Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

Mục lục

  • 1 Tác động
  • 2 Thang đo
    • 2.1 Các loại thang đo thường được sử dụng
    • 2.2 Độ không tuyệt đối
    • 2.3 Thang đo tuyệt đối
    • 2.4 Thang Kelvin quốc tế
    • 2.5 Thang đo nhiệt độ cơ học thống kê so với nhiệt độ động lực học
  • 3 Phân loại thang đo
    • 3.1 Thang đo thực nghiệm
    • 3.2 Thang đo lý thuyết
      • 3.2.1 Quy mô cơ học thống kê vi mô
      • 3.2.2 Thang đo nhiệt động lực học vĩ mô
      • 3.2.3 Khí lý tưởng
  • 4 Cách tiếp cận lý thuyết động học
  • 5 Cách tiếp cận nhiệt động lực học
    • 5.1 Biến số chuyên sâu
    • 5.2 Cân bằng nhiệt động lực học cục bộ
  • 6 Lý thuyết cơ bản
    • 6.1 Các vật thể ở trạng thái cân bằng nhiệt động lực học
    • 6.2 Các vật thể ở trạng thái ổn định nhưng không ở trạng thái cân bằng nhiệt động lực học
    • 6.3 Các vật thể không ở trạng thái ổn định
    • 6.4 Tiên đề cân bằng nhiệt động lực học
  • 7 Nhiệt dung
  • 8 Đo lường
    • 8.1 Các đơn vị
      • 8.1.1 Chuyển đổi
    • 8.2 Vật lý plasma
  • 9 Nền tảng lý thuyết
    • 9.1 Thuyết động học chất khí
    • 9.2 Định luật 0 của nhiệt động lực học
    • 9.3 Định luật thứ hai của nhiệt động lực học
  • 10 Xem thêm
  • 11 Tham khảo
  • 12 Liên kết ngoài

Mục lục

  • 1 Công thức tính
  • 2 Nhiệt dung riêng
  • 3 Chú thích
  • 4 Liên kết ngoài

Công thức tínhSửa đổi

C=(độ thay đổi nhiệt lượng)/(dT)

Trong biểu thức nhiệt lượng, nếu nhiệt độ của vật chỉ thay đổi đi một đơn vị thì biểu thức cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ của một vật có khối lượng nào đó lên một độ. Nhiệt lượng này gọi là nhiệt dung của vật đó.[4]

Nhiệt dung riêngSửa đổi

Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1°C. Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

Các công thức tính:

Công thức 1: Gọi C là nhiệt dung riêng.khi đó một vật có khối lượng M ở nhiệt độ T1 cần truyền một nhiệt lượng là Q để nhiệt độ vật tăng lên T2 khi đó C có giá trị bằng:

[5]

  • Công thức 2: Giả sử vật rắn khảo sát có khối lượng M, nhiệt độ T và nhiệt dung riêng C.

Cho vật rắn vào nhiệt lượng kế (có que khuấy) chứa nước ở nhiệt độ T1.

Gọi: m1 là khối lượng của nhiệt lượng kế và que khuấy.

C1 là nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế.

m2 là khối lượng nước chứa trong nhiệt lượng kế.

C2 là nhiệt dung riêng của nước.

Nếu T >T1 thì vật rắn tỏa ra một nhiệt lượng Q và nhiệt độ vật giảm từ T xuống T2.

Q=M.C.(T – T2)[5]

Đồng thời nhiệt lượng kế que khuấy và nước nhận số nhiệt lượng ấy để tăng nhiệt từ T1 đến T2.

Q=(m1.C1+m2.C2)(T2–T1)

Suy ra:

- Nếu thể tích của hệ là một mol thì ta có nhiệt dung phân tử (tạm ký hiệu là Cmol)

+ Nhiệt dung mol đẳng tích (ký hiệu Cv) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà thể tích của hệ không đổi và được tính bằng δ.Qv chia cho n.dT

+ Nhiệt dung mol đẳng áp (ký hiệu Cp) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà áp suất của hệ không đổi và được tính bằng δ.Qp chia cho n.dT

Hai nhiệt dung trên nếu tính cho một đơn vị khối lượng thì được nhiệt dung riêng đẳng tích và nhiệt dung riêng đẳng áp (giá trị của nhiệt dung riêng trong các bài tập vật lý phổ thông thường là nhiệt dung riêng đẳng áp vì trong các bài tập đó áp suất của hệ là không đổi và bằng áp suất khí quyển và ở phổ thông người ta chỉ gọi nó đơn giản là nhiệt dung riêng thôi). Nếu tính cho một mole thì được nhiệt dung phân tử (nhiệt dung mol) đẳng tích và đẳng áp, giá trị của các nhiệt dung này cho khí lý tưởng

nhệt dung riêng của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.5 KB, 10 trang )

Chủ đề : NHỆT DUNG RIÊNG CỦA VẬT RẮN
I.

KHÁI QUÁT VỀ NHIỆT DUNG RIÊNG
1. Nhiệt dung

Nhệt dung là nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho vật nóng lên một độ.
C=

∂Q
∂T

2. Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng
cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 °C. Trong hệ
thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên
Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
3. Ý nghĩa của nhiệt dung:
- Khi nhiệt dung của một vật lớn, nghĩa là độ biến thiên nhiệt độ nhỏ. Điều này
nghĩa là vật khó thay đổi nhiệt độ hay vật giữ nhiệt tốt. Người ta dựa vào đây để
chế tạo các vật dụng giữ nhiệt, ủ nhiệt
- Năng lượng cần thiết làm nóng vật có khối lượng m tăng lên bao nhiêu độ
CV =

∆U
⇒ ∆U = Q = mCV ∆T
m∆T


II. NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA VẬT RẮN


1. Lý thuyết cổ điển về nhiệt dung (thuyết Dulong-petit)

Như chúng ta đã biết, nhiệt là năng lượng được chuyển từ một vật này sang vật
khác khi chúng có nhiệt độ khác nhau. Nhiệt được chuyển vào vật sẽ làm thay đổi nội
năng (năng lượng toàn phần bao gồm tổng động năng và thế năng). Theo nguyên lý I
của nhiệt động lực học:
δQ = dE – δA = dE – pdV.
Nhiệt dung đo tại thể tích cố định (V = const ⇒dV =0) được định nghĩa như sau:
 dE 
CV = 

 dT  V =const

trong đó T là nhiệt độ và E là nội năng trung bình của tinh thể tại nhiệt độ T. Như
vậy, ý nghĩa của nhiệt dung là nó là nhiệt lượng cần thiết cung cấp để làm cho tinh
thể nóng lên 1 độ.
Theo lý thuyết cổ điển về nhiệt dung của vật rắn, người ta quan niệm tinh thể là
hệ gồm các nguyên tử, mỗi nguyên tử có ba bậc tự do. Trong mạng tinh thể, các
nguyên tử ở nút mạng luôn dao động nhiệt. Tuy dao động của các nguyên tử có ảnh
hưởng lẫn nhau, nhưng ở nhiệt độ đủ cao, liên kết giữa các nguyên tử không còn ảnh
hưởng nhiều lắm đến dao động của chúng và có thể coi như các nguyên tử dao động
độc lập nhau.
Trong gần đúng đơn giản nhất có thể coi mỗi nguyên tử của tinh thể là một dao
động tử điều hòa ba chiều (có 3 bậc chuyển động tự do).Theo nguyên lí phân bố đều
năng lượng theo các bậc tự do, mỗi bậc tự do của nguyên tử ứng với năng lượng
ε = K BT

trung bình của dao động, bao gồm tổng động năng và thế năng là:
với kB là
hằng số Boltzman và T là nhiệt độ tuyệt đối. Do đó nội năng trung bình của một

nguyên tử tại nhiệt độ T là: E = 3kBT
Vì vậy, nội năng của tinh thể có N nguyên tử là: E = 3N.kB.T.
Do đó, nhiệt dung của vật rắn (không cần phân biệt đẳng áp hay đẳng tích bởi vì cả
C=

dE
= 3 Nk B
dT

áp suất lẫn thể tích của vật rắn không thay đổi đáng kể) là:
Nếu xét với 1 mol vật rắn, trong đó có chứa số nguyên tử bằng số Avôgradrô N A thì
nhiệt dung của nó xác định bằng nhiệt dung mol của vật rắn là: Cµ = 3N A.kB = 3R ≈
R = 3,18

J
mol .K

27 J/mol.K ; với
là hằng số chất khí. Như vậy, theo lý thuyết cổ điển
nhiệt dung của chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Đó là nội dung của định luật
Dulong – Petit được tìm ra bằng thực nghiệm và được phát biểu như sau: nhiệt dung


mol của vật rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ và như nhau với mọi chất. Nó cho thấy
ở nhiệt độ đủ cao (thường là tại các nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng), nhiệt dung mol
của vật rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ và như nhau với mọi chất còn nếu hạ nhiệt
độ thì bắt đầu từ một nhiệt độ ngưỡng nào đó C V bắt đầu giảm mạnh. Nguyên nhân
của điều này là khi nhiệt độ giảm mạnh làm cho động năng của chúng không còn tỷ
lệ tuyến tính với nhiệt độ như tại các nhiệt độ cao nữa.



2.

Lý thuyết lương tử về nhiệt dung
a. Hàm phân bố Bose-Einstein

Khảo sát hệ các boson (các hạt có spin nguyên) không tương tác. Gọi E và
N là năng lượng và số hạt của cả hệ; và là năng lượng một hạt và số hạtở trạng thái
i. Ta có:

Tổng thống kê của hệ là:

Đối với các boson thì số hạt có thể nhận giá trị nguyên không âm bất kì.
Khi đó là tổng của cấp số nhân vô hạn với công bội. Để cấp số nhân này hội tụ thì ta
phải có. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bộiqthì có giá trị bằng nên suy ra
. Vậy tổng thống kê của hệ các boson là:
Thế nhiệt động của hệ bằng
Số hạt trung bình của hệ:
Mặt khác từ suy ra so sánh biểu thức này với biểu thức ở trên ta có kết quả:
Đây chính là thống kê Bose-Einstein
b. Lý thuyết Einstein

Lý thuyết nhiệt dung riêng của vật rắn đầu tiên dựa vào cơ sở của cơ học
lượng tử được Einstein đưa ra vào năm 1906, cho phép giải thích có kết quả sự giảm
của nhiệt dung riêng theo nhiệt độ.
Einstein giả thiết rằng, trong vật rắn các nguyên tử dao động với cùng một
tần số gọi là tần số Einstein W E. Năng lượng trung bình ε của dao động tử tuyến tính
có tần số ωE là

ε = nωE


ε =

trong đó

n

là hàm phân bố Bose – Einstein. Nên ta có:

ωE

e

 ωE
k BT

−1

Năng lượng trong tinh thể là tổn năng của 3N dao động tử, do đó có giá trị:
E − 3 Nn  ω E − 3 N .

ωE

e

 ωE
k BT

−1



Từ đó, ta tính được nhiệt dung theo lý Einstein:
C=

dE
= 3 N .(  ω E ) 2
dT

 ωE
k BT

k BT 2

e
ω
(e

 E
k BT

− 1)

Với mạng tinh thể lập phương đơn giản a1= a2=a3=a; thể tích ô cơ sở Vcs= a3.
1
1
= 3
VCS a

Y=


Trong một đơn vị thể tích số cơ sở:
N=

1
a3

. Mỗi ô cơ sở có 1 nguyên tử:

vào biểu thức (2.24) ta được:

C=

3.(  ω E )
.
a3

 ωE
k BT

2

k BT 2

e
(e

 ωE
k BT

− 1) 2


N = 2.

Với mạng lập phương tâm khối:
phương tâm khối là:

6.(  ω E ) 2
C=
.
a3

. Nhiệt dung riêng của mạng tinh thể lập

 ωE
k BT

k BT 2

e
ω
(e

 E
k BT

N = 4.

Với mạng lập phương tâm mặt:
phương tâm khối sẽ là:


12.(  ω E ) 2
C=
.
a3

1
a3

1
a3

− 1) 2

. Nhiệt dung riêng của mạng tinh thể lập

 ωE
k BT

k BT 2

e
ω
(e

 E
k BT

− 1) 2

Như vậy, nhiệt dung riêng của các chất khác nhau là khác nhau và nó phụ

thuộc vào hằng số mạng a của mỗi chất và cấu trúc mạng tinh thể của chất đó.
 Nhiệt độ cao:
Ở miền nhiệt độ cao, ta có:


ωE
<< 1 ⇔  ω E << k B T
k BT

e
nên :

 ωE
kB



ωE
+1
k BT

Khi đó, nhiệt dung của vật rắn sẽ là: (ở đây ta bỏ qua đại lượng
C = 3 N .(  ω E ) 2 .

 ωE
k BT



 ωE

k BT

<<1)

 ωE + 1
= 3 Nk B
2  ωE
2
k BT (
+ 1 − 1)
k BT

Đối với 1 mol vật rắn, nhiệt dung mol có giá trị là:

Như vậy trong trường hợp nhiệt độ cao lý thuyết của Einstein phù
hợp với lý thuyết cổ điển- định luật Dulong – Putit. Nhiệt dung mol của mọi chất là
như nhau và không phụ thuộc vào hằng số mạng a.
 Nhiệt độ thấp:

Ở nhiệt độ thấp ta có:

Khi đó: ()
Từ biểu thức (…) ta nhận thấy theo lý thuyết của Einstein ở miền
nhiệt độ thấp, nhiệt dụng phụ thuộc vào nhiệt độ dưới dạng . Kết quả này phù hợp
đinh tính với thực nghiệm. Nhiệt dung tiến đến 0 khi T tiến đến 0. Thật vậy:
Đặt:
Khi T thì
Tuy nhiên thực nghiệm lại cho thấy nhiệt dung giảm theo bậc 3 của
nhiệt độ C ~ T3 chứ không tiến tới 0 như qui luật của biểu thức (…). Mô hình của
Einstein có hạn chế chính vì giả thuyết cho rằng trong tinh thể chỉ có một tần số dao

động duy nhất. Tuy nhiên, điều thành công của lý thuyết Einstein là các dao động tử
cơ học cũng phải được lượng tử hóa. Ứng dụng của lý thuyết Einstein là đã giải thích
thuyết phục tại sao khi T thì nhiệt dung riêng của vật rắn tiến nhanh đến 0.


c. Lý thuyết Debye

Năm 1912, Debye đưa ra lý thuyết mới về nhiệt dung của vật rắn. So với lý
thuyết của Einstein thì lý thuyết Debye phù hợp với thực tế, vì vậy cho đến nay nó
vẫn được coi là lý thuyết đúng đắn nhất.
Theo Einstein, các dao động tử đều dao động với môt tần số tuy nhiên, trên
thực tế mạng tinh thể chất rắn các nguyên tử tương tác với nhau. Theo Debye dao
động của một nguyên tử chịu ảnh hưởng của các nguyên tử lân cận. một tinh thể có N
nguyên tử có thể được coi như hệ gồm 3N dao động tử điều hòa liên kết với nhau và
ω min ≤ ω ≤ ω max

tần số khác nhau và có giá trị
Theo lý thuyết Debye mô tả đóng góp của các photon âm có bước sóng dài
vào nhiệt dung của mạng tinh thể, khi đó có thể coi nhiệt dung là môi trường liên tục
và đẳng hướng.
Năng lượng trung bình của tinh thể N nguyên tử dao động được viết dưới dạng
E=

ω max

∫ g (ω )〈 E〉dω

ω min

(1)


g( x)

Trong đó : V là thể tích tinh thể,
là mật độ trạng thái
g ( x)
Để tính
thì ta phải biết định luật tán sắc. Do theo thuyết Debye xét trường hợp
đơn giản khi tinh thể được xem như là môi trường liên tục và đẳng hướng. khi đó quy
ω ( q ) = ν .q

luật tán sắc:
q có N giá trị độc lập chiếm một thể tích bằng thể tích của vùng Brillouin (thứ nhất):
3
(
2π )
Ω=

ν

,

ν

là thể tích của một ô cơ sở của mạng thuận

Thể tích của toàn tinh thể V=N

ν


thì có thể tính được số trạng thái trong

một đơn vị thể tích của không gian đảo theo công thức

N
V
=
Ω ( 2π ) 3
3V

Số trạng thái trong một đơn vị thể tích cho cả 3 hướng phân cực là
Tập hợp lại ta có

( 2π ) 3


N' =
q=

4π 3
V
q 3
3
( 2π ) 3

ω
ν

N' =


V ω3
2π 2 ν 3

g (ω ) =

Vậy mật độ trạng thái dao động :
Đối với tinh thể đủ lớn có thể coi

ω max

dN ' 3V ω 2
=
dω 2π 2 ν 3

ω min = 0

(2)

q max
tính từ

. Chỉ cần tính các giá trị q nằm trong vùng Brillouin thứ nhất do

q max
đó

nằm trên bề mặt vùng này. Nhờ giả thuyết Debye mà vùng này trở thành

q max


q max

hình cầu có bán kính

. q=

, N’=N. Như vậy:
1

3
 6π 2 N  3
4π 3 V
V ω max
6π 2 Nν 3
N=
q
=
⇒ ω max = ω D = 
 ν ⇒V =
3
ω D3
( 2π ) 3 6π 2 ν 3
 V 

ω

〈 E〉 =
e

ω

K BT

Theo mô hình Einstein ta có :

E=

ωD

3V ω
∫0 2π 2 ν a3

e

d.

y=
Đặt

ω

2






ω
K BT








−1

thế (2) và vào (1)


−1

 ω D θD
ω
→ y max =
=
K BT
K BT T
θD =

 ωD
KB

gọi là nhiệt độ Debye

(3)


ωD


3V ω 2
E= ∫ 2 3
νa
0 2π

ω
e







ω







K BT

3K B4 T 4V
dω =
2π 2  3ν 3
−1




y max

0

y 3 dy
e y −1
(4)

Thế (3) vào (4)
 T
E = 9 Rθ D 
 ωD





4

θD
T
0



y 3 dy
e y −1


(5)

Lấy đạo hàm (5) theo T, ta tìm được nhiệt dung riêng:
 T
CV = 9V 
 ωD

Ở nhiệt độ cao,

T >> θ D , y << 1





3

θD

y 4 e y dy

∫ (e
D

y

)

−1


2

(6)

do đó,

y3
y3
=
≈ y2
e y − 1 (1 + y + ... ) − 1
θD



0

y 2 dy =

θ D3
3T 3
E = 3RT , CV = 3R

Biểu thức (5) trở thành:

phù hợp với thực nghiệm định luật

Dulong-peptit
Ở nhiệt độ thấp T<<






0

θD →1

, tức

y max = ∞

. Khi đó, theo công thức tích phân ta có

y 3 dy π 4
=
e y − 1 15

Thay giá trị tích phân này vào phương trình (5), ta được :


E=

3π 4 RT 4
5θ D3

12π 4 R  T

CV =
5  θ D






3

(6)

Hình c.1 Nhiệt dung chuẩn hóa theo mô hình Debye và Enistein
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy rằng đường nhiệt dung Debye phù hợp với số liệu thực
nghiệm, còn đường nhiệt dung Einstein thì giảm nhanh hơn giá trị thực nghiệm ở vùng
nhiệt độ thấp.



Nguyên nhân

Hạ thân nhiệt là do khi cơ thể mất nhiệt vượt quá sản sinh ra nhiệt của cơ thể. Hạ thân nhiệt là phổ biến nhất trong thời tiết lạnh hoặc ngâm trong nước lạnh, nhưng nó có thể xảy ra trong điều kiện thời tiết ấm áp khi nằm bất động trên bề mặt mát mẻ (ví dụ như khi chúng say rượu) hoặc sau khi ngâm lâu trong nước ở hồ bơi (ví dụ 20 đến 24° C). Quần áo ướt và gió làm tăng nguy cơ hạ thân nhiệt.

Các tình trạng gây mất ý thức, bất động, hoặc cả hai (ví dụ, chấn thương, hạ đường huyết, động kinh, đột quỵ, ngộ độc ma túy hoặc rượu) là những yếu tố tiên lượng. Người cao tuổi và người rất trẻ cũng có nguy cơ cao:

  • Người cao tuổi thường làm giảm nhạy cảm cảm giác nhiệt độ, di chuyển và tương tác kém, dẫn đến xu hướng vẫn ở trong môi trường quá lạnh. Những khiếm khuyết, kết hợp với lớp mỡ dưới da mỏng, góp phần hạ thân nhiệt ở người cao tuổi - đôi khi ngay cả trong nhà trong những căn phòng mát.

  • Người trẻ có sự tương đồng về khả năng di động, tương tác và có tỷ lệ bề mặt / khối lượng tăng, làm tăng mất nhiệt.

Vụ Nổ lớn, Hố Đen và những bí ẩn của Vũ trụ

Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp
Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

Nguồn hình ảnh, Other

Câu chuyện được chấp nhận rộng rãi là Vũ trụ có sự khởi sinh, tồn tại, rồi kết thúc.

Bắt đầu với Vụ Nổ lớn (Big Bang) hồi 13,8 tỷ năm trước, khi Vũ trụ còn rất nhỏ, nóng và đặc.

Phần một: VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

Câu 1: Vị trí, điều kiện tự nhiên của Biển Đông?

Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 30vĩ Bắc đến 260vĩ Bắc và từ 1000kinh Đông đến 1210kinh Đông; là một trong những biển lớn nhất trên thế giới với 90% chu vi được bao bọc bởi đất liền. Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước này. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn của cả Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Mỹ.

Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch, đồng thời đây cũng là khu vực đang chịu sức ép nhiều về bảo vệ môi trường sinh thái biển.

Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữlượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này, sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy trì liên tục trong vòng 15 - 20 năm tới

Ngoài ra, theo các chuyên gia, khu vực Biển Đông còn chứa đựng lượng lớn tài nguyên khí đốt đóng băng (băng cháy). Trữ lượng loại tài nguyên này trên thế giới ngang bằng với trữ lượng dầu khí và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai.

Câu 2. Vai trò của Biển Đông đối với thế giới và Việt Nam?

Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu-Châu Á, Trung Đông-Châu Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu các loại qua lại Biển Đông. Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào tuyến đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po và cả Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua Biển Đông. Biển Đông có những eo biển quan trọng như eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan là những eo biển khá nhộn nhịp trên thế giới. Do đó, Biển Đông có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa - chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải và kinh tế.

Xét về an ninh, quốc phòng, Biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên Biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.

Nước ta giáp với Biển Đông ở ba phía Đông, Nam và Tây Nam. Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, với nhiều bãi biển đẹp như Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cam Ranh, Vũng Tàu... Như vậy, cứ 100 km2lãnh thổ đất liền có 1 km bờ biển, tỷ lệ này cao gấp 6 lần tỷ lệ trung bình của thế giới (600 km2đất liền có 1 km bờ biển). Không một nơi nào trên lục địa của Việt Nam lại cách xa bờ biển hơn 500 km.

Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982; có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ các vùng biển và thềm lục địa.

Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hoá.

Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch...

Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm... trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.

Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biển Đông, rất thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền... phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông.

Câu 3. Đặc điểm địa lý cơ bản của các vùng biển Việt Nam?

Việt Nam là một quốc gia biển lớn nằm ven bờ tây Biển Đông. Trong Biển Đông, liên quan tới Việt Nam có hai vịnh (gulf) lớn là vịnh Bắc Bộ ở phía Tây Bắc, rộng khoảng 130.000 km2và Vịnh Thái Lan ở phía tây nam, diện tích khoảng 293.000 km2. Đây là biển duy nhất nối liền hai đại dương - Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Biển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa thịnh hành hướng Đông Bắc và Đông Nam. Vìthế, biển Việt Nam gánh chịu nhiều rủi ro thiên tai và sự cố môi trường biển trên Biển Đông, đặc biệt từ các loại dầu tràn và dầu thải không rõ nguồn gốc đưa vào vùng bờ biển nước ta.

Chế độ khí hậu vùng biển Việt Nam khác nhau ở ba miền khí hậu chủ yếu: Miền khí hậu phía bắc từ đèo Hải Vân trở ra, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, Miền khí hậu phía nam từ Đà Nẵng vào tới các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với 2 mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt độ luôn cao, Miền khí hậu Biển Đông có chế độ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt đới biển. Vùng Biển Đông nói chung và biển Việt Nam nói riêng là khu vực chịu nhiều thiên tai bão, tố, biến đổi khí hậu và có nguy cơ sóng thần. Trung bình hàng năm có khoảng 8 cơn bão đổ bộ vào vùng biển và nội địa Việt Nam và dự báo sóng thần có thể sẽ xuất phát từ các hẻm vực sâu ven bờ tây Phi-lip-pin (Palawan) và chỉ sau 02 giờ sẽ tiếp cận đến bờ biển Nha Trang.

Chế độ hải văn ven bờ cũng biến tính rõ.Chế độ dòng chảy bề mặt và sóng biến đổi theo mùa gió trong năm, cả về hướng chảy và cường độ. Các đặc trưng khí hậu-hải văn nói trên góp phần hình thành các vùng địa lý - sinh thái khác nhau, kéo theo thế mạnh tài nguyên sinh vật và tiềm năng phát triển khác nhau.

Khu vực biển nông thuộc thềm lục địa địa lý (đến độ sâu 200m) chiếm toàn bộ diện tích vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vùng biển trước châu thổ sông Cửu Long và thắt hẹp lại ở miền Trung nước ta.

Biển Việt Nam là một bộ phận quan trọng của Biển Đông, bao gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982).

Hình thế phần đất liền của Việt Nam hẹp chiều ngang (không có nơi nào cách biển trên 500km) với đường bờ biển dài trên 3.260km (không kể bờ các đảo) chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) ở phía đông bắc xuống tới Hà Tiên (Kiên Giang) ở phía tây nam. Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu, nhiều eo, vụng, vũng/ vịnh ven bờ và cứ 20 km chiều dài đường bờ biển lại bắt gặp một cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ ra biển, chủ yếu từ phía lục địa Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam có hai đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu ven biển là đồng bằng châu thổ sôngHồng ở phía bắc và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ở phía nam. Lượng nước và phù sa lớn nhất đổ vào Biển Đông hàng năm chính là từ các hệ thống sông của hai đồng bằng này. Bên cạnh việc bổ sung nguồn dinh dưỡng cho biển Việt Nam và Biển Đông, các hệ thống sông này cũng đổ ra biển không ít chất gây ô nhiễm môi trường biển và vùng cửa sông ven biển nước ta.

Câu 4. Việt Nam có bao nhiêu tỉnh,thành phố có biển? Hãy kể tên các tỉnh,thành phố?

Về mặt hành chính, hiện nay ở nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyệnđảo. Đây là những đơn vị hành chính đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Từ bắc vào nam, 28 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có biển là các tỉnh và thành phố: Quảng Ninh, Tp. Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Tp. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.

Câu 5. Vài nét cơ bảnvềcác khu vực biển, hải đảo của Việt Nam trên Biển Đông?

Biển, hải đảo nước ta nằm trong Biển Đông bao gồm nhiều khu vực khác nhau, nhưng nổi bật và có những đặc điểm cần chú ý hơn là Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và một số đảo, quần đảo khác.

1. Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ nằm về phía tây bắc Biển Đông, được bao bọc bởi bờ biển và hải đảo của miền Bắc Việt Nam ở phía tây; bởi lục địa Trung Quốc ở phía bắc; bởi bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam ở phía Đông. Vịnh Bắc Bộ trải rộng từ khoảng kinh tuyến 105036' Đông đến khoảng kinh tuyến 109055’ Đông, trải dài từ vĩ tuyến 21055' Bắc đến vĩ tuyến 17010' Bắc. Diện tích khoảng 126.250 km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km và nơi hẹp nhất khoảng 220 km.

Vịnh Bắc Bộ là vịnh tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng từ 40 - 50 m, nơi sâu nhất khoảng 100 m; đáy biển tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ. Thềm lục địa thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam ra biển khá rộng, độ dốc thoải và có một lòng máng sâu trên 70 m gần đảo Hải Nam của Trung Quốc. Bờ vịnh khúc khuỷu và ven bờ có nhiều đảo. Phần vịnh phía Việt Nam có hàng ngàn đảo lớn, nhỏ, trong đó đảo Bạch Long Vĩ diện tích 2,5 km2cách đất liền Việt Nam 110 km, cách đảo Hải Nam củaTrung Quốc 130 km. Vịnh Bắc Bộ có nhiều nguồn lợi hải sản (trữ lượng cá của Việt Nam khoảng 44 vạn tấn) và tiềm năng dầu khí.

Vịnh Bắc Bộ có hai cửa thông với bên ngoài: Cửa phía Nam ra trung tâm Biển Đông, nơi hẹp nhất rộng khoảng 240 km, cửa phía Đông qua eo biển Quỳnh Châu (nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam) ra phía bắc Biển Đông, nơi hẹp nhất khoảng 18 km.

2. Vịnh Thái Lan

Vịnh Thái Lan nằm ở phía Tây Nam của Biển Đông, được bao bọc bởi bờ biển Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a.

Vịnh Thái Lan có diện tích khoảng 293.000 km2, chu vi khoảng 2.300 km, chiều dài vịnh khoảng 628 km. Đây là một vịnh nông, nơi sâu nhất chỉ khoảng 80 m. Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất của Việt Nam, diện tích 567 km2.

Vịnh Thái Lan có nhiều nguồn lợi hải sản (trữ lượng cá của Việt Nam khoảng 51 vạn tấn) và có tiềm năng dầu khí lớn mà hiện nay các nước liên quan đang tiến hành thăm dò, khai thác.

3. Các đảo và quần đảo

Vùng biển ven bờ Việt Nam có khoảng 2.773 hòn đảo lớn, nhỏ, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, số còn lại phân bố ở khu vực biển Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nam. Ngoài ra, có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở giữa Biển Đông.

Căn cứ vị trí chiến lược và các điều kiện địa lý, kinh tế, dân cư người ta có thể chia các đảo, quần đảo thành các nhóm:

- Hệ thống đảo tiền tiêu, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên các đảo có thể lập những căn cứ kiểm soát vùng biển, vùng trời nước ta, kiểm tra hoạt động của tàu, thuyền, bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Đó là các đảo, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ...

- Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội. Đó là các đảo như: Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc...

- Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta. Đó là các đảo thuộc huyện đảo Cát Bà (Hải Phòng), huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang)...

Câu 6. Những nét chính về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của quần đảo Hoàng Sa?

Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô, phân bố rải rác trong phạm vi từ khoảng kinh tuyến 1110Đông đến 1130Đông; từ vĩ tuyến 15045' Bắc đến 17015' Bắc, ngang với Huế và Đà Nẵng, phía ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, ở khu vực phía Bắc Biển Đông.

Quần đảo Hoàng Sa gồm hơn 37 đảo, đá, bãi cạn, chia làm hai nhóm:nhóm phía Đôngcó tên là nhóm An Vĩnh, gồm khoảng 12 đảo, đá, bãi cạn; trong đó có hai đảo lớn là Phú Lâm và Linh Côn, mỗi đảo rộng khoảng 1,5 km2;nhóm phía Tâygồm nhiều đảo xếp thành hình vòng cung nên còn gọi là nhóm Lưỡi Liềm, trong đó có các đảo Hoàng Sa (diện tích gần 1 km2), Quang Ảnh, Hữu Nhật, Quang Hòa, Duy Mộng, Chim Yến, Tri Tôn...

Quần đảo Hoàng Sa là một thế giới san hô với hơn 100 loài đã tạo thành một phần của vòng cung san hô ngầm dọc bờ biển Đông Nam của lục địa châu Á.

Hình thái địa hình các đảo trong quần đảo Hoàng Sa tương đối đơn giản nhưng mang đậm bản sắc của địa hình ám tiêu san hô vùng nhiệt đới. Đa số các đảo có độ cao dưới 10m, và có diện tích nhỏ hẹp dưới 1 km2. Tổng diện tích phần nổi của tất cả các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa khoảng 10 km2. Ngoài các đảo, còn có các cồn san hô, vành đai san hô bao bọc một vùng nước tạo thành một đầm nước giữa biển khơi, có cồn dài tới 30 km, rộng 10 km như cồn Cát Vàng.

Trên đảo Hoàng Sa còn có một trạm khí tượng được chính quyền bảo hộ Pháp xây dựng và hoạt động từ năm 1938, đến năm 1947 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WVO) công nhận và đặt số hiệu 48860 trong mạng lưới khí tượng quốc tế. Nhiệt độ không khí ờ vùng biển quần đảo Hoàng Sa có giá trị thấp nhất 220– 240C trong tháng 1, tăng dần đạt cực đại 28,50– 290C trong tháng 6, 7 và giảm từ từ tới 250C vào tháng 12. Chế độ gió mùa vùng quần đảo Hoàng Sa phức tạp và thể hiện ảnh hưởng của địa hình lục địa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.200 - 1.600 mm, thấp hơn nhiều so với lượng mưa ở quần đảo Trường Sa và các vùng khác trên đất liền. Mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa trung bình hàng tháng 100 - 200 mm, đạt 200 - 400 mm trong tháng 10. Lượng mưa trung bình trong mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) 200-300 mm với lượng mưa hàng tháng 20 -25 mm (tháng 1, 2, 3) và đạt đến 50 mm trong tháng 12 và tháng 4. Độ ẩm tương đối trung bình ở Hoàng Sa là 80-85% và hầu như không bị biến động nhiều theo mùa.

Thảm thực vật của quần đảo Hoàng Sa rất đa dạng. Có đảo cây cối um tùm nhưng có đảo chỉ có các cây nhỏ và cỏ dại. Thực vật phần lớn thuộc các loài có nguồn gốc ở miền duyên hải Việt Nam.

Hải sản ở quần đảo Hoàng Sa có nhiều loài quý như: tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, vích, ốc tai voi,... và loại rau câu quý hiếm, rất có giá trị trên thị trường quốc tế.

Câu 7. Quần đảo Hoàng Sa bao gồm những nhóm đảo chính nào?

Quần đảo Hoàng Sa gồm hai cụm đảo chính là nhóm Lưỡi Liềm ở phía tây và nhóm An Vĩnh ở phía đông.

1. Nhóm Lưỡi Liềm:Nhóm đảo này có hình cánh cung hay lưỡi liềm, nằm về phía tây quần đảo, gần đất liền Việt Nam, gồm 08 đảo chính là Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tôn và các bãi ngầm, mỏm đá.

- Đảo Đá Bắc có tọa độ địa lý 17006 vĩ độ Bắc và 111030,8 kinh độ Đông.

- Đảo Hoàng Sa nằm ở tọa độ 16032 vĩ độ Bắc và 111036,7 kinh độ Đông, có hình bầu dục, độ cao khoảng 9m, diện tích khoảng 0,5 km2, dài khoảng 950m, rộng khoảng 650m, có vòng san hô bao quanh. Tuy không phải là đảo lớn nhất nhưng Hoàng Sa là đảo chính của quần đảo, có vị trí quân sự quan trọng nhất cho việc phòng thủ bờ biển Việt Nam. Trên đảo Hoàng Sa từng có bia chủ quyền của Việt Nam với dòng chữ khắc trên bia: République Française -Royaune d’An Nam-Archipel des Paracels-1816 - Ile des pattle 1938 (Cộng hòa Pháp-Vương triều An Nam-Quần đảo Hoàng Sa 1816 - đảo Hoàng Sa 1938). Ngoài ra, trên đảo còn có Miếu Bà, một số ngôi mộ của binh lính ra canh đảo bị chết tại đây.

- Đảo Hữu Nhật nằm về phía nam và cách đảo Hoàng Sa 3 hải lý, ở tọa độ 16030,3 vĩ độ Bắc và 111035,3 kinh độ Đông, dáng đảo hình tròn, đường kính 800m, độ cao 8m, diện tích 0,6 km2, có vòng đai san hô bao ngoài, giữa là vùng biển lặng.

- Đảo Duy Mộng nằm về phía đông nam đảo Hữu Nhật và phía đông bắc đảo Quang Hòa ở tọa độ 16027,6 vĩ độ Bắc và 111044,4 kinh độ Đông, do san hô cấu tạo thành, bãi san hô nằm xa đảo nhô lên khỏi mặt nước khoảng 4 m, có hình bầu dục, diện tích 0,5 km2.

- Đảo Quang Hòa nằm ở tọa độ 16026,9 vĩ độ Bắc và 111042,7 kinh độ Đông, do san hô cấu tạo thành, là đảo lớn nhất trong nhóm đảo Lưỡi Liềm, diện tích gần 0,5 km2, trên đảo có nhiều cây cối, xung quanh đảo là một bãi san hô màu vàng nhạt nhô ra rất xa đảo, nối với một số đảo nhỏ khác thành đảo Quang Hòa Đông và Quang Hòa Tây.

- Đảo Quang Ảnh nằm ở tọa độ 16027 vĩ độ Bắc và 111030,8 kinh độ Đông do san hô cấu tạo thành, độ cao 6 m. Chung quanh đảo là bờ biển có nhiều đá ngầm sắc nhọn rất nguy hiểm, tàu lớn không thể thả neo gần đảo mà phải neo ở ngoài khơi, muốn vào phải sử dụng thuyền nhỏ. Đảo có hình bầu dục, diện tích khoảng 0,7 km2.

- Đảo Bạch Quy nằm ở tọa độ 16003,5 vĩ độ Bắc và 111046,9 kinh độ Đông, với độ cao 15m thì đây là đảo có độ cao lớn nhất trên quần đảo Hoàng Sa.

- Đảo Tri Tôn nằm ở tọa độ 15047,2 vĩ độ Bắc và 111011,8 kinh độ Đông, nằm ở gần bờ biển Việt Nam nhất, có nhiều hải sâm, ba ba. San hô ở đây phát triển mạnh và đa dạng.

Ngoài ra, nhóm Lưỡi Liềm còn có một số đảo nhỏ, mỏm đá và bãi như: Đảo Ốc Hoa, đảo Ba Ba, đảo Lưỡi Liềm, đá Hải Sâm, đá Lồi, đá Chim én, bãi Xà Cừ, bãi Ngự Bình, bãi ngầm Ốc Tai Voi...

2. Nhóm An Vĩnh

Nằm ở phía đông, bao gồm các đảo tương đối lớn của quần đảo Hoàng Sa và cũng là các đảo san hô lớn nhất của Biển Đông như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn Đá.

- Đảo Phú Lâm nằm ở tọa độ 16050,2 vĩ độ Bắc và 112020 kinh độ Đông, là đảo quan trọng nhất của cụm đảo An Vĩnh và quần đảo Hoàng Sa. Đảo có chiều dài 1,7 km, chiều ngang 1,2 km.

- Đảo Linh Côn có tọa độ 16040,3 vĩ độ Bắc và 112043,6 kinh độ Đông, cao khoảng 8,5 m, trên đảo có nước ngọt. Vùng san hô bao quanh đảo kéo dài về phía Nam đến 15 hải lý.

- Đảo Cây nằm ở tọa độ 16059 vĩ độ Bắc và 112015,9 kinh độ Đông.

- Đảo Trung (còn gọi là đảo Giữa) nằm ở tọa độ 16057,6 vĩ độ Bắc và 112019,1 kinh độ Đông.

- Đảo Bắc nằm ở tọa độ 16058 vĩ độ Bắc và 112018,3 kinh độ Đông.

- Đảo Nam nằm ở tọa độ 16057,0 vĩ độ Bắc và 112019,7 kinh độ Đông.

- Đảo Đá nằm ở tọa độ 16050,9 vĩ độ Bắc và 112020,5 kinh độ Đông, diện tích 0,4 km2.

Ngoài ra, nhóm An Vĩnh còn có nhiều mỏm đá, cồn cát và bãi như: Đá Trương Nghĩa, đá Sơn Kỳ, đá Trà Tây, đá Bông Bay, bãi Bình Sơn, bãi Đèn Pha, bãi Châu Nhai, cồn Cát Tây, cồn Cát Nam, Hòn Tháp, bãi cạn Gò Nổi, bãi Thủy Tề, bãi Quang Nghĩa.

DANH SÁCH VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÁC ĐẢO, ĐÁ, BÃI Ở QUẦN ĐẢO HOÀNG SA

STT

Tên gọi

Tọa độ địa lý

Vĩ độ Bắc

Kinh độ Đông

1

Đảo Đá Bắc

17006,0

111030,8

2

Đảo Hoàng Sa

16032,0

111036,7

3

Đảo Hữu Nhật

16030,3

111035,3

4

Đảo Duy Mộng

16027,6

111044,4

5

Đảo Quang Hòa

16026,9

111042,7

6

Đảo Quang Ảnh

16027,0

111030,8

7

Đảo Bạch Quy

16003,5

111046,9

8

Đảo Tri Tôn

15047,2

111011,8

9

Bãi ngầm Ốc Tai voi

15044,0

112014,1

10

Đảo Ốc Hoa

16034,0

111040,0

11

Đảo Ba Ba

16033,8

111041,5

12

Đảo Lưỡi Liềm

16030,5

111046,2

13

Đá Hải Sâm

16028,0

111035,5

14

Đá Lồi

16015,0

111041,0

15

Đá Chim Én

16020,8

112002,6

16

Bãi Xà Cừ

16034,9

111042,9

17

Bãi Ngự Bình

16027,5

111039,0

18

Đào Phú Lâm

16050,2

112020,0

19

Đảo Linh Côn

16040,3

112043,6

20

Đảo Cây

16059,0

112015,9

21

Đảo Trung

16057,6

112019,1

22

Đảo Bắc

16058,0

112018,3

23

Đảo Nam

16057,0

112019,7

24

Đảo Đá

16050,9

112020,5

25

Đá Trương Nghĩa

16058,6

112015,4

26

Đá Sơn Kỳ

16034,6

111041,0

27

Đá Trà Tây

16032,8

111042,8

28

Đá Bông Bay

16002,0

112030,0

29

Bãi Bình Sơn

16046,6

112013,2

30

Bãi Đèn Pha

16032,0

111036,9

31

Bãi Châu Nhai

16019,3

112025,4

32

Cồn Cát Tây

16058,9

112012,3

33

Cồn Cát Nam

16055,6

112020,5

34

Hòn Tháp

16034,8

112038,6

35

Bãi cạn Gò Nổi

16049,7

112053,4

36

Bãi Thủy Tề

16032,0

112039,9

37

Bãi Quang Nghĩa

16019,4

112041,1

Câu 8. Những nét chính về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của quần đảo Trường Sa?

Quần đảo Trường Sa nằm cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam, bao gồm hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô, nằm rải rác trong phạm vi biển, khoảng từ vĩ tuyến 6030’ Bắc đến 12000’ Bắc và khoảng từ kinh tuyến 111030’ Đông đến 117020' Đông. Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lý, cách điểm gần nhất của đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng gần 600 hải lý và cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý.

Các đảo của quần đảo Trường Sa thấp hơn các đảo của quần đảo Hoàng Sa. Độ cao trung bình trên mặt nước khoảng 3-5m. Quần đảo Trường Sa được chia làm tám cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên. Song Tử Tây là đảo cao nhất (cao khoảng 4 - 6m lúc thủy triều xuống); Ba Bình là đảo rộng nhất (0,6 km2). Ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ và bãi đá ngầm như Sinh Tồn Đông, Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Ken Nan, Đá Lớn, Thuyền Chài. Tổng diện tích phần nổi của tất cả các đảo, đá, cồn, bãi ở quần đảo Trường Sa chỉ khoảng 3 km2nhỏ hơn tổng diện tích của quần đảo Hoàng Sa (10 km2) nhưng lại trải ra trên một vùng biển rộng gấp hơn nhiều lần quần đảo Hoàng Sa.

Trên đảo Trường Sa và Song Tử Tây có đài khí tượng ngày đêm theo dõi và thông báo các số liệu về thời tiết ở vùng biển này cho mạng lưới quan trắc khí tượng thế giới và trên một số đảo có đèn biển của Tổng Công ty Bảo đảm hàng hải Việt Nam như đảo Song Tử Tây, đảo An Bang, đảo Đá Tây.

Trên các đảo có nhiều loại cây xanh như phong ba, phi lao, bàng vuông và một số loại dây leo cỏ dại. Chất đất trên các đảo của quần đảo Trường Sa là cát san hô, có lẫn những lớp phân chim lẫn mùn cây có bề dày khoảng 5-10 cm. Một số đảo trong quần đảo có nước ngầm như đảo Song Tử Tây, đảo Song Tử Đông, đảo Trường Sa. Nguồn lợi hải sản ở quần đảo Trường Sa rất phong phú,đặc biệt có loại vích là động vật quý hiếm, cá ngừ đại dương có giá trị kinh tế cao. Không chỉ có trữ lượng tài nguyên khá lớn, đa dạng mà quần đảo Trường Sa còn có vị trí quân sự chiến lược quan trọng án ngữ phía Đông Nam nước ta.

Điều kiện tự nhiên và khí hậu vùng này rất khắc nghiệt: nắng gió, giông bão thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhiều đảo không có cây. Một số hiện tượng thời tiết cũng diễn biến khác với trong đất liền. Khí hậu ở quần đảo Trường Sa có thể chia làm hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm rất lớn vào khoảng hơn 2.500 mm. Hiện tượng dông trên vùng biển quần đảo này rất phổ biến, có thể nói quanh năm, tháng nào cũng có dông và là nơi thường có bão lớn đi qua, tập trung vào các tháng mùa mưa.

