông tin tàichính của đơn vị được kiểm toán, được kiểm toán viên nhận xét là trung thực, hợppháp, tuân thủ các nguyên tắc kế toán, chế độ quản lý và pháp luật của Nhà nước,của các cơ quan quản lý có thẩm quyền cũng như quy định trong quy chế kiểm soátnội bộ của đơn vị.• Ý kiến khác với ý kiến chấp nhận toàn bộ: có thể là ý kiến xác nhận từng phần, ýkiến mà kiểm toán viên chỉ chấp nhận tính xác thực, trung thực và hợp pháp ở mộtsố nội dung, chỉ tiêu của báo cáo tài chính , còn lại một số nội dung không chấpnhận.Trong trường hợp như vậy, kiểm toán viên phải chỉ rõ số liệu nào, chỉ tiêu nàolà có sai phạm về tính trung thực, không hợp pháp hoặc phạm vi của cuộc kiểmtoán không đảm bảo tính đầy đủ, độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán.• Ý kiến nhận xét trái ngược[bác bỏ]: là ý kiến nhận xét được đưa ra khi các thôngtin trong báo cáo tài chính và các thông tin khác có liên quan, trình bày không đúngquy định, sai nguyên tắc kế toán hoặc có những sai phạm trọng yếu. Trong trườnghợp như vậy, kiểm toán viên phải đánh giá được rủi ro kiểm toán và có các biệnpháp kiểm soát rủi ro kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực hiện để giớihạn rủi ro kiểm toán ở mức độ chấp nhận được.• Ý kiến "từ bỏ": Trong trường hợp này, kiểm toán viên không thể bày tỏ lời nhậnxét của mình. Đó là trường hợp khi phạm vi kiểm toán viên bị giới hạn đến mứckhông thể tập hợp được các bằng chứng kiểm toán cần thiết.Ngoài những tiêu thức trên đây, chất lượng kiểm toán còn được đánh giá tùy thuộc vàotính chất đặc thù của từng loại hình kiểm toán. Đối với loại hình kiểm toán độc lập: chất lượng kiểm toán còn được đánh giá thôngqua chỉ tiêu chi phí tài chính cho cuộc kiểm toán. Chi phí kiểm toán phải tương thích vớikết quả kiểm toán được thể hiện thông qua những ý kiến xác đáng về toàn bộ số liệu đượckiểm toán, những ý kiến trao đổi bổ Ých của kiểm toán viên với các nhà quản lý của đơnvị. Đối với loại hình kiểm toán Nhà nước: Chất lượng kiểm toán còn được đánh giáthông qua những ý kiến đề xuất góp ý với các cơ quan quản lý chuyên ngành về việc sửađổi, cải tiến và hoàn thiện chính sách, chế độ quản lý. Đồng thời phải theo dõi, kiểm tra,giám sát việc thực hiện sửa chữa nhưng sai phạm được phát hiện trong qua trình kiểm toáncủa đơn vị được kiểm toán. Đối với loại hình kiểm toán nội bộ: Do phạm vi, đối tượng của kiểm toán nội bộkhác bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp và các đơn vịthành viên, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động nên chất lượng kiểm toán nội bộđược đánh giá thông qua những tiêu thức:• Những ý kiến nhận xét đúng đắn có tính thuyết phục của kiểm toán viên trong việchoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, chấtlượng và độ tin cậy của các thông tin báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trịtrước khi trình ký duyệt.• Những phát hiện và ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những yếu kém và những saiphạm trong từng nghiệp vụ kinh doanh và quản lý, bảo vệ tài sản của doanh nghiệpvà xử lý những sai phạm nhằm hoàn thện quy trình công nghệ và kỹ thuật tronghoạt động kinh doanh và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. 