Câu 9. Những nhóm đảo chính của quầnđảo Trường Sa?

Quần đảo Trường Sa được chia thành 8 nhóm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên. Song Tử Tây là đảo cao nhất (khoảng 4-6m lúc thủy triều xuống); Ba Bình là đảo rộng nhất (0,6 km2).

1. Nhóm đảo Song Tửgồm đảo Song Tử Đông, Song Tử Tây, bãi Đá Bắc, bãi Đá Nam, bãi cạn Đinh Ba, bãi cạn Núi Cầu. Hai hòn đảo (Song Tử Đông và Song Tử Tây) nằm ở cực Bắc của quầnđảo Trường Sa, ngang vĩ độ với Phan Rang (Ninh Thuận). Trên đảo có những cây cao trung bình, nhiều phân chim có thể chế biến thành phân bón, vòng quanh hai đảo này về phía đông và nam chừng 5 hải lý có nhiều mỏm đá ngầm. Rong biển mọc nhiều ở đây.

Song Tử Đông có hình dáng hơi tròn, diện tích 12,7 ha, dài 900 m, rộng 250 m, cao độ 3 m, có nhiều bãi cát và san hô xung quanh, nhiều cây cối. Song Tử Tây hình lưỡi liềm, nhỏ hơn Song Tử Đông, dài 700 m, rộng 300 m, có nước ngọt, có một vườn dừa và nhiều cây nhỏ. Có tháp ra-đa thời Việt Nam Cộng hòa.

2.Nhóm đảo Thị Tứnằm ở phía Nam nhóm đảo Song Tử, gồm đảo Thị Tứ và các bãi đá (Hoài An, Tri Lễ, Cái Vung, Xu Bi, Vĩnh Hảo).

Đảo Thị Tứ hình bầu dục, rộng 550 m, dài 700 m, có giếng nước ngọt. Trên đảo có các loại cây: mù u, bàng, nhiều cây leo chằng chịt. Quanh đảo có nhiều bãi đá ngầm và rong biển.

3. Nhóm đảo Loại Tanằm ở phía đông nhóm đảo Thị Tứ, gồm đảo Loại Ta và cồn san hô Lan Can (hay An Nhơn), đá An Lão, bãi Đường, bãi An Nhơn Bắc, bãi Loại Ta Bắc, bãi Loại Ta Nam, đảo Dừa và đá Cá Nhám. Đảo hình tròn, đường kính 300 m, cao khoảng 2 m, trên đảo có nhiều cây lớn. Vòng quanh đảo có nhiều bãi cát trắng tạo nên phong cảnh đẹp, có giếng nước ngọt nhưng rất nước.

4.Nhóm đảo Nam Yếtnằm ở phía nam nhóm đảo Loại Ta, gồm đảo Nam Yết, đảo Sơn Ca, đảo Ba Bình, bãi Bàn Than, đá Núi Thị, đá Én Đất, đá Lạc, đá Gaven, đá Lớn, đá Nhỏ, đá Đền Cây Cỏ.

Nam Yết là hòn đảo cao nhất của quần đảo, lớn thứ hai sau đảo Ba Bình, ở phía Nam của nhóm đảo, hình chữ C, dài khoảng700 m, rộng 250 m, cao khoảng gần 5 m. Trên đảo có nhiều loại cây và nhiều giống cây cỏ có gai vùng nhiệt đới. Quanh đảo có vòng san hô và bãi đá ngầm.

Đảo Sơn Ca có hình giống chữ C, dài 391 m, rộng 156 m, cao 3 m.

Đảo Ba Bình được xem là đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa, thấp hơn đảo Nam Yết một chút.

Nhìn chung nhóm đảo này có điều kiện sinh hoạt tốt. Phía Tây Nam nhóm Nam Yết có đá Chữ Thập, đây là chỗ cao nhất của một bãi cạn dài 25 km, rộng tối đa 6 km.

5. Nhóm đảo Sinh Tồnnằm ở phía nam nhóm đảo Nam Yết, gồm đảo Sinh Tồn và đá Sinh Tồn Đông, đá Nhạn Gia, đá Bình Khê, đá Ken Nan, đá Tư Nghĩa, đá Bãi Khung, đá Đức Hòa, đá Ba Đầu, đá An Bình, đá Bia, đá Văn Nguyên, đá Phúc Sỹ, đá Len Đao, đá Gạc Ma, đá Cô Lin, đá Nghĩa Hành, đá Tam Trung, đá Sơn Hà.

6.Nhóm đảo Trường Sanằm ở phía nam và tây nam của cụm Sinh Tồn, trải dài theo chiều ngang, gồm đảo Đá Lát, Trường Sa, đảo Đá Đông, đảo Trường Sa Đông, đảo Phan Vinh (Hòn Sập) và đá Châu Viên, đá Tốc Tan, đá Núi Le, đá Tiên Nữ. Đảo lớn nhất là đảo Trường Sa, có dạng hình tam giác cân mà đáy hơi chệch về phía bắc. Nhóm đảo không có cây lớn, nhiều nhất là nam sâm, có dược tính, các loại rau sam, muống biển. Có loại chim hải âu trắng, sơn ca, chim én. Có giếng nước ngọt song lại có mùi tanh của san hô.

7.Nhóm đảo An Bangnằm phía nam nhóm đảo Trường Sa gồm có đảo An Bang, bãi Đất, bãi Đinh, bãi Vũng Mây, bộ Thuyền Chài, bãi Trăng Khuyết, bãi Kiệu Ngựa, và đá Ba Kè, đá Hà Tần, đá Tân Châu, đá Lục Giang, đá Long Hải, đá Công Đo, đá Kỳ Vân, đá Hoa Lau.

An Bang là đảo duy nhất giống như một cái túi, đáy nằm ở phía đông và miệng thắt lại ở phía tây. Đảo tương đối nhỏ và dài, chỉ rộng 20 m lúc nước ròng.

8. Nhóm đảo Bình Nguyênnằm ở phía đông gồm đảo Bình Nguyên, đảo Vĩnh Viễn, đá Hoa, đá Đích-kin-xơn, đá Đin, đá Hàn Sơn, đá Pét, đá Vành Khăn, cồn san hô Giắc-xơn, bãi Cỏ Mây, bãi cạn Suối Ngà, đá Bốc Xan, bãi cạn Sa Bin, đá Hợp Kim, đá Ba Cờ, đá Khúc Giác, đá Bá, đá Giò Gà, đá Chà Và, bãi Mỏ Vịt, bãi cạn Nam, bãi Nâu, bãi Rạch Vang, bãi Rạch Lấp, bãi Na Khoai. Đảo Vĩnh Viễn dài chừng 580 m, cao khoảng 2 m. Đảo Bình Nguyên thấp hơn, hẹp bề ngang.

DANH SÁCH VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÁC ĐẢO, ĐÁ, BÃI CỦA QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

STT

Tên gọi

Tọa độ đại lý

Vĩ độ Bắc

Kinh độ Đông

1

Đá Bắc

11028,0

114023,6

2

Đảo Song Tử Đông

11027,4

114021,3

3

Đảo Song Tử Tây

11025,9

114019,8

4

Đá Nam

11023,3

114017,9

5

Bãi Đinh Ba

11030,1

114038,8

6

Bãi Núi Cầu

11021,0

114033,7

7

Đá Vĩnh Hảo

11005,6

114022,5

8

Đá Tri Lễ

11004,5

114015,4

9

Đá Hoài Ân

11003,7

114013,3

10

Đá Trâm Đức

11003,5

114019,4

11

Đảo Thị Tứ

11003,2

114017,1

12

Đá Cái Vung

11002,0

114010,5

13

Đá An Lão

11009,1

114047,9

14

Bãi Đường

11001,3

114041,8

15

Đảo Bến Lạc

11004,7

115001,2

16

Đèn biển Song Tử Tây

11025,7

114019,8

17

Đá Đền Cây Cỏ

10015,4

113036,6

18

Đá Lớn

10003,7

113051,1

19

Đá Xu Bi

10055,1

114004,8

20

Bãi Loại Ta Nam

10042,1

114019,7

21

Đảo Loại Ta Tây

10043,5

114021,0

22

Đảo Loại Ta

10040,1

114025,4

23

Đá Sa Huỳnh

10040,7

114027,6

24

Đá An Nhơn Nam

10041,4

114029,7

25

Đá An Nhơn

10042,8

114031,9

26

Đá An Nhơn Bắc

10046,4

114035,4

27

Đá Cá Nhám

10052,8

114055,3

28

Đá Tân Châu

10051,5

114052,5

29

Đá Ga Ven

10012,7

114013,4

30

Đá Lạc

10009,9

114015,1

31

Đảo Nam Yết

10010,9

114021,6

32

Đảo Ba Bình

10022,8

114021,8

33

Đá Bàn Than

10023,3

114024,7

34

Đảo Sơn Ca

10022,6

114028,7

35

Đá Núi Thị

10024,7

114035,2

36

Đá Én Đất

10021,3

114041,8

37

Đá Nhỏ

10001,5

114001,4

38

Đá Long Hải

10011,5

115018,0

39

Đá Lục Giang

10015,2

115022,1

40

Đảo Bình Nguyên

10049,2

115049,8

41

Đảo Vĩnh Viễn

10044,2

115048,5

42

Cụm Hải Sâm

10029,8

115045,7

43

Đá Hoa

10032,0

115044,1

44

Đá Triêm Đức

10032,1

115047,7

45

Đá Ninh Cơ

10029,9

115042,6

46

Đá Hội Đức

10027,7

114043,9

47

Đá Định Tường

10027,5

115047,2

49

Đá Hợp Kim

10048,5

116005,5

50

Đá Ba Cờ

10043,0

116010,0

51

Đá Khúc Giác

10037,1

116010,3

52

Đá Trung Lễ

10057,9

116025,3

53

Đá Mỏ Vịt

10053,7

116026,3

54

Đá Cỏ My

10047,3

116041,3

55

Đá Gò Già

10048,6

116051,5

56

Đá Chà Và

10032,8

116056,2

57

Đá Tây Nam

10018,8

116029,7

58

Đá Phật Tự

10007,1

116008,8

59

Bãi Hải Yến

10035,2

116059,0

60

Đá Chữ Thập

09039,8

112059,0

61

Đá Núi Mon

09012,7

113039,9

62

Đá Cô Lin

09046,4

114015,2

63

Đá Gạc Ma

09043,2

114016,6

64

Đá Tam Trung

09050,2

114016,1

65

Đá Nghĩa Hành

09051,3

114016,6

66

Đá Sơn Hà

09052,9

114018,2

67

Đảo Sinh Tồn

09053,2

114019,7

68

Đá Nhạn Gia

09053,9

114020,6

69

Đá Bình Khê

09054,0

114023,1

70

Đá Ken Nan

09053,7

114025,6

71

Đá Văn Nguyên

09050,1

114027,3

72

Đá Phúc Sỹ

09048,0

114023,8

73

Đá Len Đao

09046,8

114022,2

74

Đá Trà Khúc

09041,5

114021,3

75

Đá Ninh Hòa

09051,1

114029,2

76

Đá Vị Khê

09051,7

114033,0

77

Đá Bia

09052,2

114030,5

78

Đá Tư Nghĩa

09055,1

114030,9

79

Đảo Sinh Tồn Đông

09054,3

114033,7

80

Đá An Bình

09054,5

114035,7

81

Đá Bình Sơn

09056,2

114031,2

82

Đá Bãi Khung

09058,0

114033,7

83

Đá Đức Hòa

09058,8

114035,3

84

Đá Ba Đầu

09059,3

114039,0

85

Đá Suối Ngọc

09022,9

115026,5

86

Đá Vành Khăn

09054,3

115032,3

87

Bãi Cò Mây

09044,5

115052,0

88

Bãi Suối Ngà

09019,1

111056,2

89

Đá Long Điền

09036,3

116010,3

90

Bãi Sa Bin

09044,7

116030,0

91

Bãi Phù Mỹ

09010,1

116028,1

92

Bãi Đồi Mồi

09002,3

116040,2

93

Bãi Cái Mép

09027,2

116055,6

94

Đá Bồ Đề

09031,4

116023,2

95

Đá Lát

08040,7

111040,2

96

Đảo Trường Sa

08038,8

111055,1

97

Bãi Đá Tây

08051,5

112013,1

98

Đảo Trường Sa Đông

08056,1

112020,9

99

Bãi ngầm Chim Biển

08009,0

111058,0

100

Bãi ngầm Mỹ Hải

08033,6

111028,0

101

Cảng biển Trường Sa Lớn

08038,6

111055,0

102

Đèn biển Đá Lát

08040,0

111039,8

103

Đèn biển Đá Tây

08050,7

112011,7

104

Đá Đông

08049,7

112035,8

105

Đá Châu Viên

08051,9

112050,1

106

Bãi đá Thuyền Chài

08011,0

113018,6

107

Đảo Phan Vinh

08058,1

113041,9

108

Bãi đá Tốc Tan

08048,7

113059,0

109

Đá Kỳ Vân

08000,5

113055,0

100

Đá Núi Le

08042,6

114011,1

110

Đá Tiên Lữ

08051,3

114039,3

111

Đá Én Ca

08005,6

114008,3

112

Đá Sâu

08007,0

114034,4

113

Đá Gia Hội

08010,5

114042,7

114

Đá Gia Phú

08007,4

114048,3

115

Đá Công Đo

08021,5

115013,4

116

Bãi ngầm Ngũ Phụng

08027,0

115009,6

117

Đèn biển Tiên Nữ

08052,0

114039,0

118

Bãi Trăng Khuyết

08053,7

116017,1

119

Bãi ngầm Tam Thanh

08030,5

115032,0

120

Bãi ngầm Khánh Hội

08029,0

115056,0

121

Đảo An Bang

07053,8

112055,1

122

Đá Suối Cát

07038,6

113048,5

123

Đá Kiệu Ngựa

07039,0

113056,8

124

Đá Hoa Lau

07024,1

113050,2

125

Đèn biển An Bang

07052,2

112054,2

126

Bãi cạn Kiệu Ngựa

07044,3

114015,9

127

Đá Vĩnh Tường

07011,0

114049,0

128

Bãi ngầm Nguyệt Xương

09032,0

112025,0

129

Bãi cạn Đồ Bàn

10044,0

117018,3

130

Bãi cạn Rạch Vang

11004,0

117016,5

131

Đá Vĩnh Hợp

11004,5

117001,7

132

Bãi Cỏ Rong

11028,5

116022,1

133

Đá Đồng Thanh

11055,5

116047,0

134

Bãi Tổ Muỗi

11028,9

116012,5

135

Bãi cạn Na Khoai

10020,0

117017,7

136

Đá Sác Lốt

06056,5

113034,5

Câu 10. Thế nào được gọi là vịnh? Tên các vịnh lớn của Việt Nam?

Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 chỉ nêu định nghĩa chính thức đối với vịnh do bờ biển của một quốc gia hoặc nhiều quốc gia bao bọc. Khoản 2 điều 10 của Công ước quy định:"Vịnh cần được hiểu là một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu của vùng lõm đó so sánh với chiều rộng ở ngoài cửa của nó đến mức là nước của vùng lõm đó được bờ biển bao quanh và vùng lõm đó sâu hơn là một sự uốn cong của bờ biển".

Tuy nhiên, Công ước quy định vùng lõm đó chỉ được coi là Vịnh khi đáp ứng đủ hai điều kiện:

(1) Diện tích của Vịnh ít nhất cũng bằng diện tích một nửa hình tròn có đường kính là đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào của vùng lõm. Diện tích của vùng lõm được tính giữa ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển của vùng lõm và đường thẳng nối liền các ngấn nước triều thấp nhất ở các điểm của cửa vào tự nhiên. Nếu do các đảo mà một vùng lõm có nhiều cửa vào, thì nửa hình tròn nói trên có đường kính bằng tổng số chiều dài các đoạn thẳng cắt ngang các cửa vào đó. Diện tích của các đảo nằm trong một vùng lõm được tính vào diện tích chung của vùng lõm (khoản 3 điều 10).

(2) Đường khép cửa vào tự nhiên của cửa Vịnh không vượt quá 24 hải lý. Nếu vượt quá 24 hải lý, thì được kẻ một đoạn đườngcơ sở thẳng dài 24 hải lý ở phía trong Vịnh, sao cho phía trong của Vịnh có một diện tích nước tối đa" (khoản 5 điều 10).

Liên quan đến Việt Nam có hai vịnh lớn là: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan ở Biển Đông.

Câu 11. Khái quát về các nguồn tài nguyên quan trọng ở các vùng biển của Việt Nam trong Biển Đông?

1. Tài nguyên sinh vật

Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển. Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loại cá chiếm 86% tổng trữ lượng.

Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài là thực phẩm được ưa thích, như: mực, hải sâm,...

Chim biển: Các loài chim biển ở nước ta vô cùng phong phú, gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,..

Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con người nhiều loại rong biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và lànguồn dược liệu phong phú. Biển nước ta có khoảng 638 loài rong biển. Các loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người trong tương lai.

2. Tài nguyên phi sinh vật

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Mã Lai-Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn trong phần phía Tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.

3. Tài nguyên giao thông vận tải

Lãnh thổ nước ta có đường bờ biển chạy theo hướng Bắc-Nam dọc theo chiều dài đất nước, lại nằm kề trên các tuyến đường biển quốc tế quan trọng của thế giới, có những vụng sâu kín gió là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển và mở rộng giao lưu với bên ngoài.

Biển Đông được coi là con đường chiến lược về giao lưu và thương mại quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, ở cả bốn phía đều có đường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển. Từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Ma-lắc-ca để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi; qua eo biển Basi có thể đi vào Thái Bình Dương đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ; qua các eo biển giữa Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Xin-ga-po đến Ôtx-trây-lia và Niu Di Lân... Hầu hết các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đều có các hoạt động thương mại hàng hải rất mạnh trên Biển Đông. Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn nhất trên thế giới hiện nay, có 5 tuyến đi qua Biển Đông hoặc có liên quan đến Biển Đông.

4. Tài nguyên du lịch

Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch lớn của nước ta.

Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng.

Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 01 km2, trong đó 24 đảo có diện tích trên 10 km2(l0-320 km2), cách bờ không xa là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. Ở đây không khí trong lành, nước biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.

Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước... Các di tích lịch sử và văn hoá như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm,. .. phân bố ngay ở vùng ven biển.

Các trung tâm kinh tế thương mại, các thành phố du lịch nằm ven biển hoặc cách bờ biển không xa như Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn,... Hệ thống đường bộ, đường xe lửa xuyên Việt và liên vận quốc tế chất lượng cao được xây dựng dọc bờ biển.

Câu 12. Tiềm năng dầu khí ở vùng biển Việt Nam?

Nước ta có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn và cũng là nơi có triển vọng dầu khí lớn. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam đã được bắt đầu triển khai ở miền võng Hà Nội và trong An Châu từ những năm 1960 với sự giúp đỡ của Liên Xô. Ở thềm lục địa phía nam, công việc này được các công ty nước ngoài như Mobil, Pecten,... tiến hành từ những năm 1970. Năm 1975, mỏ khí Tiền Hải "C" (Thái Bình) được phát hiện và đưa vào khai thác từ năm 1981. Dựa trên kết quả nghiên cứu địa chất -địa vật lý đã xác định được 7 bồn trầm tích có triển vọng chứa dầu khí ở thềm lục địa nước ta. Đó là bồn trũng sông Hồng, bồn trũng Phú Khánh, bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, bồn Mã Lai-Thổ Chu, bồn TưChính - Vũng Mây và nhóm bồn Trường Sa-Hoàng Sa. Các mỏ dầu khí ở nước ta được phát hiện và khai thác từ lòng đất dưới đáy biển khu vực thềm lục địa phía Nam, nơi có độ sâu 50 - 200 m nước và trong tầng cấu trúc địa chất sâu trên 1.000 m đến trên 5.000 m. Một số mỏ ở bồn trũng Cửu Long (được xem là bồn có chất lượng tốt nhất) như Bạch Hổ và mỏ Đại Hùng ở bồn trũng Nam Côn Sơn là những mỏ có chứa dầu cả ở đá móng. Mỏ Bạch Hổ cũng được xem là trường hợp ngoại lệ chứa dầu trong đá móng (chứa khoảng 80% dầu di chuyển từ nơi khác đến trong hệ thống khe nứt đá móng).

Nguồn dầu khí đã thăm dò, khảo sát của Việt Nam có trữ lượng tiềm năng khoảng trên 4 tỷ m3dầu quy đổi và gần đây mở rộng tìm kiếm đã phát hiện một số mỏ mới cho phép gia tăng trữ lượng dầu khí của Việt Nam. Trong 5 năm (2006 - 2010) có 12 phát hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 333 triệu tấn quy dầu, riêng năm 2010 có 7 phát hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượng đạt 43 triệu tấn quy dầu.

Hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại 6 mỏ ở thềm lục địa phía nam: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc và PM3 (Bunga Kekwa). Sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta tăng hàng năm 30% và ngành dầu khí nước ta đã đạt mốc khai thác tấn dầu thô thứ 1 triệu vào năm 1988, thứ 100 triệu tấn vào ngày 13/2/2001. Ngày 22/10/2010 đã khai thác tấn dầu thô thứ 260 triệu. Năm 1997 khai thác/thu gom đạt 1 tỉ m3khí đầu tiên, năm 2003 khai thác/thu gom m3khí thứ 10 tỷ. Và đến năm 2010 sản lượng khí khai thác/thu gom cộng dồn đạt 64 tỉ m3. Năm 1994, sản lượng khaithác đạt 7 triệu tấn dầu thô và giá trị xuất khẩu khoảng 1 tỉ USD; năm 2001, sản lượng khai thác đạt 17 triệu tấn dầu thô, đạt giá trị xuất khẩu trên 3 tỉ USD; thu gom và đưa vào bờ 1,72 tỉ m3khí đồng hành, cung ứng cho các nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa và nhà máy chế biến khí Dinh Cố. Tổng sản lượng khai thác năm 2003 đạt 17,6 triệu tấn dầu và hơn 3 tỷ m3khí, năm 2009 đạt 16,3 triệu tấn dầu, 6 tỷ m3khí, đóng góp GDP xuất khẩu trên 7 tỷ USD. Năm 2010, đưa 3 mỏ dầu khí mới vào khai thác. Tổng sản lượng khai thác quy dầu năm 2010 là 24,34 triệu tấn, khai thác dầu thô đạt 15 triệu tấn, khai thác khí đạt 9,40 tỷ m3. Mức tăng trưởng như vậy đã đưa ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu.

Cùng với việc khai thác dầu, hàng năm phải đốt bỏ gần 1 tỉ m3khí đồng hành, bằng số nhiên liệu cung cấp cho một nhà máy điện tuabin có công suất 300 mW. Để tận dụng nguồn khí này, Chính phủ đã cho xây dựng một Nhà máy điện khí Bà Rịa và đưa vào hoạt động năm 1996. Nhà máy lọc dầu đầu tiên cũng đã được khẩn trương xây dựng và đưa vào hoạt động ở Dung Quất (Quảng Ngãi).

Phương hướng cơ bản sắp tới là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên thềm lục địa và vươn ra xa, đi xuống sâu hơn; xác định các cấu trúc có triển vọng và xác minh trữ lượng công nghiệp có khả năng khai thác; tiếp tục đưa các mỏ mới vào khai thác. Trong giai đoạn 2011-2015 phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí từ 130 - 140 triệu tấn dầu quy đổi.

Câu 13. Tiềm năng trữ lượng hải sản của vùng biển Việt Nam?

Vùng biển Việt Nam là một trong những khu vực có nguồn lợi hải sản phong phú trên thế giới và có tính đa dạng sinh học cao. Theo một số công trình nghiên cứu đã công bố, ở vùng biển Việt Nam có khoảng 2.458 loài cá thuộc 206 họ và nhiều loài hải sản khác ngoài cá, trữ lượng nguồn lợi hải sản biển nước ta ước tính khoảng 4,18 triệu tấn (không tính trữ lượng mực, tôm biển, các loài động vật đáy và rong biển sống ở vùng triều ven bờ).

Trong những năm qua, ngành thủy sản đã phát triển nhanh chóng và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng sản phẩm thủy sản không ngừng gia tăng, đặc biệt là sản lượng khai thác: năm 1986 sản lượng khai thác thủy sản đạt khoảng 0,8 triệu tấn, năm 1995 là 1,19 triệu tấn, năm 2005 là 1,99 triệu tấn và năm 2007 là 2,06 triệu tấn. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu từ khai thác thủy sản cũng không ngừng gia tăng: năm 2000 giá trị xuất khẩu từ khai thác thủy sản đạt 14.737 tỷ đồng, năm 2005 đạt 22.771 tỷ đồng và năm 2007 đạt 28.687 tỷ đồng.

Những năm gần đây, việc gia tăng cường lực khai thác cùng với sự cải tiến kỹ thuật, phương tiện khai thác ngày càng hiện đại, hiệu quả đánh bắt cao hơn đã làm cho nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005, khoảng 36 chuyến điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi hải sản bằng các phương pháp khác nhau đã được thực hiện ở các vùng biển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nguồn lợi hải sản giữa các mùa và giữa các năm biến động khá lớn. Nhìn chung, năng suất đánh bắt hải sản ở mùa gió Tây Nam cao hơn so với mùa gió Đông Bắc và năng suất khai thác ở vùng biển xa bờ cao hơn so với vùng biển ven bờ. Ngư trường khai thác hải sản trong mùa gió Đông Bắc có xu thế dịch chuyển về phía Nam so với các ngư trường trọng điểm ở mùa gió Tây Nam. Trữ lượng nguồn lợi hải sản trên toàn vùng biển Việt Nam ước tính gần đây khoảng 5,0 triệu tấn và khả năng khai thác bền vững khoảng trên 2,3 triệu tấn/năm. Nguồn lợi cá nổi nhỏ chiếm khoảng 51%, cá nổi lớn chiếm khoảng 21%, cá đáy và hải sản sông đáy chiếm khoảng 27% tổng trữ lượng nguồn lợi. Ngoài ra, đến nay đã xác định được 15 bãi cá lớn quan trọng, trong đó 12 bãi cá phân bố ở vùng ven bờ và 3 bãi cá ở các gò nổi ngoài khơi, cũng như các bãi tôm quan trọng ở vùng biển gần bờ thuộc vịnh Bắc Bộ và vùng biển Tây Nam Bộ.

Đặc trưng nổi bật nhất về mặt nguồn lợi hải sản ở vùng biển nước ta là quanh năm đều có cá đẻ, nhưng thường tập trung vào thời kỳ từ tháng 3 đến tháng 7. Cá biển nước ta thường phân đàn nhưng không lớn: đàn cá nhỏ dưới 5 x 20 m chiếm 84%, đàn cá lớn cỡ 20 x 500 m-chỉ chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Chính vì thế, nghề cá nước ta là "nghề cá đa loài" và là nghề cá nhỏ gắn bó chặt chẽ với sinh kế của người dân ven biển và trên các đảo ven bờ. Tiềm năng nguồn lợi hải sản như vậy đã cung cấp tiền đề quan trọng, góp phầnđưa nước ta trở thành một quốc gia có tiềm năng phát triển thủy sản vững mạnh. Thời gian qua, khoảng 80% lượng thủy sản khai thác đã được cung cấp từ vùng biển ven bờ và vùng nước lợ ven biển, đã đáp ứng một lượng protein quan trọng cho người dân. Năm 2011, khai thác thủy sản biển đạt trên 2,0 triệu tấn, cùng với nuôi trong nước lợ và cá tra, basa đã góp phần đưa ngành thủy sản nước ta đạt mốc kim ngạch xuất khẩu khoảng trên 6,0 tỷ USD.

Câu 14. Tiềm năng về năng lượng bờ biển của Việt Nam?

Biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với chế độ và diễn biến thời tiết khí hậu ở nước ta. Biển Việt Nam là biển "hở", lại nằm trọn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nơi nhận được lượng bức xạ mặt trời trực tiếp nhiều nhất so với các vành đai khác trên Trái đất. Vùng biển Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, sức gió mạnh và khá ổn định trong năm. Sự biến đổi hoàn lưu khí quyển theo mùa dẫn đến các hệ thống thời tiết cơ bản lần lượt hình thành và hoạt động: mùa hạ và mùa thu là mùa bão, mùa đông và mùa xuân là thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Vùng biển Việt Nam và Biển Đông nằm ở khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều trung tâm tác động quy mô hành tinh quan trọng nhất: cao áp lạnh lục địa châu á, cao áp nhiệt đới Thái Bình Dương, các áp thấp nóng và rãnh gió mùa phía Tây. Chính vì thế, ở Biển Đông và ven bờ Việt Nam gió được xem là một nguồn tài nguyên (mặt lợi ích) của nước ta, đặc biệt trong việc phát triển năng lượng gió (phong điện) ở vùng ven biển và trên các hải đảo.

Nằm trong vùng nhiệt đới, nắng nóng, nên ngoài nguồn năng lượng gió, nước ta còn có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời. Hiện nay năng lượng mặt trời ở nước ta đã bắt đầu được khai thác, sử dụng cho cuộc sống dân sinh trên một số hải đảo và vùng ven biển.

Ngoài ra, nước ta còn có tiềm năng về năng lượng biển (sóng, dòng chảy và thủy triều)-một nguồn năng lượng sạch, tái tạo trong tương lai. Là một vùng biển hở, chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa, kéo theo là hai mùa sóng và dòng chảy mạnh theo hướng đông bắc và đông nam, nên khả năng tận dụng năng lượng sóng biển và dòng chảy biển là rất quan trọng về lâu dài, đặc biệt ở khu vực ven biển miền Trung. Các dạng năng lượng thủy triều tiềm năng ở nước ta cần chú ý khai thác là: năng lượng thủy triều ở khu vực ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng, nhưng ở quy mô nhỏ vì biên độ thủy triều nơi đây chỉ khoảng 4-5 m.

Câu 15. Tiềm năng băng cháy của vùng biển Việt Nam?

Băng cháy là một loại khí hydrate (gas hydrate, methane hydrate) tồn tại dưới dạng hỗn hợp rắn, trông bề ngoài giống băng hoặc cồn khô, có thể trong suốt hay mờ đục, dạng tinh thể màu trắng, xám hoặc vàng. Băng cháy bao gồm khí hydrocarbon (chủ yếu là methan) và nước, được hình thành trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ thấp nên có khả năng bay hơi trong điều kiện bình thường như băng phiến.

Khi nguồn năng lượng truyền thống như than đá, than bùn, dầu khí,...ngày càng cạn kiệt thì băng cháy với trữ lượng lớn gấp hơn hai lần trữ lượng năng lượng hóa thạch đã biết được xem là nguồn năng lượng có hiệu suất cao, sạch và là năng lượng thay thế tiềm tàng trong tương lai. Chính vì thế, băng cháy đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia biển, quốc đảo trên thế giới. Tuy nhiên, băng cháy có thể là một yếu tố góp phần gây biến đổi khí hậu toàn cầu do khả năng "tự bốc hơi" trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường và có thể là một dạng tai biến địa chất (geohazard). Các tổ chức quốc tế đã cảnh báo điều nói trên sẽ xảy ra trong tương lai nếu các quốc gia hành động thiếu trách nhiệm khi sử dụng công nghệ lạc hậu trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, bảo quản và sử dụng băng cháy.

Biển Đông là một trong 4 khu vực ở Đông Á có tiềm năng về băng cháy, nhưng cũng chỉ đạt cỡ trung bình của thế giới sau các vịnh Mexico và Nankai.

Ở Việt Nam, gần đây mới có một số công trình nghiên cứu tổng quan về băng cháy trên cơ sở hồi cố các tài liệu đã có. Thông qua các tài liệu địa chất-địa vật lý, địa hóa khí các trầm tích và các tiền đề khác ở thềm lục địa và vùng biển sâu của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác nhiều năm với nước ngoài (chủ yếu với Nga, Mỹ), các nhà địa chất đã nhận định biển nước ta cũng có triển vọng lớn về băng cháy. Vì thế, Chính phủ rất quan tâm và năm 2010 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 796/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình nghiên cứu, điều tra cơ bản về tiềm năng khí hydrate ở các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam". Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thực hiện chương trình này thông qua hợp tác với các nước có kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến.

Câu 16. Những bãi biển du lịch nổi tiếng Việt Nam?

Do bờ biển khúc khuỷu, nhiều cung bờ xen kẽ các mũi nhô đá gốc, nên từ Bắc vào Nam, nước ta có rất nhiều những bãi cát biển (bãi biển) tuyệt đẹp, nổi tiếng và đã trở nên quen thuộc với du khách trong và ngoài nước. Trong số khoảng hơn 100 bãi biển ở nước ta có khoảng 26 bãi biển đẹp (dài, rộng, thoải, cát trắng mịn, nước biển trong sạch, nằm ở nơi cảnh quan xung quanh đẹp, không có cá dữ và sinh vật gây hại,...).

Một số bãi biển đẹp ở các tỉnh, thành phố ven biển có thể kể là: Trà Cổ (Quảng Ninh), Quan Lạn (Quảng Ninh), Thanh Lân (Quảng Ninh); Cát Cò (Hải Phòng), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Cửa Hội (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), Bãi Trước (Vũng Tàu), Bãi Sau (Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),... Bên cạnh đó còn có các bãi biển đẹp, nổi tiếng thu hút du khách thuộc các đảo Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang)...

Bãi biển là yếu tố rất quan trọng đối với phát triển du lịch biển ở một xứ sở nhiệt đới, đặc biệt là các bãi biển nhỏ nhưng gắn với các hải đảo hoang sơ, các vụng biển tĩnh lặng như ở quần đảo Cát Bà (Hải Phòng). Mỗi bãi biển đều có những nét đẹp và lợi thế riêng, thu hút du khách trong và ngoài nước. Nằm trong vùng nhiệt đới ấm nóng quanh năm, nên vùng ven biển và hải đảo nước ta quanh năm chan hòa ánh nắng mặt trời, cùng với các bãi cát trắng, mịn trải dài ven sóng, biển xanh mênh mông nước ta rất có lợi thế phát triển du lịch "3S" (sun, sea, sand). Vì thế, việc quy hoạch sử dụng hợp lý và quản lý hiệu quả các bãi biển sẽ góp phần duy trì được lợi thế trong phát triển du lịch biển, đảo bền vững.

Câu 17. Hãy kể tên những lễ hội đặc sắc của các địa phương ven biển Việt Nam?

Theo thống kê sơ bộ, cả nước có 8.902 lễ hội trong đó có 7.005 lễ hội dân gian truyền thống, 1.399 lễ hội tôn giáo, 409 lễ hội lịch sử cách mạng và 25 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam. Lễ hội là một hoạt động văn hóa thu hút đông đảo quần chúng tham gia với tư cách vừa là chủ thể sáng tạo vừa là người hưởng thụ những thành quả do hoạt động văn hóa đó mang lại. Lễ hội xuất hiện khắp mọi nơi trên cả nước nhưng lễ hội ở các địa phương vùng biển Việt Nam vừa độc đáo, đặc sắc vừa mang đậm hơi thở cuộc sống của người dân vùng biển.

Một số lễ hội tiêu biểu là: Hội Đức Thánh Trần, Hội lễ Bạch Đằng, Lễ hội Đền Cửa Ông (Quảng Ninh), Hội Chọi trâu, Hội Đền Bà (Đồ Sơn, Hải Phòng), Hội đua thuyền (Cát Hải, Hải Phòng), Hội Đền Độc cước, Đền Bà Triệu (Sầm Sơn, Thanh Hóa), lễ hội đền Cuông, đền Cờn, lễ hội Thái sư Cương quốc công Nguyễn Xí, Hội lễ Khai Canh (huyện Yên Thành, Nghệ An); lễ hội Cầu ngư của ngư dân (Nghệ An); Hội lễ Nhượng Bạn (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh); Hội lễ Cầu ngư (Đồng Hới, Quảng Bình); Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa (Lý Sơn, Quảng Ngãi); Hội lễ Hò khoan, Lễ hội đua thuyền truyền thống (Quảng Bình); Lễ hội đua thuyền, Lễ hội rước hến làng Mai Xá (Quảng Trị); Hội lễ Quán Thế âm (Đà Nẵng); Hội lễ Bà Thu Bồn (Quảng Nam), Hội lễ Long Chu (Hội An, Quảng Nam); Hội lễ Đổ Giàn (Bình Định); Hội lễ Pô Nagar, Hội lễ Yến Sào (Nha Trang, Khánh Hòa); Hội lễ Dinh Thầy (Ninh Thuận); Hội lễ Dinh Cố, Hội lễ đình Thần Thắng Tam (Bà Rịa - Vũng Tàu); Hội lễ Nghinh Ông (Quảng Ngãi, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Bạc Liêu); Lễ Cúng biển Mỹ Long (huyện Cầu Ngang, Sóc Trăng); Lễ hội Vía Bà (Cà Mau); Lễ hội Ooc-om-bok và lễ hội Nghinh Ông - Kiên Hải (Kiên Giang),...

Bên cạnh các lễ hội đặc thù của từng địa phương thì hầu hết các tỉnh, thành phố ven biển thường có tục lệ tổ chức lễ hội cầu ngư hoặc lễ hội Nghinh Ông là loại hình lễ hội cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu cho ngư dân làm ăn trên biển thuận lợi, an toàn.

Câu 18. Hãy chứng minh vai trò quan trọngcủa môi trường biển đối với đời sống con người?

Nhờ có 71% diện tích biển và đại dương bao phủ bề mặt mà môi trường Trái đất có những điểm khác cơ bản so với các hành tinh khác trong hệ Mặt trời. Biển và đại dương được các nhà khoa học công nhận là cội nguồn của sự sống trên Trái đất. Không có biển và đại dương, cuộc sống như được biết hôm nay có thể không tồn tại (Seibol và Berger, 1989). Bởi lẽ, biển và đại dương có nhiều chức năng quan trọng liên quan tới sự sống của Trái đất. Nó hoạt động với tư cách là một "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" và "cỗ lò sưởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân bằng các cực từ nhiệt độ thịnh hành trên Trái đất và làm dịu các ảnh hưởng khốc liệt của thời tiết như mưa bão, lũ, lụt, khô hạn,... Thiếu biển và đại dương, các đại lục sẽ trở thành các sa mạc khô cằn, môi trường sống của loài người trên Trái đất sẽ khắc nghiệt hơn.

Trong bối cảnh loài người đang phải đối mặt và nỗ lực ứng phó với những tác động khôn lường của biến đổi khí hậu, thì biển và đại dương một lần nữa lại chứng tỏ vai trò quan trọng toàn cầu của nó. Hiện nay, đại dương và biển có khả năng thu và lưu giữ được 30% lượng CO2thừa trong nhóm khí nhà kính từ bầu khí quyển của Trái đất và nếu làm cho đại dương lành mạnh hơn thì khả năng này tiếp tục tăng lên.

Câu 19. Những yếu tố chủ yếu gây ô nhiễmmôi trường biển?

Theo các nhà nghiên cứu, quan hệ qua lại phức tạp giữa các tác động của con người thường làm "nhiễu" khiến cho ta khó phân biệt các tác nhân gâyô nhiễm và suy thoáimôi trường biển. Một cách đơn giản, tác động của con người đối với môi trường biển có thể được phân chia thành các nhóm chính như sau:

-Từ lục địa mang ra:Các hoạt động phát triển trên đất liền, đặc biệt trên các lưu vực sông như đô thị hóa, phát triển các khu công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy sản nước lợ, các khu dân cư, khai khoáng,... Các chất thải không qua xử lý đổ ra sông suối và cuối cùng "trăm sông đều đổ về biển cả". Lượng thải từ đất liền ra biển ở nước ta chiếm khoảng 50-60%.

- Từ trên biển:Các hoạt động trên biển như hàng hải, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, phát triển cảng và nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò và khai thác khoáng sản biển (chủ yếu dầu, khí), nhận chìm tàu và các sự cố môi trường biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại,...).

- Từ không khí đưa xuống:Các hoạt động tương tác biển - khí cũng kéo theo hiện tượng lắng các chất gây ô nhiễm xuống biển. Loại này khó theo dõi và quản lý vì thường phát tán trên diện rộng.

- Từ đáy biển đưa lên:Chủ yếu ở những khu vực có hoặc chịu ảnh hưởng của các hoạt động địa động lực mạnh như động đất, núi lửa, sóng thần,...

Để thuận tiện trong đánh giá, người ta chia các tác động môi trường ra thành các tác động trường diễn (mức độ thấp, thời gian dài) và cấp diễn (thời gian ngắn, tác động nhanh mạnh).Tác động trường diễnbao gồm sự xâm nhập của một chất độc hoặc một yếu tố do con người gây ra, thường là liên tục và ở mức độ tương đối thấp, gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường tiềm năng, từ từ và lâu dài. Thí dụ: việc xả các chất dinh dưỡng vào biển bắt nguồn từ nước thải.Tác động cấp diễnbiểu hiện khi hoạt động xả thải xảy ra trong thời gian ngắn, có thể gây ra hiệu ứng rõ ràng, song nó sẽ giảm dần theo thời gian. Tràn dầu là một thí dụ theo kiểu này: thoạt đầu, dầu thường có tác động thảm hoạ đối với các hệ sinh thái và các nơi sinh cư (habitat) ở biển, nhưng chúng có thể sẽ được cải thiện sau khi dầu đã tràn hết.

Trong thực tế, ô nhiễm có thể phát sinh từ một nguồn, ở một địa điểm nhất định (đơn nguồn hoặc rõ nguồn gốc, point source) hoặc từ nhiều nguồn, ở những địa điểm khác nhau (đa nguồn hoặc không rõ nguồn gốc, non-point). Trong một số trường hợp, ô nhiễm phát sinh từmột nguồn,như từ một ống cống hoặc từ miệng cống nước thải của một nhà máy. Khi đó, nồng độ củachất gây ô nhiễm(contaminant) hoặc cường độ tác động (thí dụ: nhiệt độ ở gần miệng cống nhà máy điện) sẽ phải giảm dần trên khoảng cách xa dần so với điểm nguồn. Bản chất của sự giảm như vậy phụ thuộc vào tính chất lý - hoá của chất gây ô nhiễm hoặc yếu tố dòng chảy và môi trường trầm tích, cũng như tốc độ xâm nhập của chất hoặc yếu tố gây ô nhiễm. Trong trường hợp như vậy, việc xác định và quản lý tương đối đơn giản, bởi vì cơ quan quản lý có thể tìm ra nguồn phát sinh và theo dõi được quy mô không gian của tác động đó. Ngược lại, các tác động kiểuđa nguồnthì hoàn toàn không thể gán cho một địa điểm phát sinh nào cả. Thí dụ khá rõ về kiểu đa nguồn là: nước chảy sau khi mưa làm các độc chất và chất dinh dưỡng bắt nguồn từ phân bón sau đó có thể bị cuốn vào biển trên một dải bờ khá rộng, không rõ nguồn xuất phát từ đâu. Trong trường hợp này, hoạt động quản lý sẽ khó hơn nhiều vì khó xác định rõ ràng nguồn phát thải về mặt địa lý.

Câu 20. Các biện pháp bảo vệ môi trường biển?

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên:Trong số những lợi ích mà biển mang lại, các yếu tố môi trường biển, các Hệ sinh thái và Đa dạng sinh học đóng vai trò đặc biệt quan trọng, luôn đan xen giữa lợi ích trước mắt và lâu dài theo đúng nghĩa của nó. Đây là nguồn tài nguyên tái tạo, là nền tảng đối với phát triển bền vững các ngành kinh tế sinh thái (ecosystem-based economy) của đất nước. Cho nên, có thể nói sự "trường tồn của biển cả" sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên biển.

Giảm thiểu suy thoái và ô nhiễm môi trường biển và vùng ven biển:Chú trọng phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; tăng cường bảo tồn Đa dạng sinh học, chú trọng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên và kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ môi trường (2004) liên quan tới quy định các hành vi huỷ hoại môi trường bị nghiêm cấm trong các điều 14 - 16, 20 - 29,... áp dụng cho vùng biển.

Quản lý tổng hợp và thống nhất đối với biển và hải đảo:thông qua áp dụng và thực thi các giải pháp và giải quyết các vấn đề mang tính liên ngành, liên cơ quan, liên vùng, liên kết với cộng đồng và các bên liên quan (stakeholder) và quản lý không gian biển (marine spatial management) dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái (ecosystem-based approach). Mục đích chung của quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo là: đảm bảo phát triển đa ngành, sử dụng đa mục tiêu (tối ưu hoá) và bảo đảm đa lợi ích (các bên cùng có lợi) giữa nhà nước, lĩnh vực tư nhân, các bên liên quan và cộng đồng địa phương, cũng như giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích giữa các ngành trong quá trình khai thác sử dụng các hệ thống tài nguyên - môi trường biển, ven biển và hải đảo.