2.2.1.Tính độc lập:Đây là yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. Kết quả kiểm toánđối với tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức nói chung đều chịu sự tác động về nhiều mặt.Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơ quan kiểm toán, cũng như kiểm toán viên phải đượcđảm bảo về mặt pháp lý và phải được tăng cường vì trong hoạt động kiểm toán mọi ý kiếnđánh giá, nhận xét và kết luận của kiểm toán viên đều dùa vào bằng chứng kiểm toán màcác kiểm toán viên thu thập được.2.2.2.Trình độ nghiệp vụ và tay nghề của kiểm toán viên:Đây là nhân tố quyết định đến chất lượng kiểm toán. Nếu như môi trường kiểm toán thuậnlợi nhưng với sự tham gia của các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ không đáp ứngđược nhiệm vụ được giao thì khả năng kết quả kiểm toán bị sai lệch và khả năng tồn tạinhững sai phạm trọng yếu là cao. Khi đó, ý kiến đánh giá của kiểm toán viên rất có khảnăng bị sai lệch bởi vì họ chưa có đủ kinh nghiệm cũng như kiến thức để có thể phát hiệnkịp thời những sai phạm trong báo cáo tài chính 2.2.3 Quan hệ với khách hàng kiểm toán:Nếu kiểm toán viên có quan hệ về kinh tế hoặc tình cảm với khách hàng kiểm toán sẽ làmảnh hưởng đến tính khách quan của các nhận xét trong các báo cáo kiểm toán. Để đảm bảotính khách quan cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, Nhà nước và các cơ quankiểm toán phải có quy định rõ các trường hợp không được vào kiểm toán tại đơn vị, nếukiểm toán viên có lợi Ých kinh tế hoặc lợi Ých khác đối đơn vị được kiểm toán.Thôngthường, người ta cấm kiểm toán viên không được vào kiểm toán tại đơn vị nếu kiểm toánviên có quan hệ là ông, bà nội, ngoại, bố, mẹ, anh, chị, vợ hoặc chồng là lãnh đạo trongHội đồng quản trị, Ban giám đốc hoặc kế toán trưởng có cổ phàn hoặc thủ trưởng đơn vịđó có quyền hạ chi phối đến lợi Ých của kiểm toán viên. 2.2.4. Kiểm tra, giám sát trong quá trình kiểm toán:Kiểm tra là một chức năng của quản lý, đối với kiểm toán thì chức năng này lại càng phảiđược đề cao hơn nhằm ngăn chặn những biểu hiện qua loa, đại khái hoặc có tư tưởng thiênvị vì lợi Ých cá nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. Vì vậy, tổ chức quốc tếcác cơ quan kiểm toán tối cao đã rất chú trọng đến việc kiểm tra, giám sát chất lượng kiểmtoán ở từng giai đoạn kiểm toán cụ thể.Trong nhóm chuẩn mực thực hành có nêu:" Côngviệc của kiểm toán ở mỗi cấp , mỗi giai đoạn phải được giám sát một cách đúng đắn trongquá trình kiểm toán và các công việc được thể hiện bằng văn bản phải được một kiểm toánviên cấp cao hơn của cơ quan kiểm toán kiểm tra lại."Để nâng cao chất lượng kiểm toán, các cơ quan kiểm toán phải có quy chế quy định vềviệc kiểm soát đối với hoạt động kiểm toán theo từng giai đoạn.2.3.Tác động cụ thể của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán.Tính độc lập là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với chất lượng kiểm toán. Do vậy, khi đềcập đến chất lượng kiểm toán thì tính độc lập là vấn đề đầu tiên mà chúng ta cần nhắc đến,ảnh hưởng của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán được biểu hiện rất rõ rệt: Trong quá trình thu thập bằng chứng,nếu kiểm toán viên không thực sự độc lập vớikhách hàng thì các bằng chứng mà họ nhận được chắc chắn sẽ có độ tin cậy cao hơn. Kiểmtoán viên phải có quyền tự do tiếp cận với những tài liệu và sổ sách ghi