Tăng cường kiểm soát môi trường biển và vùng ven biển:Phương thức này bao gồm các công cụ pháp lý liên quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soát, cưỡng chế thực thi (kiểm soát liên ngành), chủ yếu như: tiêu chuẩn môi trường, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), quan trắc cảnh báo môi trường, xác định các điểm nóng môi trường hoặc ô nhiễm, các loại giấy phép và biện pháp kiểm soát sử dụng đất ven biển và mặt nước biển và hải đảo.

Quan trắc - cảnh báo môi trường:Tiến hành quan trắc định kỳ và lập lại để đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng môi trường biển, kịp thời cảnh báo để xử lý và có biện pháp cải thiện chất lượng môi trường. Ngoài hệ thống quan trắc môi trường biển quốc gia, gần đây Chính phủ đang đầu tư xây dựng hệ thống giám sát môi trường biển bằng Rada tích hợp (18 trạm dọc biển, đảo).

Các công cụ kinh tế và chính sách:Xây dựng và áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường biển, như: lệ phí ô nhiễm, lệ phí xả thải, phí sử dụng biển, phí sản phẩm, lệ phí hành chính thuế, cấp phép và thu hồi giấy phép khai thác, sử dụng biển, đảo, các quỹ môi trường biển và các khoản trợ cấp khác.

Thực tế cho thấy các quy định xử phạt của Việt Nam còn nhiều khác biệt và chồng chéo. Nhiều hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường biển còn chưa được đề cập đến. Các mức độ vi phạm đã cố gắng chi tiết hoá nhưng chưa đầy đủ, mức độ xử phạt còn thấp và còn thiếu qui định về sử dụng các công cụ pháp lý - kinh tế như những biện pháp hữu hiệu để kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm biển. Cho nên cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển.

Tham vấn của các bên liên quan và tuyên truyền:Về bản chất, tài nguyên biển - ven biển thuộc loại tài nguyên chia sẻ (shared resources) cho nên việc sử dụng nó làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích giữa các cộng đồng hưởng dụng các hệ thống tài nguyên này. Vì thế, cần một giải pháp quan trọng là phải tranh thủ càng nhiều càng tốt sự tham vấn của các bên liên quan và lôi cuốn được khả năng tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động quản lý môi trường biển và ven biển. Vấn đề này thực hiện đơn lẻ ở từng khu vực, chưa đại trà.

Thúc đẩy tiến trình xây dựng "Thương hiệu biển Việt Nam": xây dựng hướng dẫn xác định và cấp chứng chỉ xanh cho các vùng biển, ven biển, hải đảo", cũng như "Nhãn sinh thái biển cho các sản phẩm và dịch vụ kinh tế biển",... Triển khai thường xuyên hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và người dân địa phương về quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo. Tổ chức hàng năm Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (l - 7/6) và hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới (8/6). Xây dựng và truyền thông điệp về ý thức biển cả của dân tộc Việt Nam qua câu nói bất hủ của Bác Hồ (1959):"Biển cả củata do nhân dân ta làm chủ!".

Nguồn:dangcongsan.vn

NHẬN BIẾT, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SHOCK

Đăng lúc: 10:22:49 26/06/2020 (GMT+7)

Shock

Sốc có thể gây tử vong nhanh. Sốc kéo dài có thể dẫn đến hội chứng suy đa phủ tạng. Vì vậy cần chẩn đoán sớm để điều trị sớm. Sốc cần phải được xử trí ngay và phải được vận chuyển đến một đơn vị hồi sức cấp cứu bằng ô tô có trang bị.

Tiên lượng phụ thuộc vào nguyên nhân, cơ địa, sự can thiệp sớm và có hiệu quả. Huyết áp bình thường không loại trừ sốc. Trừ sốc do tim, truyền dịch là biện pháp đầu tiên cần làm.

Thuốc và trang bị cấp cứu cần thiết:Dung dịch cao phân tử, adrenalin, dobutamin, dopamin, isoprenalin, natriclorua 0,9%, natribicarbonat 1,4%.

I.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:

1.1. Triệu chứng thần kinh:

Bệnh nhân trong tình trạng kích thích (lúc đầu) sau chuyển sang giai đoạn ức chế nhưng tri thức vẫn còn. Phản xạ giảm.

1.2. Toàn thân:

Mặt tái, tím các đầu chi, trên da có những mảng thâm tím, ấn vào thì nhạt đi và chậm trở lại như cũ. Nhiệt độ giảm, da lạnh. người lạnh, vã mồ hôi.

1.3. Tuần hoàn:

- Mạch nhanh, huyết áp hạ (tối đa < 90 mmHg), kẹt và dao động. Có khi không có mạch và huyết áp. Điện tim: T âm hoặc dẹt. ST âm.

- Áp lực tĩnh mạch trung tâm:

+ Âm: Sốc giảm thể tích máu, sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ.

+ Bình thường hay tăng.

- Sốc do tim (suy tim cấp, ép tim) thường kèm theo: tĩnh mạch cổ nổi, phù phổi cấp.

- Sốc có suy thận, tăng thể tích máu.

1.4. Hô hấp:

- Nhịp thở nhanh dẫn tới tình trạng giảm CO2, về sau thở nhanh nông.

1.5. Tiết niệu:

Lượng nước tiểu giảm. Theo dõi lượng nước tiểu có thể cho ta biết tiên lượng của bệnh nhân. Bình thường lượng nước tiểu bài tiết 1 - 1,5ml trong 1 phút. Vô niệu: Dưới 30ml trong 3 giờ đầu.

Nguyên nhân gây giảm niệu là do co thắt mạch máu thân. Tăng tiết yếu tố chống lợi tiểu của thuỳ sau tuyến yên (ADH), do HA thấp vì mất máu, rối loạn chức năng ống thận do lắng động myoglobine trong điều kiện toan máu và những sản phẩm huỷ hoại ở những tổ chức dập nát.

1.6. Sinh hoá:

Toan chuyển hoá. Kali máu tăng.

II. NHỮNG XÉT NGHIỆM ĐẦU TIÊN CẦN LÀM

2.1. Xét nghiệm có ý nghĩa tiên lượng:

Định lượng lactat máu, điện tim, XQ tim phổi. Tỷ lệ prothrombin, fibrinogen máu, tiểu cầu, HC, urê, creatinin máu, GOT, GPT, CPK.

2.2 Xét nghiệm tìm nguyên nhân:

Siêu âm tim, cấy máu, nội soi dạ dày.

2.3. Đo cung lượng tim:bằng ống thông Swan-ganz.

III. PHÂN LOẠI SỐC

3.1 Sốc chấn thương:

3.1.1.Định nghĩa: Sốc là tình trạng suy sụp toàn thân kéo dài sau những chấn thương bỏng hoặc mổ sẻ lớn, biểu hiện rõ nét trên lâm sàng bằng sự suy sụp tuần hoàn, trong đó lưu lượng tim giảm, không cung cấp đủ oxy cho nhu cầu cơ thể.

Định nghĩa trên phân biệt sốc với những trường hợp tụt huyết áp tạm thời ví dụ trong mổ, gây tê tuỷ sống, sử dụng thuốc liệt hạch, thuốc liệt thần kinh trong gây mê, ngất…

3.1.2. Phân loại sốc chấn thương:

- Theo nguyên nhân:

+ Sốc thần kinh phản xạ.

+Sốc mất máu.

+Sốc nhiễm độc v.v...

- Theo thời gian xuất hiện :

+Sốc tiên phát

+Sốc thứ phát

- Dựa vào diễn biến lâm sàng.

3.1.2.1 Sốc cương:Bệnh nhân trong tình trạng phản ứng kích thích, mạch nhanh huyết áp tăng, thở tăng v.v... Theo nhiều tác giả nhận thấy sốc cương thường xẩy ra trong vòng 10 - 30 phút đầu. Tỷ lệ thường gập khoảng 8 - 12% (Sraiber M.G). Có người cho sốc cương xảy ra ở hầu hết các thương binh những mức độ phản ứng có khác nhau, đôi khi yếu quá ta tưởng như không có (Petrov).

3.1.2.2.Sốc nhược: Hệ thần kinh trung ương bị ức chế nên các phản ứng toàn thân cùng trong tình trạng suy giảm. Sốc nhược chia ra các mức độ sau.

- Độ 1: Huyết áp 90 - 100 mmHg, mạch 90 - 100 mmHg. Hệ thần kinh trung ương bị ức chế nhẹ, các phản xạ giảm.

- Độ 2: Huyết áp 80 - 90 mmHg, mạch 110 - 120/phút. Da xanh, thở nông. Thần kinh trong tình trạng ức chế.

- Độ 3: Huyết áp 60 - 70 mmHg, mạch trên 120/phút. Da xanh nhợt, ức chế nặng thần kinh, trí thức lơ mơ.

- Tình trạng tận cùng: là tình trạng nặng, trầm trọng, gây ra bởi nhiều nguyên nhân như dập nát cơ và xương, chảy máu cấp, bỏng, ngạt thở, ngộ độc v.v... Mặc dù nguyên nhân khác nhau những biểu hiện lâm sàng giống nhau, Tình trạng tận cùng được chia ra:

+ Tiền hấp hối: Tri thức bị rối loạn, không lấy được huyết áp. Mạch chỉ sờ thấy ở các động mạch lớn (bẹn, cổ) thở nông và nhanh.

+ Hấp hối: Tri thức không còn, mạch và huyết áp chỉ không lấy được ở ngoại vi. Rối loạn hô hấp nặng thở ngáp cá.

+ Chết lâm sàng: Ngừng tim, ngừng thở thời gian kéo dài khoảng 5 phút, nếu không điều trị sẽ chuyển sang chết sinh vật.

3.1.2.3. Sốc hồi phục và không hồi phục:

Vấn đề này rất quan trọng. Nếu quá trình thiếu ôxy kéo dài sẽ gây những tổn thương không hồi phục nó thể hiện trước tiên ở não sau đó ở tất cả các cơ quan khác. Quá trình này phụ thuộc vào việc cung cấp máu. Nếu huyết áp hạ thấp ở mức 60 - 70 mmHg kéo dài có thể dẫn tới tình trạng sốc không hồi phục. Theo nghiên cứu của Vasaze (1966) nếu huyết áp ở mức 40 mmHg trong vòng trên 2 giờ, và HA ở mức 60 mmHg trong vòng 7 giờ thì sốc sẽ chuyển sang giai đoạn không hồi phục. Nếu huyết áp hạ thấp, thậm chí không lấy được nhưng ta điều trị đưa ngay huyết áp trở lại ngưỡng lọc bình thường của thận trong thời gian ngắn có thể tình trạng sốc không hồi phục sẽ không xảy ra.

Thực tế quá trình biến đổi không hồi phục ngoài huyết áp ra nó còn phụ thuộc cả vào tình trạng tổn thương của các cơ quan quan trọng nữa. Cho nên đánh giá quá trình sốc hồi phục hay không ta phải căn cứ vào tình trạng lâm sàng và tình trạng cụ thể tổn thương ở từng bệnh nhân một.

3.2. Sốc nhiễm khuẩn:

3.2.1. Nguyên nhân:

Sốc nhiễm khuẩn có thể do nhiều loại vi khuẩn gây ra, các trực khuẩn gram âm thường gặp hơn cả (70%), nhưng sốc nhiễm khuẩn nặng lại thường do vi khuẩn gram dương. Người ta hầu như không gặp trạng thái sốc gây ra do nhiễm vi rút.

Gram dương 30%

Gram âm 70%

Staphylococcus

Streptococcus

Pneumococcus

CloStridium perfringeus

CloStridium tetani …

Escherichia Coli

Kleb siella

Enterobacter

Pseudomonas

Proteus …

3.2.2. Triệu chứng lâm sàng :

3.2.2.1. Hội chứng nhiễm khuẩn:sốt cao (380C), cơn rét run, hoặc hạ than nhiệt (35,50C), số lượng bạch cầu tăng và chuyển trái. Cần lưu ý nếu bạch cầu không tăng cũng không có nghĩa loại trừ SNK, giảm bạch cầu cũng có thể gặp trong một vài ngày đầu của SNK.

3.2.2.2. Rối loạn hô hấp:thở nhanh, thiếu oxy máu, kiềm hô hấp

3.2.2.3. Rối loạn tuần hoàn:nhịp nhanh, tụt huyết áp động mạch, rối loạn vi tuần hoàn da nổi “vân đá”, loạn nhịp tim.

3.2.2.4. Suy đa tạng:

- Suy thận cấp: thiểu-vô niệu, Ure, Creatinine máu tăng

- Suy chức năng gan: vàng da, tăng Bilirubin máu không có tắc đường dẫn mật, rối loạn đông - chảy máu.

- Rối loạn thần kinh: kích thích vật vã, co giật, ý thức lơ mơ hoặc hôn mê.

- Hội chứng ARDS, Hội chứng rối loạn đông máu.

Các bệnh nhân SNK không thường xuyên có đầy đủ các triệu chứng kinh điển. Nếu có điều kiện nên đặt Catheter Swan-ganz có thể giúp cho chản đoán. Chản đoán SNK được khẳng định thêm nhờ sự có mặt của hiện tượng tăng huyết động (Hyperhemodinamic), nếu chỉ số SVRI thấp nên đặt chẩn đoán SNK, còn SVRI cao thì hướng đến các thể sốc khác.

Cấy máu nên làm đều đặn ở những trường hợp có nghi ngờ SNK. Ở những bệnh nhân chưa được điều trị, cấy máu có tỷ lệ mọc vi khuẩn là 100% khi cấy 3 lần. Chú ý vì lượng vi khuẩn trong máu thấp nên mỗi lần cấy máu cần lấy ít nhất 10ml máu (thậm chí 20-30ml). Mặc dù đã có những đề nghị không được cấy máu qua các Catheter đặt sẵn trong các tĩnh mạch, nhưng hiện nay người ta cho phép lấy máu như vậy (với độ nhậy 96% và độ đặc hiệu 98%). Các bước qui định cấy máu như sau: 1.Ngừng truyền các loại dịch; 2.Sát trùng nơi lấy máu bằng Povidone Iodine (Betadin), sau đó là cồn 70o; 3ml máu đầu tiên phải bỏ đi.

Cấy nước tiểu và các chất dịch tiết khác cũng nên làm khi có chỉ định.

3.3. Sốc giảm thể tích máu:

- Sốc là một tình trạng thiếu oxy tổ chức nguyên nhân giảm thể tích tuần hoàn (giảm huyết áp).

- Sốc do giảm thể tích máu tuyệt đối hay tương đối làm giảm thể tích đổ đầy thất và thể tích tống máu. Để bù trừ, tim phải đập nhanh lên do đó cung lượng tim bị giảm.

- Cũng như sốc khác, hậu quả cơ bản của sốc giảm thể tích máu là thiếu oxy tế bào do giảm tưới máu. Hô hấp tế bào trong tình trạng yếm khí làm sản sinh ra acid lactic, toan chuyển hoá. Tình trạng thiếu oxy tế bào kéo dài dẫn đến tổn thương tế bào các tạng đặc biệt là thận gây hoại tử vỏ thận, tổn thương các tuyến nội tiết như tuyến yên gây hội chứng Sheehan… Muộn hơn nữa, sốc giảm thể tích máu sẽ trở thành sốc trơ dẫn đến tử vong. Hội chứng suy đa phủ tạng cũng thường gặp có tỷ lệ tử vong rất cao (trên 50%).

- Phát hiện sớm, điều trị sớm sốc giảm thể tích máu có cơ may tránh được các biến chứng trên.

- Sốc giảm thể tích máu ở người già có xơ vữa động mạch dễ gây tổn thương não, tim và thận (tắc mạch não, nhồi máu cơ tim, suy thận thực tổn) vì vậy cần phải mau chóng đưa huyết áp trở lại bình thường. Tuy nhiên việc truyền ồ ạt các dịch lại có thể gây phù phổi cấp huyết động.

3.3.2. Triệu chứng lâm sàng: Sốc giảm thể tích máu có thể là do mất máu. Các triệu chứng mất máu:

- Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ, áp lực tĩnh mạch trung tâm hạ.

- Vật vã, lờ đờ, rối loạn ý thức nhất là ở người già.

- Da niêm mạc lạnh, nhợt nhạt, đầu gối có mảng tím nếu mất máu nhiều, ấn ngón tay vào thì nhạt đi nhưng chậm trở lại như cũ.

- Thở nhanh (tăng thông khí), tím môi và đầu chi.

- Khát nước, đái ít, vô niệu (dưới 30ml trong 3 giờ đầu).

- Nhiệt độ hạ.

- ST âm, T âm hoặc dẹt ở các chuyển đạo.

- Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, hematocrite giảm. Kết quả xét nghiệm thường là chậm, ít giúp ích thực sự để xử trí sốc.

3.3.3. Chẩn đoán phân biệt:

- Sốc do tim: áp lực tĩnh mạch trung tâm thường tăng. Cung lượng tim giảm.

- Sốc nhiễm khuẩn: có sốt, có ổ nhiễm khuẩn, bạch cầu tăng… thường có kèm giảm thể tích máu.

- Sốc phản vệ cũng có phần giảm thể tích tuần hoàn. Chẩn đoán khó nếu sốc muộn.

3.3.4. Chẩn đoán mức độ nặng của xuất huyết:

Dựa vào:

- Các xét nghiệm máu:

+ Thường là chậm mất nhiều giờ so với lúc chảy máu (đếm hồng cầu, định lượng huyết cầu tố, thể tích hồng cầu) urê máu tăng phản ánh mức độ nặng của chảy máu nhưng thường không biết rõ urê máu của bệnh nhân từ trước).

- Theo dõi trực tiếp lượng máu mất đi và tính chất màu sắc của máu chảy.

+ Đặt ống thông dạ dày thấy máu ra nhiều và đỏ: xuất huyết nhiều và mới.

+ Máu trong phân nhiều và đỏ là xuất huyết nặng.

- Tình trạng sốc.

3.3.5. Sốc giảm thể tích máu không do mất máu:

Dấu hiệu mất nước điện giải rõ.

3.3.6. Chẩn đoán nguyên nhân

3.3.6.1. Nguyên nhân gây mất thể tích máu thực sự như:

- Chảy máu ngoài.

- Chảy máu trong.

- Tan máu cấp do sốt rét ác tính, nhiễm khuẩn cấp vi khuẩn yếm khí, truyền máu nhầm nhóm.

- Mất huyết tương: bỏng rộng, viêm phúc mạc, tắc ruột.

- Bệnh nhiễm khuẩn cấp, nhiễm độc cấp (phospho hữu cơ) không được ăn uống.

3.3.6.2. Nguyên nhân gây liệt thành mạch làm giãn rộng hệ thống chứa máu: giảm thể tích máu tương đối (bệnh nhân xuất huyết vào trong lòng mạch của mình).

- Nhiễm độc các thuốc, an thần, liệt hạch, huỷ giao cảm.

- Liệt thần kinh do đứt tuỷ.

3.4. Sốc phản vệ:

3.4.1. Nguyên nhân gây bệnh:

Các thuốc và độc chất gây ra sốc phản vệ hoặc phản ứng sốc dạng keo.

3.4.1.2. Sốc phản vệ (thông qua cơ chế kháng thể IgE)

- Thực phẩm: lạc, nhộng, cá, thực phẩm biển.

- Ong đốt, nhện, rắn độc cắn.

- Kháng sinh nhóm penicillins và nhóm khác.

- Thuốc không phải kháng sinh.

- Vaccine tiêm phòng.

- Chất triết tách kháng nguyên điều trị miễn dịch.

- Máu và sản phẩm máu.

3.4.1.3. Sốc giống phản vệ (không có cơ chế kháng thể IgE)

- Acetylcysteine.

- Sản phẩm máu.

- Thuốc chụp cản quang có iode.

- Opiates.

- D Tubocurine.

3.4.1.3. Loại khác:

- Luyện tập quá mức.

- Sulfites.

3.4.2. Dấu hiệu lâm sàng:

- Một người sau khi ăn một thứ gì, uống hay tiêm một thuốc nào đó, hoặc bị một con gì đốt, cắn sau vài phút tới 30 phút, rơi vào tình trạng nặng gọi là sốc phản vệ hoặc phản ứng sốc giống phản vệ.

- Tình trạng nặng này đặc trưng bởi: co thắt phế quản, tăng tính thấm thành mạch dẫn đến phù thanh quản, suy hô hấp, đỏ da, phù và tụt huyết áp, tử vong sẽ rất nhanh nếu không được điều trị đúng.

- Các triệu chứng có thể kèm theo: đau bụng, nôn, ỉa chảy (nếu chất độc qua đường tiêu hoá). Khó thở nhanh giống kiểu hen phế quản, tim nhanh, nhỏ, huyết áp hạ < 90 mmHg.

3.4.3. Cận lâm sàng:

- Các xét nghiệm tìm dị nguyên (nếu có điều kiện).

- Theo dõi huyết áp liên tục để đánh giá tiến triển.

- Ghi điện tim để tìm dấu hiệu thiếu máu cơ tim, nhất là ở người lớn tuổi có bệnh động mạch vành.

- Đo SpO2tình trạng toan máu.

3.4.4. Tiên lượng và cách phòng:

3.4.4.1. Tiên lượng phụ thuộc vào:

- Điều trị cấp cứu sớm.

- Dùng adrenalin ngay, duy trì và theo dõi nghiêm túc.

- Hồi sức tích cực, duy trì hô hấp và tuần hoàn.

3.4.4.2. Cách phòng:

- Những người có cơ địa dị ứng (nổi ban, hen) khi dùng thuốc, thức ăn lạ cần hết sức thận trọng, làm test trước.

- Tại các cơ sở y tế, túi thuốc cấp cứu sốc phản vệ phải luôn ở tư thế sẵn sàng.

IV. XỬ TRÍ CẤP CỨU.

4.1.Thở ô xy qua mũi (6-10 lit/ ph).

4.2.Đặt ngay ống thông tĩnh mạch trung tâm, theo dõi áp lực tĩnh mach trung tâm.

4.3. Truyền dịch: Bất kỳ loại dịch đẳng trương nào có dưới tay, trừ dung dịch ưu trương.

- Tốc độ truyền nhanh 500-1000 ml trong 15-30 phút lúc đầu.

- Sốc do tim hoặch có suy thận : Truyền chậm 5-7 giọt/ phút để duy trì đường vào tĩnh mạch.

- Khối lượng: dựa vào áp lực TMTT và huyết áp:

+ Huyết áp hạ, áp lực TMTT âm: tiếp tục truyền nhanh.

+ Huyết áp 60-90 mmHg, áp lực TMTT dương trên 7 cm H2O: Giảm bớt tốc độ truyền.

4.4. Đặt ống thông vào bàng quang theo dõi số lượng nước tiểu làm bi lan sốc.

4.5. Nếu huyết áp vẫn không lên, áp lực tĩnh mạch trung tâm lên quá 7 cm H2O:

- Giảm bớt lượng truyền và dịch truyền.

- Cho vào lọ dung dịch glucose 500 ml: noradrenalin 1-2 mg hoặc dopamin 200 mg.

- Duy trì huyết áp tối đa xung quanh 100 mmHg. Có thể truyền nhiều lần.

- Nếu vẫn không có kết quả truyền tĩnh mạch: dopamin 5-10 mcg/kg/phút cuối cùng là adrenalin 0,03- 0,3 mcg/phút.

4.6. Thông khí nhân tạo ngay nếu có rối loạn hô hấp.

4.7. Kháng sinh nếu có sốc nhiễm khuẩn

4.8. Truyền natribicarbonat nếu pH dưới 7,2.

4.9. Tiêm tĩnh mạch:

- Heparin 100 mg nếu có đông máu rải rác trong lòng mạch ( Fibrinogen giảm, tiểu cầu giảm, nghiệm pháp rượu dương tính).

- Tiêm lại 50 mg sau 6 giờ.

- EAC 4 đến 8 ngày 2 đến 3 lần, fibrinogen giảm.

4.10. Truyền máu: Nếu sốc do mất, mất muối kéo dài. Trong mọi trường hợp cần tìm ngay nguyên nhân để giải quyết sớm.

- Có dấu hiệu chèn ép tim: Tháo dịch màng ngoài tim.

- Chảy máu: Cầm máu.

- Dị ứng: Hydrocortison.

- Có suy thận: Lasic, lọc màng bụng, thận nhân tạo

- Nhiễm khuẩn: Kháng sinh, corticoid, dẫn lưu mủ.

- Nhồi máu cơ tim: Nong động mạch vành, làm cầu nối.

Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Chẩn đoán phản vệ:

1. Triệu chứng gi ý

Nghĩ đến phản vệ khi xuất hiện ít nhất một trong các triệu chứng sau:

a) Mày đay, phù mạch nhanh.

b) Khó thở, tức ngực, thở rít.

c) Đau bụng hoặc nôn.

d) Tụt huyết áp hoặc ngất.

e) Rối loạn ý thức.

2. Các bệnh cảnh lâm sàng:

1. Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất hiện trong vài giây đến vài giờ ở da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa...) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:

a) Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít).

b) Tụt huyết áp (HA) hay các hậu quả của tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ...).

2. Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau khi người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ:

a) Biểu hiện ở da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa.

b) Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít).

c) Tụt huyết áp hoặc các hậu quả của tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ...).

d) Các triệu chứng tiêu hóa (nôn, đau bụng...).

3. Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt huyết áp xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau khi tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh đã từng bị dị ứng:

a) Trẻ em: giảm ít nhất 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) hoặc tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg).

b) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu nền.

II. Chẩn đoán phân biệt:

1. Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn.

2. Tai biến mạch máu não.

3. Các nguyên nhân đường hô hấp: COPD, cơn hen phế quản, khó thở thanh quản (do dị vật, viêm).

4. Các bệnh lý ởda: mày đay, phù mạch.

5. Các bệnh lý nội tiết: cơn bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu.

6. Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./.

PHỤ LỤC II

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ PHẢN VỆ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Phản vệ được phân thành 4 mức độ như sau:

(lưuýmức độ phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự)

1. Nhẹ (độ I): Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và niêm mạc như mày đay, ngứa, phù mạch.

2. Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan:

a) Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.

b) Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi.

c) Đau bụng, nôn, ỉa chảy.

d) Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.

3. Nguy kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau:

a) Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản.

b) Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp th.

c) Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn.

d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.

4. Ngừng tuần hoàn (độ IV): Biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn./.

PHỤ LỤC III

HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYTngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Nguyên tắc chung

1. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chvà theo dõi liên tục ít nht trong vòng 24 giờ.

2. Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ.

3.Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ,phải được tiêm bp ngay khi chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên.

4. Ngoài hướng dẫn này, đối với một số trường hợp đặc biệt còn phải xử trí theo hướng dẫn tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.

II. Xử trí phản vệ nhẹ(độ I): dị ứng nhưng có thể chuyển thành nặng hoặc nguy kịch

1. Sử dụng thuốc methylprednisolon hoặc diphenhydramin uống hoặc tiêm tùy tình trạng người bệnh.

2. Tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ để xử trí kịp thời.

III. Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và nguy kch (độ II,III)

Phản vệ độ II có thể nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV. Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh:

1. Ngừng ngay tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có).

2. Tiêm hoặc truyền adrenalin (theo mục IV dưới đây).

3. Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nôn.

4. Thô xy: người lớn 6-10l/phút, trẻ em 2-4l/phút qua mặt nạ h.

5. Đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn, ý thức và các biểu hiện ở da, niêm mạc của người bệnh.

a) Ép tim ngoài lồng ngực và bóp bóng (nếu ngừng hô hấp, tuần hoàn).

b) Đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở thanh quản).

6. Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường nhưng kim tiêm to (c14 hoặc 16G) hoặc đặt catheter tĩnh mạch và một đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV dưới đây).

7. Hội ý với các đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có).

IV. Phác đồ sử dụng adrenalin và truyền dịch

Mục tiêu: nâng và duy trì ổn định HA tối đa của người lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg và không còn các dấu hiệu về hô hấp như thở rít, khó th; du hiệu về tiêu hóa như nôn mửa, ỉa chảy.

1. Thuốc adrenalin1mg =1ml = 1 ống, tiêm bắp:

a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống).

b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống).

c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống).

d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2ng).

e) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống).

2. Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần.

3. Tiêm nhắc lại adrenalin liều như khoản 1 mục IV 3-5 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định.

4. Nếu mạch không bắt được và huyết áp không đo được, các dấu hiệu hô hấp và tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp như khoản 1 mục IV hoặc có nguy cơ ngừng tun hoàn phải:

a) Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10). Liu adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm trong cấp cứu phản vệ chỉ bằng 1/10 liu adrenalin tiêm tĩnh mạch trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Liều dùng:

-Người ln:0,5-1 ml (dung dịch pha loãng 1/10.000=50-100µg) tiêm trong 1-3 phút, sau 3 phút có thể tiêm tiếp lần 2 hoặc lần 3 nếu mạch và huyết áp chưa lên. Chuyển ngay sang truyền tĩnh mạch liên tục khi đã thiết lập được đường truyền.

-Trẻ em:Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm.

b) Nếu đã có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người bệnh kém đáp ứng với adrenalin tiêm bắp và đã được truyền đủ dịch. Bắt đầu bằng liều 0,1µg/kg/phút, cứ 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng của người bệnh.

c) Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml ở người lớn, 10-20ml/kg trong 10-20 phút ở trẻ em có thể nhắc lại nếu cần thiết.

5. Khi đã có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều duy trì huyết áp ổn định thì có thể theo dõi mạch và huyết áp 1 giờ/lần đến 24 giờ.

Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% và tốc độ truyền tĩnh mạch chậm

01 ống adrenalin1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (như vậy1ml dung dịch pha loãng có 4µg adrenalin)

Cân nặng người bệnh (kg)

Liều truyền tĩnh mạch adrenalin khởi đầu (0,g/kg/phút)

Tốc độ (giọt/phút) với kim tiêm 1 ml=20 giọt

Khoảng 80

2ml

40 giọt

Khoảng 70

1,75ml

35 giọt

Khoảng 60

1,50ml

30 giọt

Khoảng 50

1,25ml

25 giọt

Khoảng 40

1ml

20 giọt

Khoảng 30

0,75ml

15 giọt

Khoảng 20

0,5ml

10 giọt

Khoảng 10

0,25ml

5 giọt

V. Xử trí tiếp theo

1. Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn: Tùy mức độ suy tuần hoàn, hô hấp có thể sử dụng một hoặc các biện pháp sau đây:

a) Thoxy qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho người lớn, 2-4 lít/phút ở trẻ em,

b) Bóp bóng AMBU có oxy,

c) Đặt ống nội khí quản thông khí nhân tạo có ô xy nếu thở rít tăng lên không đáp ứng với adrenalin,

d) Mở khí quản nếu có phù thanh môn-hạ họng không đặt được nội khí quản,

đ) Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin1mg/kg/giờ hoặc salbutamol 0,1µg/kg/phút hoặc terbutalin 0,1µg/kg/phút (tốt nhất là qua bơm tiêm điện hoặc máy truyền dịch),

e) Có thể thay thế aminophyllin bằng salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ hoặc xịt họng salbutamol100µg người lớn 2-4 nhát/ln, trẻ em 2 nhát/ln, 4-6 lần trong ngày.

2. Nếu khôngnângđược huyết áp theo mục tiêu sau khi đã truyền đủ dịch và adrenalin, có thtruyn thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào sẵn có).

3. Thuốc khác:

- Methylprednisolon1-2mg/kg ở người lớn, tối đa 50mg ở trẻ em hoặc hydrocortison 200mg ở người lớn, tối đa100mg ở trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở).

- Kháng histamin H1như diphenhydramin tiêm bắp hoặc tĩnh mạch: người lớn 25-50mg và trẻ em 10-25mg.

- Kháng histamin H2 như ranitidin: ở người lớn 50mg, ở trẻ em1mg/kg pha trong 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch trong 5 phút.

- Glucagon: sử dụng trong các trường hợp tụt huyết áp và nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin. Liều dùng: người lớn1-5mgtiêm tĩnh mạch trong 5 phút, trẻ em 20-30µg/kg, tối đa1mg, sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 5-15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng. Bảo đảm đường thở tt vì glucagon thường gây nôn.

- Có thể phối hợp thêm các thuốc vận mạch khác: dopamin, dobutamin, noradrenalin truyền tĩnh mạch khi người bệnh có sốc nặng đã được truyền đủ dịch và adrenalin mà huyết áp không lên.

VI. Theo dõi

1. Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2và tri giác 3-5 phút/lần cho đến khi ổn định.

2. Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2và tri giác mỗi 1-2 giờ trong ít nhất 24 giờ tiếp theo.

3. Tất cả các người bệnh phản vệ cần được theo dõi ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đến ít nht 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định và đphòng phản vệ pha 2.

4. Ngừng cấp cứu: nếu sau khi cấp cứu ngừng tuần hoàn tích cực không kết quả./.

PHỤ LỤC IV

HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ PHẢN VỆ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Phản vệ trên đối tượng sử dụng thuốc đặc biệt

1. Phản vệ trên người đang dùng thuốc chẹn thụ thBeta:

a) Đáp ứng của người bệnh này với adrenalin thường kém, làm tăng nguy cơ tvong.

b) Điều trị: về cơ bản giống như phác đồ chung xử trí phản vệ, cần theo dõi sát huyết áp, truyền tĩnh mạch adrenalin và có thể truyền thêm các thuốc vận mạch khác.

c) Thuốc giãn phế quản: nếu thuốc cường beta 2 đáp ứng kém, nên dùng thêm kháng cholinergic: ipratropium (0,5mg khí dung hoặc 2 nhát đường xịt).

d) Xem xét dùng glucagon khi không có đáp ứng với adrenalin.

2. Phản vệ trong khi gây mê, gây têphẫu thuật:

a) Những trường hợp này thường khó chẩn đoán phản vệ vì người bệnh đã được gây mê, an thần, các biểu hiện ngoài da có thể không xuất hiện nên không đánh giá được các dấu hiệu chủ quan, cần đánh giá kỹ triệu chứng trong khi gây mê, gây têphẫu thuật như huyết áp tụt, nồng độ oxy máu giảm, mạch nhanh, biến đổi trên monitor theo dõi, ran rít mới xuất hiện.

b) Ngay khi nghi ngờ phản vệ, có thể lấy máu định lượng tryptase tại thời điểm chẩn đoán và mức tryptase nền của bệnh nhân.

c) Chú ý khai thác kỹ tiền sử dị ứng trước khi tiến hành gây mê, gây tê phẫu thuật đcó biện pháp phòng tránh.

d) Lưu ý: một số thuốc gây tê là những hoạt chất ưa mỡ (lipophilic) có độc tính cao khi vào cơ thể gây nên một tình trạng ngộ độc nặng giống như phản vệ có thể tử vong trong vài phút, cần phải điều trị cấp cứu bằng thuốc kháng độc (nhũ dịch lipid) kết hợp với adrenalin vì không thể biết được ngay cơ chế phản ứng là nguyên nhân ngộ độc hay dị ứng.

đ) Dùng thuốc kháng độc là nhũ dịch lipid tiêm tĩnh mạch như Lipofundin 20%, Intralipid 20% tiêm nhanh tĩnh mạch, có tác dụng trung hòa độc chất do thuốc gây tê tan trong mỡ vào tuần hoàn. Liều lượng như sau:

- Người lớn: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 100ml, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.

- Trẻ em: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 2ml/kg, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.

Trường hợp nặng, nguy kịch có thể tiêm 2 lần bolus cách nhau vài phút.

3. Phản vệ với thuốc cản quang:

a) Phản vệ với thuốc cản quang xảy ra chủ yếu theo cơ chế không dị ứng.

b) Khuyến cáo sử dụng thuốc cản quang có áp lực thẩm thấu thấp và không ion hóa (tỷ lệ phản vệ thấp hơn).

II. Các trường hợp đặc biệt khác

1. Phản vệ do gắng sức

a) Là dạng phản vệ xuất hiện sau hoạt động gắng sức.

b) Triệu chứng điển hình: bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, nóng bừng, đỏ da, ngứa, mày đay, có thể phù mạch, khò khè, tắc nghẽn đường hô hấp trên, trụy mạch. Một số bệnh nhân thường chỉ xuất hiện triệu chứng khi gng sức có kèm thêm các yếu tố đồng kích thích khác như: thức ăn, thuc chng viêm giảm đau không steroid, rượu, phấn hoa.

c) Người bệnh phải ngừng vận động ngay khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Người bệnh nên mang theo người hộp thuốc cấp cu phản vệ hoặc bơm tiêm adrenalin định liều chuẩn (EpiPen, AnaPen...). Điều trị theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.

d) Gửi khám chuyên khoa Dị ứng-miễn dịch lâm sàng sàng lọc nguyên nhân.

2. Phản vệ vô căn

a) Phản vệ vô căn được chẩn đoán khi xuất hiện các triệu chứng phản vệ mà không xác định được nguyên nhân.

b) Điều trị theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.

c) Điều trị dự phòng: được chỉ định cho các bệnh nhân thường xuyên xuất hiện các đợt phản vệ (> 6 lần/năm hoặc > 2lần/2 tháng).

d) Điều trị dự phòng theo phác đồ:

- Prednisolon 60-100mg/ngày x 1 tuần, sau đó

- Prednisolon 60mg/cách ngày x 3 tuần, sau đó

- Giảm dần liều prednisolon trong vòng 2 tháng

- Kháng H1: cetirizin10mg/ngày, loratadin 10mg/ngày..../.

PHỤ LỤC V

HỘP THUỐC CẤP CỨU PHẢN VỆ VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ:

STT

Nội dung

Đơn vị

Sốlượng

1

Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ (Phụ lục III, Phụ lục X)

bản

01

2

Bơm kim tiêm vô khuẩn

- Loại 10ml

cái

02

- Loại 5ml

cái

02

- Loại1ml

cái

02

- Kim tiêm 14-16G

cái

02

3

Bông tiệt trùng tẩm cồn

gói/hộp

01

4

Dây garo

cái

02

5

Adrenalin1mg/1ml

ống

05

6

Methylprednisolon 40mg

lọ

02

7

Diphenhydramin 10mg

ống

05

8

Nước cất 10ml

ống

03

II. Trang thiết bị y tế và thuốc tối thiểu cấp cứu phản vệ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

1.Oxy.

2. Bóng AMBU và mặt nạ người lớn và trẻ nhỏ.

3. Bơm xịt salbutamol.

4. Bộ đặt nội khí quản và/hoặc bộ mở khí quản và/hoặc mask thanh quản.

5. Nhũ dịch Lipid 20% lọ 100ml (02 lọ) đặt trong tủ thuốc cấp cứu tại nơi sử dụng thuốc gây tê, gây mê.

6. Các thuốc chống dị ứng đường uống.

7. Dịch truyền: natriclorid 0,9%./.

PHỤ LỤC VI

HƯỚNG DẪN KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Lưuýkhai thác thông tin trên thẻ dị ứng của người bệnh nếu có(xem mẫu thẻ theo quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này)

STT

Nội dung

Tên thuốc, dị nguyên gây dị ứng

Có/slân

Không

Biểu hin lâm sàng-xử trí

1

Loại thuốc hoặc dị nguyên nào đã gây dị ứng?

2

Dị ứng với loại côn trùng nào?

3

Dị ứng với loại thực phẩm nào?

4

Dị ứng với các tác nhân khác: phấn hoa, bụi nhà, hóa chất,mỹ phẩm...?

5

Tiền sử cá nhân có bệnh dị ứng nào? (viêm mũi dị ứng, hen phế quản...)

6

Tiền sử gia đình có bệnh dị ứng nào? (Bố mẹ, con, anh chị em ruột, có ai bị các bệnh dị ứng trên không).

PHỤ LỤC VII

MẪU THẺ THEO DÕI DỊ ỨNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

(Mặt trước)

Bệnh viện…………….

Khoa/Trung tâm…………….…………….

THẺ DỊ ỨNG

Họ tên:…………….…………….Nam □Nữ □

Tuổi…………….

Số CMND hoặc thẻ căn cước hoặc số định danh công dân…………….…………….

Dị nguyên/thuốc

Nghi ngờ

Chắc chắn

Biểu hiện lâm sàng

…………….…………….

…………………………

…………….…………….

…………………………

…………….…………….

…………………………

…………….…………….

…………………………

…………….…………….

…………………………

Bác sĩ xác nhận chẩn đoán ký:………………

ĐT………………………………………

Họ và tên:………………………………………

Ngày cấp thẻ………………………………………

(Mặt sau)

Ba điều cần nhớ

1) Các dấu hiệu nhận biết phn vệ:

Sau khi tiếp xúc với dị nguyên cómột trong những triệu chứng sau đây

• Miệng, họng: Ngứa, phù môi, lưỡi, khó thở, khàn giọng.

• Da: ngứa, phát ban, đỏ da, phù nề.

• Tiêu hóa: nôn, tiêu chảy, đau bụng.

• Hô hấp: khó thở, tức ngực, thở rít, ho.

• Tim mạch: mạch yếu, choáng váng.

2) Luôn mang adrenalin theo người.

3) Khi có dấu hiệu phản vệ:

“Tiêm bắp adrenalin ngay lập tức”

“Gọi 115 hoặc đến cơ sở khám, chữa bệnh gần nhất”

PHỤ LỤC VIII

HƯỚNG DẪN CHỈ ĐỊNH LÀM TEST DA
(Gồm test ly da và test nội bì)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Không thử phản ứng (test) cho tất cả các loại thuốc trừ những trường hợp có chỉ định theo quy định tại khoản 2 dưới đây.

2. Phải tiến hành test da trước khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm hoặc có phản ứng chéo) và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiu dị nguyên khác nhau.

3. Khi thử test phải có sẵn các phương tiện cấp cứu phản vệ.

4. Việc làm test da theo quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này.

5. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên và kết quả test da (ly da hoặc nội bì) dương tính thì không được sử dụng thuc hoặc dị nguyên đó.

6. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc hoặc dị nguyên và kết quả test lẩy da âm tính với dị nguyên đó thì tiếp tục làm test nội bì.

7. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc và kết quả test lẩy da và nội bì âm tính với thuc hoặc dị nguyên, trong trường hợp cấp cứu phải sử dụng thuc (không có thuc thay thế) cn cân nhc làm test kích thích và/hoặc giải mẫn cảm nhanh với thuốc tại chuyên khoa dị ứng hoặc các bác sĩ đã được tập huấn về dị ứng-miễn dịch lâm sàng tại cơ sở y tế có khả năng cấp cứu phản vệ và phải được sự đồng ý của người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh bằng văn bản.

8. Sau khi tình trạng dị ứng ổn định được 4-6 tuần, khám lại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng hoặc các chuyên khoa đã được đào tạo về dị ứng-miễn dịch lâm sàng cơ bản để làm test xác định nguyên nhân phản vệ./.

PHỤ LỤC IX

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TEST DA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. TEST LẨY DA

a) Giải thích cho người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test.

b) Chuẩn bị phương tiện (kim lẩy da, bơm kim tiêm vô trùng, dung dịch histamin1mg/ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phn vệ, thuốc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa).

c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng), đợi khô.

d) Nhỏ các giọt dung dịch cách nhau 3-5cm, đánh dấu tránh nhầm lẫn.

- 1 giọt dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm).

- 1 giọt dung dịch thuốc hoặc dị nguyên nghi ngờ.

- 1 giọt dung dịch histamin1mg/ml (chứng dương).

e) Kim lẩy da cắm vào giữa giọt dung dịch trên mặt da tạo một góc 45orồi lẩy nhẹ (không chảy máu), nếu là loại kim nhựa 1 đầu có hãm, chỉ cần ấn thẳng kim qua giọt dung dịch vuông góc với mặt da, dùng giấy hoặc bông thấm giọt dung dịch sau khi thực hiện kỹ thuật.

f) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên lớn hơn 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm.

2. TEST NỘI BÌ

a) Giải thích cho bệnh nhân hoặc đại diện hợp pháp của bệnh nhân và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test.

b) Chuẩn bị dụng cụ (dungdịch natriclorid 0,9%, bơm kim tiêm vô trùng loại1ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phản vệ, thuc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa).

c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng,..), đợi khô.

d) Dùng bơm tiêm1ml tiêm trong da các điểm cách nhau 3-5cm, mỗi điểm 0,02-0,05ml tạo một nốt phồng đường kính 3mm theo thứ tự.

- Điểm 1: dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm).

- Điểm 2: dung dịch thuốc hoặc dị nguyên đã chuẩn hóa.

e) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên ≥ 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm./.

PHỤ LỤC X

SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Sơ đồ chi tiết về chẩn đoán và xử trí phản vệ

Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

II. Sơ đồ tóm tắt về chẩn đoán và xử trí phản vệ

Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

Ghi chú: Sơ đồ chi tiết về chẩn đoán và xử trí phản vệ và Sơ đồ xử trí cấp cứu ban đầu phản vệ đề nghị in trên khổ giấy lớn A1hoặc A2 và dán hoặc treotại vị trí thích hợp các nơi sử dụng thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh./.

Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn

Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng sốc xảy ra khi cơ thể bị nhiễm khuẩn nặng, đã chuyển sang nhiễm trùng huyết và có rối loạn chức năng tim mạch. Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết cần phải tìm ra ổ nhiễm khuẩn cũng như đánh giá chức năng của các hệ cơ quan để có hướng xử trí kịp thời.

1. Sốc nhiễm khuẩn là gì?

Sốc nhiễm khuẩn(hay sốc nhiễm trùng) là giai đoạn nặng nhất của quá trình liên tục bắt đầu từ đáp ứng viêm hệ thống do nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng.

Khi chuyển sang giai đoạn sốc nhiễm khuẩn, bệnh nhân đã bị nhiễm trùng huyết kèm theo tụt huyết áp và rối loạn chức năng tim mạch. Ở giai đoạn này, tiên lượng bệnh đã khá nặng, nguy cơ tử vong có thể lên tới 40 - 60%.

Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS):Khi có 2 hay nhiều yếu tố:

· Nhiệt độ cơ thể > 38 độ C hoặc < 36 độ C

· Nhịp tim > 90l/ph

· Thở nhanh > 20 l/p hoặc PaCO2< 32 mmHg

· Bạch cầu trong máu > 12.000/mm3 hoặc < 4.000/mm3 hoặc có sự hiện diện > 10% bạch cầu non.

Nhiễm khuẩn huyết(sepsis): Bệnh nhân có ổ nhiễm trùng và đã xuất hiện hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS).

Nhiễm khuẩn huyết nặng (severe sepsis): Khi nhiễm trùng huyết có kèm theo rối loạn chức năng cơ quan đích.

Các chức năng bị rối loạn thường gặp trên hệ tim mạch, hô hấp, thần kinh, huyết học, gan và thận như: Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS), hoại tử ống thận cấp, rối loạn tri giác, Hội chứng đông máu rải rác nội mạch (DIC), viêm gan cấp, dãn dạ dày, liệt ruột,...

Sốc nhiễm khuẩn (septic shock)

Bệnh nhân khi đã chuyển sang giai đoạn sốc nhiễm khuẩn thường đã nhiễm khuẩn huyết rất nặng có kèm theo tụt huyết áp (HA tâm trương < 90mmHg hoặc giảm 40mmHg so với giá trị bình thường trước đó), mặc dù đã bù đủ dịch, kèm với bất thường tưới máu (toan máu nhiễm acid lactic, thiểu niệu, rối loạn tri giác...).

Vì sao thuyết nhiệt dung cổ điển lại đúng cho vùng nhiệt độ cao và không đúng cho vùng nhiệt độ thấp

Các giai đoạn của sốc nhiễm khuẩn

XEM THÊM:

· Lọc máu liên tục cấp cứu

· Lọc máu cấp cứu bệnh nhân suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn

· Sốc nhiễm khuẩn - vì sao nguy hiểm?

2. Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn

2.1. Trên lâm sàng

Hỏi bệnh:Nếu bệnh nhân không còn tỉnh táo, thì bác sĩ có thể yêu cầu người thân cung cấp thông tin để hỗ trợ cấp cứu như:

· Tiền sử: Tiêm phòng, suy giảm miễn dịch, bệnh mãn tính...

· Các yếu tố nguy cơ: Sơ sinh thiếu tháng, suy dinh dưỡng, có các dẫn lưu hoặc thủ thuật can thiệp....

· Triệu chứng khởi phát: giúp xác định ổ nhiễm trùng nguyên phát và định hướng tác nhân: nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, da...

Khám lâm sàng

· Phát hiện các dấu hiệu của hội chứng đáp ứng viêm toàn thân: Nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở.

· Dấu hiệu sốc: Các dấu hiệu sớm của sốc (sốc còn bù): thay đổi về tinh thần (kích thích quấy khóc, mệt mỏi nhưng vẫn tỉnh), mạch nhanh nhẹ hoặc bình thường, huyết áp tăng nhẹ hoặc trong giới hạn bình thường, tiểu giảm < 1 ml/kg/h, refill < 2 giây).

· Phát hiện các ổ nhiễm khuẩn: Da, vết mổ, tai mũi họng, phổi, nước tiểu.

· Ban chỉ điểm của nhiễm khuẩn: ban xuất huyết hoại tử, bầm máu, hồng ban.

2.2. Cận lâm sàng

Các xét nghiệm và kỹ thuật cần thực hiện để chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn:

· Xét nghiệm máu: Công thức máu (công thức bạch cầu, Hb, tiểu cầu), các chỉ số đánh giá chức năng gan thận, chức năng đông máu, Đường máu, lactat, điện giải đồ, khí máu,...

· Cấy mẫu bệnh phẩm ổ nhiễm khuẩn nghi ngờ: mủ, đờm, nước tiểu, phân,...tốt nhất là trước khi dùng kháng sinh.

· Cấy máu: Làm trước khi tiêm kháng sinh. Lấy tối thiểu 2 mẫu máu để gửi cấy máu, trong đó: 1 mẫu qua đường tĩnh mạch đã lưu trên 48 giờ và 1 mẫu qua đường ngoại vi.

· CRP/ procalcitonin:C- Reactive Protein (CRP) và Procalcitonin (PCT) là những marker sinh học. Xét nghiệm định lượng nồng độ CRP và Procalcitonin trong máu có thể giúp chẩn đoán và theo dõi tình trạng viêm do nhiễm khuẩn.Xét nghiệm CRPcho phép xác định tình trạng viêm sớm hơn rất nhiều so với việc sử dụng tốc độ máu lắng.

· Xét nghiệm và siêu âm thăm dò giúp phát hiện tổn thương, ổ nhiễm trùng hoặc áp xe bằng: Chụp X-quang phổi, siêu âm ổ bụng, CT Scan...

2.3 Chẩn đoán xác định

Khi có đủ 3 tiêu chuẩn sau:

· Nhiễm khuẩn nặng có nguồn gốc nhiễm khuẩn.

· Rối loạn chức năng của ít nhất một cơ quan.

· Hạ huyết áp không đáp ứng với bù dịch.

Chẩn đoán phân biệt

· Sốc giảm thể tích:Mất nước hoặc mất máu, áp lực tĩnh mạch trung tâm thấp, sốc đáp ứng tốt với bù dịch hoặc máu.

· Sốc tim: Xảy ra sau nhồi máu cơ tim cấp với EF thấp.

· Sốc phản vệ.

Chẩn đoán mức độ nặng

· Nếu có tiến triển thành suy đa tạng là yếu tố tiên lượng nặng.

· Lactat máu tăng dần và tụt huyết áp không đáp ứng với thuốc vận mạch là biểu hiện nặng của sốc nhiễm khuẩn.

3. Lọc máu liên tục cấp cứu cho người bệnh sốc nhiễm khuẩn/ Suy đa tạng

Lọc máu liên tục cấp cứu hiện tại đang được áp dụng tại hầu hết các bệnh viện trong Hệ thống Y tế Vinmec

Lọc máu cấp cứulà kỹ thuật lọc máu nước và các chất hòa tan cho phép đào thải ra khỏi máu người bệnh một cáchliên tục(> 12 giờ/ ngày), đặc biệt là các chất hòa tan có trọng lượng phân dưới 50.000 dalton.

Với thể tích dịch thay thế lớn (≥ 35ml/kg/giờ) thông qua cơ chế đối lưu, lọc máu liên tục cấp cứu giúp đào thải tốt các chất hòa tan có trọng lượng phân tử trung bình tương tự với trọng lượng của các chất tiền viêm, mặt khác điều chỉnh các rối loạn nước, điện giải, thăng bằng toan kiềm và an toàn cho người bệnh có huyết động không ổn định thông qua cơ chế đối lưu và siêu lọc.

Lọc máu sớm nhất nếu có thể ngay sau khi có chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, lưu ý chỉ thực hiện khi ổ nhiễm khuẩn đã được giải quyết bằng chọc hút, dẫn lưu hoặc phẫu thuật ngoại khoa nếu có chỉ định.

Lọc máu liên tục cấp cứu hiện tại đang được áp dụng tại hầu hết các bệnh viện trong Hệ thống Y tế Vinmec. Hệ thống cấp cứu tuân thủ nghiêm ngặt về quy trình cũng như đảm bảo cân bằng nội mô hiệu quả. Cùng với hệ thống máy móc và trang thiết bị hiện đại, các bệnh viện đã và đang điều trị hiệu quả cho người có sốc nhiễm khuẩn cả về huyết động, thay đổi PH và lactat máu với tỷ lệ thành công cao, nếu được cấp cứu kịp thời thì có thể hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra biến chứng về sau.

Bệnh viện Vinmec hiện đang sử dụngmáy lọc máu liên tục multiFiltratecủa hãng Fresenius với nhiều ưu điểm vượt trội như:

· Thuận tiện và trực quan.

· An toàn và dễ sử dụng.

· Đầy đủ các liệu pháp điều trị thay thế thận.

· Tự động giúp người dùng tìm ra nguyên nhân có thể cũng như đề xuất hợp lý cách giải quyết sự cố nhanh nhất có thể khi có cảnh báo.

· Hệ thống có thể lưu tới 3.500 thông số và sự cố liên quan đến điều trị trong quá trình điều trị.

Trong đó, các bác sĩ trực tiếp thực hiện lọc máu cấp cứu cho bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu của các bệnh viện:

THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VÀ CẤP CỨU SỐC CHẤN THƯƠNG

1. Đánh giá toàn trạng bệnh nhân đa chấn thương:

A- (aiway) đánh giá đường thở chủ yếu phát hiện dấu hiệu tắc nghẽn đường hô hấp trên như thở rít hoặc khò khè , lọc sọc , co kéo hõm ức cũng như co kéo các cơ liên sườn cơ bụng . Nguyên nhân chủ yếu là do tụt lưỡi ở bệnh nhân có hôn mê , do các dị vật từ bên ngoài hoặc máu đọng do chấn thương hàm mặt , nền sọ.

B- (brething) Đánh giá sơ bộ tình trạng hô hấp như tần số thở, kiểu thở và hiệu quả của hô hấp thể hiện ở mức độ di động của lồng ngực 2 bên , nghe phổi , màu sắc môi và đầu chi nếu có điều kiện đo bão hòa oxy mao mạch(SpO2).

C- Criculation. Đánh giá tình trạng tuần hoàn bao gồm nhịp tim , địên tim, HA động mạch , tuần hoàn ngoại vi , điện tim(khả năng khôi phục màu sắc của đường mao mạch móng tay , độ lạnh của đầu chi).

D- (disability) phát hiện các tổn thương lớn của thần kinh trung ương, dựa vào mức độ tri giác ( điểm glasgow), kích thích và phản xạ của các đồng tử, khả năng vận động và cảm giác của bốn chi.

Các động tác cấp cứu được tiến hành đồng thời với đánh giá toàn trạng bênh nhân chấn thương , bao gồm các bước.

1.2. Thông thoáng đường thở và cố định cột sống cổ:

- Đảm bảo thông thoáng đường thở bằng cách móc hoặc hút các dị vật, đờm dãi , máu cục trong miệng bệnh nhân . Tránh tụt lưỡi bằng Canuyl Mayo hoặc dùng Piace kẹp và kéo lưỡi ra ngoài , nâng kéo hàm , ưỡn cổ không làm động tác này với bệnh nhân có chấn thương cột sống cổ.

- Cần nghĩ đến chấn thương cột sống cổ trong bệnh cảnh đa chấn thương. Hạn chế tối đa di động đầu , cổ như : gập, ngửa ,quay sang hai bên.

1.2. Ô xy liệu pháp:

- Thực hiện sau khi đã làm thông thoáng đường thở .

- Có thể dùng mặt nạ (Mask) Snode qua mũi, lưu lượng 4- 6 l/phút có thể tăng lưu lượng tới 10 – 12 l/phút.

1.3. Kiểm soát dường hô hấp và thông khí:

- Chỉ định đặt NKQ trong cấp cứu chấn thương :

+ Glasgow <8 điểm.

+ Tắc nghẽn đường hô hấp không giải phóng được.

+ Suy hô hấp nặng, thở nhanh > 35 l/phút hoặc chậm < 10 l/phút kèm theo tím tái hoặc SPO2<90% mặc dù có Oxy liệu pháp.

+ Sốc nặng , huyết áp tối đa < 70 mmhg

+ Trào ngược thức ăn , dịch tiêu hóa vào đưởng thở .

+ Bệnh nhân kích động nhiều cần được dùng thuốc an thần liều cao hoặc thuốc mê . Đặt NKQ được tiến hành ngay nhằm tránh nguy cơ SHH do các thuốc này.

- Đặt NKQ qua miệng là chủ yếu , không đặt NKQ qua mũi khi bệnh nhân nghi ngờ vỡ sọ , nẹp cột ở cổ được tháo ra tạm thời trong lúc đặt NKQ thay vào đó: đầu, cổ được giữ bằng tay .

+ Đầu , cổ và thân bệnh nhân phải được kéo giữ trên một trục thẳng và ở tư thế trung gian có 1 người phụ giữ đầu và cổ.

- Dùng thuốc mê phối hợp với giãn cơ khử cực phối hợp nghiệm pháp Sellick.

Ngiệm pháp Sellick không được áp dụng với bệnh nhân có chấn thương cột sống cổ.

- Phong bế các dây thần kinh hầu, thanh quản bằng Lidocain 1%.

- Có thể thông khí bất đắc dĩ như thông khí qua màng giáp nhẫn bằng catheter, mở khí quản cấp cứu cần được tiến hành ngay nếu đặt nội khí quản thất bại và bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch

- Thông khí với Oxy 100% khi đã kiểm soát đường hô hấp, kiểm tra kỹ 2 phổi và tình trạng lồng ngực loại trừ sớm các tổn thương lớn gây chèn ép tim như tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi, chèn ép tim cấp.

- Tùy theo mức độ cần thiết mà tiếp tục dùng thuốc an thần, giảm đau, giãn cơ. Khi đã dùng các thuốc này thì chỉ định bắt buộc phải thông khí nhân tạo.

- Lựa chọn thuốc mê, thuốc giãn cơ, thuốc giảm đau đường tĩnh mạch, tuy nhiên phải giảm liều từ 30 – 50% các thuốc này ngay cả khi huyết động vẫn ở mức thường.

Bảng: Chỉ định, liều dùng các thuốc

Lâm sàng

Thuốc ngủ

Dãn cơ

Giảm đau

Gây quên

Glasgow3đ

0

0

0

0

HA< 80mmHg

0

Succinychonyl 1,5mg/kg

Esmeron 0,5 mg/kg

Fentanyl 0,5 – 1 mcg/kg

Midazolam 1 – 2 mg

100>HA>80 mmHg

Ketamin 1mg/kg

0,1 – 0,2 mg/kg

Esmeron 0,5mg/kg

Fentanyl 1 – 2 mcg/kg

Midazolam 1 – 2 mg

CTSN có H\a BT hoặc kích động nhưng có suy hô hấp

Profofol 1,5-2mg/kg

Succinychonyl 1,5mg/kg

Arduan hoặc Pavulon

Fentanyl 1 – 2 mcg/kg

0

1.4. Kiểm soát huyết động:

- Đặt ngay ít nhất 2 đường truyền lớn ở tĩnh mạch ngoại vi bằng kim luồn 14-16G,nếu có thể đặt đường truyền trung ương là tốt nhất.

- Bắt đầu bù dịch bằng NaCl 0,9% tiếp theo là dịch keo (HAES) với vết thương mạch máu chưa kiểm soát.

- Duy trì HA tối đa 80-90mmHg.

Với huyết áp TB 60-70 mmHg.

- Đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp.

- Tình trạng bất ổn về huyết động vẫn chưa được cải thiện hoặc xấu đi cần loại trừ các nguyên nhân gây chèn ép tim và phối hợp với phẫu thuật viên can thiệp ngoại khoa.

2 . Đánh giá độ nặng:

- Tiền sử có bệnh tim mạch, hô hấp, đái đường.

- Tuổi > 55.

- Thể trạng: béo bệu, suy kiệt.

- Thời gian, xử trí trước đó.

SỐC GIẢM THỂ TÍCH MÁU

1. ĐẠI CƯƠNG:

Sốc là một hội chứng lâm sàng xảy ra do giảm tưới máu tổ chức dẫn tới thiếu oxy tổ chức và tổn thương tế bào.

Sốc do giảm thể tích máu là hậu quả của tình trạng giảm tiền gánh do mất thể tích dịch trong lòng mạch (có thể do mất máu toàn phần hoặc chỉ mất dịch hoặc huyết tương). Giảm tiền gánh sẽ dẫn đến giảm cung lượng tim và tăng sức cản mạch hệ thống để bù trừ cho tình trạng giảm cung lượng tim và duy trì tưới máu cho những cơ quan quan trọng.

- Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể không để lại di chứng. Nếu phát hiện muộn và điều trị không kịp thời, tình trạng tụt huyết áp kéo dài dẫn tới suy đa tạng và tử vong.

2. NGUYÊN NHÂN:

Nguyên nhân của sốc giảm thể tích chia làm hai nhóm: sốc giảm thể tích do mất máu và sốc giảm thể tích do mất nước.

2.1. Sốc giảm thểtích do mất máu:

- Chấn thương: Vết thương mạch máu, vỡ tạng đặc, vỡ xương chậu…

- Chảy máu đường tiêu hóa: vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, loét dạ dày tá tràng, hoặc ruột…

- Chảy máu qua đường hô hấp: ho ra máu nặng.

- Bệnh lý mạch máu: phình bóc tách động mạch, dị dạng động tĩnh mạch.

- Liên quan đến thai sản: có thai ngoài tử cung vỡ, vỡ hoặc rách tử cung, âm đạo, mất máu trong quá trình sinh đẻ (kể cả phẫu thuật chủ động).

2.2. Sốc giảm thểtích do mất nước:

- Tiêu chảy cấp.

- Nôn nhiều.

- Đái nhiều do đái tháo nhạt, tăng áp lực thẩm thấu, dùng thuốc lợi tiểu, hoặc truyền nhiều dịch ưu trương ...

- Bỏng nặng.

- Say nắng, say nóng.

- Mất nước vào khoang thứ ba: người bệnh sau mổ, tắc ruột, viêm tụy cấp, tiêu cơ vân cấp …

3. TRIỆU CHỨNG: 3.1. Lâm sàng:

- Triệu chứng lâm sàng: chung của bệnh cảnh sốc.

+ Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt, thường >120 lần/phút. Thời gian đổ đầy mao mạch kéo dài ( > 2 giây).

+ Hạ huyết áp: huyết áp tâm thu <90 mmHg (huyết áp động mạch trung bình <65mmHg) hoặc huyết áp tâm thu giảm quá 40mmHg so với mức huyết áp nền của người bệnh.

+ Thiểu niệu hay vô niệu (nước tiểu <0.5 ml/kg/giờ) có thể kèm theo các triệu chứng hạ huyết áp tư thế, vã mồ hôi, khô các màng nhầy.

+ Rối loạn ý thức: chậm chạp, lẫn lộn, kích thích hay hôn mê.

+ Da lạnh, nổi vân tím.

+ Áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm, áp lực mao mạch phổi bít giảm, cung lượng tim giảm, sức cản mạch hệ thống tăng.

- Những dấu hiệu lâm sàng gợi ý nguyên nhân của sốc giảm thể tích:

+ Tùy nguyên nhân gây sốc giảm thể tích, có thể có các triệu chứng như: nôn ra máu, đi tiêu phân đen, nôn, tiêu chảy, đau bụng.

+ Phát hiện các dấu hiệu của chấn thương hoặc sau phẫu thuật.

+ Khám phát hiện da khô, lưỡi khô, niêm mạc miệng khô, tĩnh mạch cổ xẹp, áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm. Có biểu hiện thiếu máu nếu sốc mất máu.

3.2. Cận lâm sàng:

- Lactate máu tăng ≥ 3 mmol/l.

- Sốc giảm thể tích do mất nước: Hematocit tăng, Protein máu tăng.

- Sốc giảm thể tích do mất máu: hồng cầu giảm, Hemoglobin giảm, Hematocrit giảm,

- Rối loạn nước điện giải, thăng bằng kiềm toan.

- Xét nghiệm tìm nguyên nhân: Lipase, Amylase tăng trong viêm tụy cấp. Tăng đường máu trong nhiễm toan xê tôn hoặc tăng thẩm thấu. CK tăng cao trong tiêu cơ vân cấp.

4. CHẨN ĐOÁN:

4.1.Chẩn đoán xác định:

a) Chẩn đoán sốc giảm thể tích máu do mất máu:

- Lâm sàng:

+ Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ.

+ Áp lực tĩnh mạch trung tâm thấp, tĩnh mạc cổ xẹp.

+ Da niêm mạc nhợt nhạt, lạnh.

+ Thiểu niệu, vô niệu.

+ Vật vã, lờ đờ, rối loạn ý thức.

Các dấu hiệu gợi ý nguyên nhân của mất máu: xuất huyết tiêu hoá, mất máu do chấn thương mạch máu, vỡ tạng đặc, có thai ngoài tử cung vỡ...

- Cận lâm sàng:kết quả xét nghiệm thường chậm.

+ Lactate tăng.

+ Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, hematocrite giảm.

b) Chẩn đoán sốc giảm thể tích máu không do mất máu:

- Lâm sàng: Có dấu hiệu mất nước:

+ Mạch nhanh, huyết áp hạ.

+ Áp lực tĩnh mạch trung tâm thấp, tĩnh mạc cổ xẹp.

+ Người bệnh có cảm giác khát nước.

+ Da khô, véo da (+), niêm mạc khô.

Triệu chứng của bệnh nguyên gây mất nước: nôn hoặc đi ngoài nhiều lần….

- Cận lâm sàng:

+ Có tình trạng cô đặc máu: hồng cầu tăng, Hematocrit tăng.

+ Có thể thấy Natri máu tăng, đường máu tăng...

4.2. Chẩn đoán phân biệt:

- Sốc tim:có triệu chứng của bệnh lýtim mạch: đau ngực, rối loạn nhịp tim,thay đổi điện tâm đồ, áp lực tĩnh mạch trung tâm thường tăng, áp lực mao mạch phổi bít tăng, cung lượng tim giảm, sức cản mạch hệ thống tăng.

Nguyên nhân thường do:

+ Nhồi máu cơ tim cấp (do diện tích bị tổn thương lớn sức co bóp của cơ tim giảm nặng hoặc đứt hoặc rách van tim cột cơ, vỡ tim).

+ hoặc loạn nhịp nhanh với tần số tim > 150 lần /phút hoặc châm < 40 lần/phút, hoặc rung thất, xoắn đỉnh, …).

Ngoài ra còn do phình bóc tách động mạch chủ, nhồi máu phổi nặng.