chép của công tyvà có quyền đòi hỏi các kiểm toán viên nội bộ và Ban quản trị doanh nghiệp phải cung cấpđầy đủ thông tin kế toán cũng như thông tin liên quan đến quản trị doanh nghiệp, tuy nhiênhọ không cần phải dùa hoàn toàn vào những thông tin Êy vì nhưng thông tin Êy có thể bịđiều chỉnh theo ý muốn của Ban quản trị.Tất cả các câu hỏi đặt ra cho công ty về hoạt độngkinh doanh và hoạt động tài chính đều phải được trả lời, để từ đó những thông tin nhậnđược là hoàn toàn chính xác, nếu không thì họ sẽ đưa ra những ý kiến sai trái về các thôngtin trong báo cáo tài chính từ đó ảnh hưởng đến kết quả của cuộc kiểm toán.  Khi kiểm toán viên có trình độ tay nghề kém, không tuân thủ các nguyên tắc nghềnghiệp thì kết luận của kiểm toán viên sẽ có nhiều thiếu sót. Điều này thường xảy ra vớicác kiểm toán viên mới vào nghề vì họ chưa có đủ kinh nghiệm thực tế để thu thập cácbằng chứng một cách chính xác và hiệu quả hơn. Công việc kiểm toán yêu cầu kiểm toánviên phải luôn thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Nếu họ khôngthực hiện theo trình tự lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán thì nhữngý kiến mà họ đưa ra sẽ thiếu xác đáng. Khi thu thập các bằng chứng, kiểm toán viên đòihỏi phải có kiến thức sâu rộng để nắm bắt được vấn đề và biết cách giải quyết vấn đề mộtcách sáng suốt, phải dùa vào các ước lượng về rủi ro kiểm toán để đánh giá chúng đồngthời xác định số lượng bằng chứng cần thu thập để phát hiện những sai sót. Nếu kiểm toán viên có quan hệ mật thiết với công ty khách hàng khi có người thântrong gia đình hoặc người quan làm việc trong công ty khách hàng, chắc chắn kiểm toánviên sẽ bị đặt vào sức Ðp về tâm lý có thể là trong ý muốn hoặc ngoài ý muốn nhưng chắcchắn sẽ có những hành vi thiên vị, che giấu cho những sai phạm trọng yếu của công ty, báqua những chi tiết quan trọng.Đây là chúng ta đang xét đến khía cạnh độc lập thực sự.Ngoài ra, kiểm toán viên có thể giữ vững được thái độ độc lập của mình nhưng cũng sẽkhông được người khác tin tưởng vào kết quả làm việc của họ vì ai cũng sẽ cho rằng anhta làm việc cho những người quen của anh ta, như vậy chắc chắn sẽ không làm việc mộtcách độc lập. Những người có liên quan và có quan tâm đến các thông tin trên báo cáo tàichính vừa được kiểm toán sẽ không còn tín nhiệm với nó nữa, họ có thể sẽ không tin vàokhả năng tài chính của công ty nếu họ có ý định đầu tư vào công ty đó hoặc cho rằng côngty có thể đang làm ăn thua lỗ và không nên tiếp tục quan hệ mua bán với công ty này, nếukhông có thể họ sẽ bị lỗ. Nếu như khi kiểm toán viên có quan hệ thân mật với đơn vị được kiểm toán thì kếtquả kiểm toán có thể có lợi cho các khách hàng kiểm toán thì khi giữa họ có sự tranhchấp, kiện tụng nhau, kết quả kiểm toán có thể sẽ không có lợi gì cho khách hàng, ý kiếnmà kiểm toán viên đưa ra có thể không được khách quan, hoặc họ sẽ không có những ýkiến tư vấn bổ Ých cho công tác quản lý của công ty nữa. Tính độc lập của kiểm toán viên thường được thể hiện trên các khía cạnh: độc lậptrong việc lên chương trình, độc lập trong việc điều tra, độc lập trong việc làm báo cáo. Kết quả của báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị nếu nó không được điều tra kỹlưỡng, tuy nhiên điều này là bất lợi cho các giám đốc nếu họ muốn che giấu