- Sốc nhiễm khuẩn:sốt, có bằng chứng củaổnhiễm khuẩn, bạch cầu tăng, áplực mao mạch phổi bít giảm, cung lượng tim tăng, sức cản mạch hệ thống giảm.

- Sốc phản vệ: có tiền sửtiếp xúc với dị nguyên, cũng có phần giảm thểtíchtuần hoàn (tương đối). Chẩn đoán phân biệt khó nếu sốc muộn.

4.3.Chẩn đoán mức độtrong sốc mất máu:

Phân độ

Thểtích máu

Huyết áp

Mạch

Hô hấp

Ý Thức

mất(ml)

(l/ph)

Độ I

750

Bình thường

< 100

Bình thường

Bình thường

Độ II

750-1500

Bình thường hoặc giảm ít

>100

Nhịp thở tăng

Lo lắng

Độ III

1500- 2000

Huyết áp tâm thu

< 90mmHg

>120

Khó thở

Vật vã Kích thích

Độ IV

>2000

Huyết áp tâm thu < 70mmHg

>120

Suy hô hấp nặng

Lơ mơHôn mê

5. XỬTRÍ:

5.1 Nguyên tắc xửtrí:

- Đảm bảo cung cấp oxy.

- Bù dịch và điều trị nguyên nhân.

- Điều trị phối hợp.

5.2 Xử trí ban đầu và vận chuyển cấp cứu:

- Kiểm soát đường thở.

- Đảm bảo thông khí.

- Băng ép cầm máu đối với các vết thương hở có chảy máu.

- Hạn chế gây thêm các tổn thương (cố định cột sống cổ ở người bệnh chấn thương nghi ngờ tổn thương cột sống cổ..).

- Đặt đường truyền lớn và cố định chắc, bắt đầu truyền dịch Natriclorua 0,9%.

- Chuyển người bệnh đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt, trong quá trình vận chuyển đặt bệnh nhân ở tư thế nằm đầu bằng.

5.3. Xửtrí tại bệnh viện:

a) Đảm bảo cung cấp oxy tối đa cho người bệnh:

- Kiểm soát đường thở.

- Đặt người bệnh ở tư thế nằm đầu thấp hai chân nâng cao.

- Thở oxy kính qua mũi 4 -5 lít/phút hoặc mặt nạ 6-10 lít/phút.

- Đặt nội khí quản nếu người bệnh có nguy cơ trào ngược vào phổi hoặc suy hô hấp hoặc rối loạn ý thức.

- Nếu người bệnh có chỉ định thở máy, cần tránh thở máy áp lực dương cao.

b) Bù dịch và kiểm soát nguyên nhân:

- Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch ngoại vi lớn (kim luồn kích thước 14 đến 16G) và/hoặc đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (ALTMTT).

- Truyền tĩnh mạch nhanh 1-2lít (đối với trẻ em 20ml/kg cân nặng) Natriclorua 0,9% hoặc Ringer lactate. Sau đó, tiếp tục truyền dịch hay khối hồng cầu dựa vào áp lực tĩnh mạch trung tâm (ALTMTT) và huyết áp trung bình (HATB).

+ Nếu ALTMTT< 8mmHg: truyền nhanh dịch nhắc lại ít nhất 20ml/kg Natriclorua 0,9% hoặc Ringer lactate.

+ Nếu ALTMTT ≥ 8mmHg và HATB < 60mmHg: dùng thuốc vận mạch Noradrenalin hoặc Dopamine.

+ Nếu ALTMTT ≥ 8mmHg và HATB ≥ 60mmHg: kết thúc quá trình bù dịch.

- Người bệnh sốc giảm thể tích do mất máu: trong khi chờ đợi truyền máu có thể truyền dung dịch HES hoặc Gelatin để giữ dịch trong long mạch

- Nếu có máu,truyền ngay khối hồng cầu để đảm bảo Hemoglobin ≥ 8g/l. +Trong trường hợp sốc mất máu, mà chảy máu đang tiếp diễn và không có khối hồng cầu cùng nhóm, có thể truyền ngay tối đa 4 đơn vị khối hồng cầu nhóm O (truyền khối hồng cầu nhóm O, Rh (-) cho phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ).

+Người bệnh sốc mất máu đang chảy máu tiếp diễn, mục tiêu duy trì Hemoglobin >8g/dl.

c) Kiểm soát nguồn chảy máu:

- Băng ép đối với vết thương mở đang chảy máu.

- Mổ thăm dò để phát hiện và kiểm soát nguồn chảy máu từ vết thương trong ổ bụng, trong lồng ngực.

- Chụp mạch, tìm vị trí chảy máu và điều trị bằng phương pháp nút mạch đối với mạch đang chảy máu.

- Nội soi dạ dày để chẩn đoán nguyên nhân và cầm máu khi người bệnh bị xuất huyết tiêu hóa cao.

d) Các điều trị phối hợp:

- Truyền tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh để điều chỉnh thích hợp thời gian Prothrombin, và aPTT đảm bảo số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3.

- Truyền yếu tố VII: cân nhắc khi người bệnh có tình trạng chảy máu lan tỏa hay chảy máu đang tiếp diễn không thể cầm máu bằng phẫu thuật khi đã điều chỉnh được các yếu tố đông máu.

- Dùng Clorua canxi, Clorua magie để điều trị hạ Canxi và Magie do truyền chế phẩm máu chống đông bằng Citrat.

- Kỹ thuật làm ấm: chăn đắp, chăn nhiệt, đèn tỏa nhiệt…

- Kháng sinh: dự phòng và điều trị các vết thương hở nhiễm bẩn.

- Phát hiện và điều trị các biến chứng liên quan đến truyền chế phẩm máu: sốc phản vệ, tổn thương phổi cấp liên quan đến truyền máu.

6. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG :

6.1. Tiên lượng:

- Nếu sốc giảm thể tích được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh có thể khỏi không để lại di chứng.

- Nếu phát hiện muộn và điều trị không kịp thời, tình trạng tụt huyết áp kéo dài dẫn tới suy đa tạng và tử vong.

6.2 Biến chứng:

- Suy thận cấp mới đầu là chức năng do giảm tưới máu thận, sau đó có thể chuyển thành suy thận cấp thực tổn.

- Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu nhiều trong điều trị sốc mất máu.

- Suy tim do thiếu oxy tổ chức, nhiễm toan máu, yếu tố ức chế cơ tim.

- Tiêu hóa: viêm loét dạ dày tá tràng chảy máu, suy gan.

7. PHÒNG BỆNH:

Phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây mất máu và mất nước sớm

SỐC TIM LÀ GÌ?

Sốc tim là tình trạng giảm cung lượng tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của các tổ chức trong cơ thể. Chẩn đoán sốc tim đặt ra sau khi đã loại trừ các sốc khác: sốc giảm thể tích, sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn.

Cácrối loạn huyết độngđặc trưng trong sốc tim:

· Cung lượng timgiảm với chỉ số tim < 2,2 lít/phút/m2.

· Áp lực tĩnh mạch trung tâmcao (> 10 mmHg) vàáp lực mao mạch phổi bítcao (> 15mmHg).

· Chênh lệch oxy giữa máu mao mạch và máu tĩnh mạch cao (DA-VO2 lớn hơn 0,55ml O2/lít) do rối loạn trong sốc tim là do tổn thương chức năng tim không phải do rối loạn ở ngoại vi.

Trong điều trị sốc tim: một mặt khẩn trương điều trị triệu chứng và hồi sức toàn diện, mặt khác cần tìm và giải quyết nguyên nhân sớm nếu có thể được.
Suy timtrong bệnh cảnh sốc tim là vấn đề lâm sàng lớn bởi vì tỉ lệ tử vong cao lên tới 30 – 90%. Tiên lượng phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây ra sốc tim và khả năng can thiệp của thầy thuốc.
Đây là tình trạng cần được cấp cứu tại chỗ và vận chuyển bằng xe ôtô có trang thiết bị cấp cứu ban đầu đến khoa hồi sức.

Nguyên nhân của sốc tim

Giảm sức co bóp cơ tim

· Thiếu máu cục bộcơ tim (đặc biệt là nhồi máu cơ tim cấp).

· Bệnh cơ tim do nhiễm khuẩn (liên cầu nhóm B, bệnh Chagas,…), nhiễm vi rút (enterovirus, adenovirus, HIV, vi rútviêm gan C, parvovirus B19,vi rút Herpes, EBV, CMV).

· Bệnh cơ tim do miễn dịch, do chuyển hóa.

· Bệnh cơ tim do nguyên nhân nội tiết:cường hoặc suy giáp.

· Bệnh cơ tim do ngộ độc.

· Giai đoạn cuối của bệnh cơ tim giãn haybệnh van tim

​Tăng hậu gánh (nguyên nhân tắc nghẽn)

· Tắc động mạch phổi nặng.

· Hẹp động mạch chủ.

Ép tim cấp do tràn dịch màng ngoài tim cấp

Tổn thương cơ học của tim

· Hở van động mạch chủ, hở van hai lá cấp.

· Thủng vách liên thất.

Rối loạn nhịp tim

Cơn nhịp nhanh, đặc biệt là cơn nhịp nhanh thất hoặc nhịp quá chậm dobloc nhĩ thất.

Triệu chứng của sốc tim

Triệu chứng lâm sàng

· Huyết áp tụt: huyết áp tối đa dưới 90mmHg hoặc giảm so với huyết áp nền trên 30mmHg (ở người cơ tăng huyết áp).

· Da lạnh tái, nổi vân tím trên da, đầu chi tím lạnh.

· Thiểu niệuhoặc vô niệu, nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ.

· Các dấu hiệu ứ trệtuần hoàn ngoại vi(gan to, tĩnh mạch cổ nổi), xuất hiện ran ẩm ở phổi.

· Tiếng tim bất thường: tùy theo nguyên nhân gây ra sốc tim, nhịp tim nhanh, tiếng T1 mờ, xuất hiện T3, T4, tiếng ngựa phi nếu viêm cơ tim cấp do nhiễm độc, vi rút.

· Bệnh lý gây sốc tim (tùy theo nguyên nhân): ngộ độc, chuyển hóa, viêm cơ tim cấp, bệnh van tim cấp, rối loạn chức năng thất phải cấp tính.

· Thần kinh: ý thức của bệnh nhân giảm.

Cận lâm sàng

· Lactat máu tăng trên 1,5 mmol/l (phản ánh tình trạng thiếu oxy do giảm tưới máu tổ chức). Toan chuyển hóa và toan lactat khi lactat máu tăng kéo dài từ 2-4 mmol/l. Lactat máu trên 4 mmol/l trong các trường hợp nặng.

· Thăm dò huyết động: áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, áp lực mao mạch phổi bít tăng (trên 15mmHg), cung lượng tim giảm, chỉ số tim giảm dưới 2,2 lít/phút/m2.

Chẩn đoán sốc tim

Chẩn đoán xác định

Chẩn đoán lâm sàng dựa vào các tiêu chuẩn sau:

· Huyết áp tâm thu ≤ 90mmHg kéo dài hoặc phải sử dụng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tâm thu ≥ 90mmHg hoặc huyết áp tâm thu giảm trên 30mmHg so với huyết áp tâm thu nền của bệnh nhân.

· Có bằng chứng của giảm tưới máu các cơ quan (nước tiểu dưới 30ml/giờ hoặc chi lạnh/vã mồ hôi hoặc có biến đổi ý thức.

· Bằng chứng tăng áp lực đổ đầy thất trái (phù phổi)

Các thông số thăm dò huyết động:

· Chỉ số tim (CI) dưới 2,0 l/ph/m2 da khi không sử dụng trợ tim hoặc dưới 2,2 l/ph/m2 da khi có sử dụng thuốc trợ tim.

Chẩn đoán phân biệt

Chẩn đoán phân biệt các tình trạng sốc dựa vào: tiền sử bệnh, các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

Sốc nhiễm khuẩn

· Có tình trạng nhiễm khuẩn kèm theo phải có thời gian xuất hiện kéo dài.

· Áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm, áp lực mao mạch phổi bít giảm.

· Chỉ số tim bình thường hoặc tăng.

· Sức cản mạch hệ thống và sức cản mạch phổi giảm.

Sốc giảm thể tích

· Hoàn cảnh xuất hiện nhanh: ỉa chảy, nôn nhiều, đái nhiều hoặc viêm tụy cấp nặng.

· Áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm, áp lực mao mạch phổi bít giảm.

Sốc phản vệ

· Tình huống xuất hiện thường khá đột ngột liên quan đến thuốc hoặc thức ăn.

· Áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm, áp lực mao mạch phổi bít giảm.

· Có thể có các dấu hiệu khác của dị ứng.như đỏ da, sẩn, ngứa…

Chẩn đoán nguyên nhân

Siêu âm tim: có thể đánh giá chức năng thất phải và thất trái và phát hiện nguyên nhân

· Hội chứng ép tim cấp.

· Rối loạn chức năng van hai lá.

· Thủng vách liên thất.

· Phình tách động mạch chủ đoạn gần.

· Rối loạn vận động vùng hoặc toàn bộ của thất phải, thất trái.

· Tăng áp lực động mạch phổi, đo các chênh áp qua các bệnh lý van tim cấp tính.

Điện tim:có thể có các biểu hiện của bệnh tim nguyên nhân
Xquang ngực:

· Hình ảnh của bệnh tim nguyên nhân.

· Hình ảnh tăng đậm các nhánh mạch phổi.

· Phình tách động mạch chủ.

· Tràn khí trung thất, tràn khí màng phổi áp lực.

Các xét nghiệm đặc hiệu khác tùy theo nguyên nhân gây sốc tim

· Men tim, troponin, BNP, LDH, AST tăng trong nhồi máu cơ tim.

· Chụp mạch phổi trong tắc mạch phổi,…

Các xét nghiệm phát hiện vi khuẩn hay virus gây viêm cơ tim cấp

· Soi hoặc cấy dịch/máu.

· PCR virus gây viêm cơ tim.

Thông tim đánh giá mạch vành

· Đánh giá tưới máu mạch vành.

· Có biện pháp tái tưới máu sớm khi có chỉ định.

Chẩn đoán mức độ: Tiêu chuẩn của ACC/AHA 2007
Tiền sốc

· Áp lực mao mạch phổi bít trên 15mmHg.

· Huyết áp tâm thu trên 100mmHg.

· Chỉ số tim dưới 2,5l/ph/m2 da.

Sốc tim

· Áp lực mao mạch phổi bít trên 15mmHg.

· Huyết áp tâm thu dưới 90mmHg.

· Chỉ số tim dưới 2,5l/ph/m2 da.

Sốc tim điển hình

· Chỉ số tim dưới 2 l/ph/m2 da.

· Áp lực mao mạch phổi bít trên 20mmHg.

Xử trí
Nguyên tắc chung

Giai đoạn sớm:hỗ trợ huyết động để phòng ngừa các rối loạn và suy chức năng cơ quan, thậm chí phải giải quyết nguyên nhân gây sốc tim như tái tưới máu sớm trong nhồi máu cơ tim cấp , tạo nhịp cấp cứu trong trường hợp nhịp chậm.

· Hỗ trợ chức năng tim: Tim phổi nhân tạo tại giừơng ( ECMO), bơm bóng ngược dòng động mạch chủ hoặc thiết bị hỗ trợ thất trái

· Hồi sức cơ bản: điều chỉnh các rối loạn do sốc tim gây nên như suy hô hấp, suy thận..

Giai đoạn giải quyết nguyên nhân nhanh chóng để đảo ngược tình trạng sốc tim.

Xử trí ban đầu và vận chuyển cấp cứu

· Nhanh chóng xác định tình trạng sốc tim của bệnh nhân, loại trừ các nguyên nhân khác gây ra huyết áp thấp.

· Giảm tối đa các gắng sức: giảm đau, giảm căng thẳng lo âu.

· Thiết lập đường truyền tĩnh mạch.

· Hỗ trợ thở oxy (nếu có).

· Làm điện tim, xác định chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp và xét chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết nếu thời gian vận chuyển đến trung tâm can thiệp mạch gần nhất trên 3 giờ.

· Vận chuyển bệnh nhân đến các trung tâm cấp cứu và hồi sức gần nhất.

Xử trí tại bệnh viện

Hỗ trợ thông khí

Oxy liệu pháp: hỗ trợ oxy nên được tiến hành ngay để tăng oxy vận chuyển và phòng ngừa tăng áp lực động mạch phổi.

Thông khí nhân tạo: ưu tiên thông khí nhân tạo xâm nhập khi bệnh nhân sốc tim với các lợi ích: nhu cầu oxy của cơ hô hấp và giảm hậu gánh thất trái, chỉ định gồm:

· Bệnh nhân khó thở nhiều

· Giảm oxy máu

· pH < 7,30.

Hồi sức dịch
Hồi sức dịch giúp cải thiện vi tuần hoàn và tăng cung lượng tim.
Lượng dịch truyền đủ rất khó xác định ở bệnh nhân sốc tim:

· Về lý thuyết, lượng dịch để cho cung lượng tim tăng theo tiền gánh

· Về thực hành, có nhiều phương pháp khác nhau bao gồm: theo dõi và điều chỉnh áp lực tĩnh mạch trung tâm, áp lực mao mạch phổi bít, bão hòa oxy tĩnh mạch trung âm và tĩnh mạch trộn; làm liệu pháp truyền dịch; theo dõi đáp ứng điều trị như lưu lượng nước tiểu, nồng độ lactat máu,...

Lựa chọn dịch truyền:

· Dịch muối đẳng trương là lựa chọn đầu tiên với ưu điểm dễ dung nạp và giá thành rẻ.

· Các dung dịch keo cũng được sử dụng khi có thiếu lượng lớn dịch trong long mạch.

· Dung dịch albumin cũng được sử dụng trong các trường hợp giảm albumin máu.

Liệu pháp truyền dịch có thể nhắc lại khi nghi ngờ bệnh nhân thiếu dịch ở bệnh nhân sốc tim.
Thuốc vận mạch và trợ tim
Dùng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tối đa trên 90mmhg (hoặc huyết áp trung bình trên 70mmHg). Ưu tiên dùng noradrenalin hơn dopamine vì khả năng ít gây rối loạn nhịp ở bệnh nhân sốc tim.
Dobutamin được chỉ định trong các trường hợp sốc tim do tổn thương cơ tim.

· Liều dùng: bắt đầu 5μg/kg/ph.

· Tăng liều mỗi lần 2,5 – 5μg/kg/ph tùy theo đáp ứng của bệnh nhân.

· Liều tối đa 20μg/kg/ph.

Thuốc giãn mạch giúp làm giảm hậu gánh dẫn đến làm tăng cung lượng tim và cũng giúp cải thiện tưới máu vi tuần hoàn và chuyển hóa tế bào ở bệnh nhân sốc tim. Tuy nhiên, thuốc giãn mạch có thể làm tụt huyết áp và làm nặng tình trạng giảm tưới máu mô nên cần được theo dõi sát. Dẫn chất nitrates được chỉ định trong các trường hợp có thiếu máu cục bộ cơ tim (nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực không ổn định).

Các biện pháp hỗ trợ cơ học
Tim phổi nhân tạo (ECMO – extracorporeal membrane oxygenation) chỉ làm được ở các đơn vị chuyên sâu và được đào tạo:

· Để duy trì huyết động nhân tạo thay thế chức năng co bóp của cơ tim, tạo điều kiện cho cơ tim được nghỉ ngơi để hồi phục

· Chỉ định: sốc tim do bệnh lý cơ tim, ( EF < 35 % cần cân nhắc chỉ định), do tắc mạch phổi nặng hoặc do rối loạn dẫn truyền chưa hồi phục.

Biện pháp hỗ trợ tim phổi nhân tạo đạt hiệu quả cao trong các bệnh lí cơ tim có khả năng phục hồi sau giai đoạn sốc.

Bơm bóng ngược dòng động mạch chủ (IABC – intraaortic balloon counterpulsation).

· Để làm giảm hậu gánh và tăng tưới máu mạch vành.

· Chỉ định trong sốc tim do bệnh lí cơ tim, tắc mạch phổi.

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, biện pháp bơm bóng ngược dòng động mạch chủ không đạt hiệu quả rõ rang ở bệnh nhân sốc tim.
Điều trị nguyên nhân cụ thể
Nhồi máu cơ tim

· Xét chỉ định tái tưới máu cơ tim (nong động mạch vành, đặt giá đỡ hoặc dùng thuốc tiêu sợi huyết hoặc phẫu thuật) sớm trong 6 giờ đầu khi nhồi máu cơ tim cấp gây sốc tim.

· Không dùng dẫn chất nitrat khi huyết áp thấp.

· Không chỉ định dùng thuốc nhóm ức chế bêta giao cảm.

Tắc động mạch phổi lớn

· Duy trì ổn định áp lực tĩnh mạch trung tâm.

· Dùng dobutamin và noradrenalin để năng huyết áp.

· Xét chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết.

Ép tim cấp do tràn dịch màng ngoài tim

· Truyền dịch gây tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm (tăng áp lực đổ đầy thất) nhằm chống lại áp lực ép vào từ màng ngoài tim.

· Điều trị quan trọng nhất là dẫn lưu dịch màng ngoài tim và điều trị nguyên nhân gây tràn dịch.

Sốc do tổn thương cơ học của tim: cần mổ cấp cứu để giải quyết tổn thương.
Sốc do loạn nhịp tim

· Điều trị loạn nhịp.

· Xem xét chỉ định sốc điện khi cơn nhịp nhanh gây nên tụt huyết áp.

· Nhịp chậm: chỉ định đặt máy tạo nhịp.

Một số biện pháp khác

· Kiểm soát tốt các rối loạn nhịp tim kèm theo (nếu có): sốc điện, đặt máy tạo nhịp tạm thời.

· Điều chỉnh các thăng bằng kiềm toan và các rối loạn điện giải (tăng/hạ kali,magie,…).

· Cho vitamin B1 nếu nghi ngờ viêm cơ tim do thiếu vitamin B1, corticoid nếu nghi ngờ tổn thương cơ tim do miễn dịch.

Tiên lượng và biến chứng của sốc tim

· Tỉ lệ tử vong trong bệnh viện khoảng 48 – 74%, các yếu tố tiên lượng tử vong: tuổi cao, tiền sử nhồi máu cơ tim trước đó, dấu hiệu lâm sàng khi được chẩn đoán (da lạnh ẩm), vô niệu.

· Biến chứng: suy đa tạng, sốc tim không hồi phục,...

Phòng ngừa sốc tim

Tái tưới máu mạch vành sớm và thích hợp cho vùng nhồi máu động mạch để bảo tổn tối đa cơ tim và giảm kích thước của vùng nhồi máu.