điều gì đó,nếu kiểm toán viên bớt việc điều tra, tìm hiểu thì không những khách hàng kiểm toán sẽche giấu được những thông tin cần che giấu mà còn bớt được chi phí kiểm toán. Do vậy,nếu kiểm toán viên tự mình độc lập khỏi những yêu cầu của khách hàng thì chất lượngcông việc của họ sẽ cao hơn. Khi làm báo cáo, tính độc lập cực kỳ quan trọng vì giám đốccó thể sẽ không muốn kiểm toán viên công khai những thông tin kế toán sai lệch mà họđang muốn giấu diếm.Vì vậy, họ sẽ làm mọi cách để khiến cho kiểm toán viên phải có ýkiến có lợi cho họ.Như vậy có thể nói rằng, tính độc lập của kiểm toán viên có ảnh hưởng trực tiếpđến từng giai đoạn của cuộc kiểm toán, trong từng công việc của kiểm toán viên. Nếu nhưkiểm toán viên không giữ được thái độ độc lập, khách quan thì những gì mà họ đưa ratrong báo cáo kiểm toán đều không đáng tin cậy cho những người sử dụng nó.II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP1. Thực trạng về tính độc lập ở Việt namKiểm toán đã xuất hiện hơn 10 năm ở Việt Nam, trong thời gian đó, hoạt động kiểm toánđã có những thay đổi rõ rệt, vai trò của kiểm toán ngày càng được coi tọng, vị trí của kiểmtoán cũng từng bước được nâng cao. Tính độc lập bao giê cũng được xem là yếu tố quantrọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm toán, nó là tiêu chí để đánh giá về chấtlượng kiểm toán viên và được coi như là một trong những phẩm chất của kiểm toánviên.Tuy nhiên, trong thực tế, chúng ta đâu có đo lường hay kiểm soát được tính độc lập,do vậy người ta có thể nhìn thấy nó ở khía cạnh chất lượng kiểm toán cũng như chất lượngcủa kiểm toán viên mà thôi. Trong thời gian qua, đội ngò kiểm toán viên của Việt Nam đã được nâng lên rõ rệt cả vềsố lượng lẫn chất lượng, thực trạng về tính độc lập được thể hiện ở một số nét cơ bản sau:1.1. Đối với kiểm toán độc lập Ưu điểm:• Về đội ngò kiểm toán viên:Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, đội ngòkiểm toán viên đã chứng tỏ được sự vững vàng về trình độ nghề nghiệp. Đội ngò kiểmtoán viên đã đông hơn và càng được nâng cao hơn cả về trình độ lẫn đạo đức nghề nghiệp,phần lớn là những người trẻ tuổi, được đào tạo qua những trường líp chính quy. Có hơn500 người có chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ tài chính cấp.• Số lượng công ty kiểm toán tăng lên đáng kể với những tập đoàn lớn mạnh, do đósức cạnh tranh của các công ty kiểm toán là rất lớn. Chúng ta đã có 27 công ty kiểm toánđộc lập trong đó có 20 công ty TNHH, 5 công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài và một côngty liên doanh giữa Việt Nam với nước ngoài, một công ty cổ phần với 58 chi nhánh vănphòng và 2127 nhân viên chuyên nghiệp và kiểm toán viên. Trong đó, có 3 công ty kiểmtoán Việt Nam được các công ty kiểm toán nước ngoài công nhận là thành viên, gồmVACO, công ty TNHH Thủy Chung và công ty AFC. Điều này đã tạo ra sực cạnh tranhlớn đối với các công ty kiểm toán. Hầu hết các công ty đều cho rằng việc nâng cao chấtlượng kiểm toán viên là rất cần thiết do đó họ coi trọng việc bồi dưỡng, cập nhật kiến thứcchuyên môn cho nhân viên, cũng như khuyến khích thái độ làm việc khách quan và độc lậpcủa kiểm toán viên vì họ coi đây là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng cung cấpdịch vụ kiểm toán.

Video liên quan

Chủ Đề