Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Tìm từ đồng nghĩa

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chính trị Quân sự - Quốc phòng Hậu cần - Kỹ thuật Trang QP Tỉnh - TP Đất và người Khu 7 Văn hóa - Kinh tế - Xã hội Chính trị Quân sự - Quốc phòng Hậu cần - Kỹ thuật Trang QP Tỉnh - TP Đất và người Khu 7 Văn hóa - Kinh tế - Xã hội Chính trị Quân sự - Quốc phòng Hậu cần - Kỹ thuật Trang QP Tỉnh - TP Đất và người Khu 7 Văn hóa - Kinh tế - Xã hội

Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn [dập dờn]Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Bạn đang xem: Việt nam đất nước ta ơi mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.Đất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơNước bâng khuâng những chuyến đòĐêm đêm còn vọng câu hò Trương ChiĐói nghèo nên phải chia lyXót xa lòng kẻ rời quê lên đường.Ta đi ta nhớ núi rừngTa đi ta nhớ dòng sông vỗ bờNhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngôBữa cơm rau muống quả cà giòn tan.


Văn hào E-ren-bu từng nói: Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp thanh tú của chốn quê hương, thì cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc Việt Nam cũng khiến cho mỗi người dân càng thêm yêu mến quê hương đất nước mình. Tình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã có rất nhiều thi phẩm phản ánh tình yêu quê hương đất nước như: Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Việt Bắc của Tố Hữu, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm... Và nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm cho vườn văn học nước nhà những bài thơ đi cùng năm tháng như: Đất nước, Bài ca Hắc Hải... đặc biệt là bài Việt Nam quê hương ta. Trong những vần thơ ấy, quê hương đất nước hiện lên trong niềm tự hào về một Tổ quốc đẹp giàu, về một dân tộc anh hùng tình nghĩa, hiện lên trong sự căm giận khi đất nước đau thương trong chiến tranh và cả niềm hân hoan về một đất nước kiên cường, bất khuất trong chiến đấu.Nghệ sĩ vĩ đại trước hết phải là nghệ sĩ của một dân tộc, một quê hương cụ thể [M. Gorki] bởi lẽ chỉ khi được sống, được gắn bó, nếm trải mọi niềm vui nỗi buồn với dân tộc ấy, với địa phương ấy người ta mới khám phá ra hết những vẻ đẹp tiềm ẩn của nơi đó. Với Tố Hữu, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi cũng như thế, nơi mà họ đã đánh đổi bằng cả cuộc đời với biết bao thăng trầm, bao kỉ niệm thì những điều tưởng chừng nhỏ bé đơn sơ trong cuộc sống thường ngày đã khắc sâu vào tâm trí và cũng không biết tự bao giờ lòng họ đã gắn chặt với quê hương như thân sơ máu thịt. Để rồi khi cảm xúc dâng trào thì những hình ảnh hiện hữu trong thơ hết sức sống động, chân thực, mà trước hết đó là niềm tự hào về quê hương giàu đẹp. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò bay lả rập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”.

Xem thêm: The Saying "Many Happy Returns" Means Exactly, Many Happy Returns Definition & Meaning

“Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi” [Tố Hữu] - chỉ có thốt lên những lời như thế trước “bức họa đồng quê” xanh biếc và những cò cánh trắng chao nghiêng rập rờn. Mở ra cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam bao đời nay sau lũy tre làng gần gũi thân thương. Để có được sự thanh bình ấy dân tộc ta đã phải trải qua rất nhiều đau thương mất mát và hi sinh: “Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau/ Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”. Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Điều đó đã lí giải vì sao một dân tộc bé nhỏ như dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng những kẻ thù sừng sỏ nhất. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới con mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí. Để mỗi khi đi xa thì nỗi nhớ lại càng trào dâng: “Ta đi ta nhớ núi rừng/ Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ”. Nếu không có một tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước thì chắc hẳn không thể viết nên những câu thơ chạm tới miền tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi lần đọc lại những vần thơ này của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ắt hẳn trong chúng ta không khỏi dấy lên niềm tự hào về quê hương đất nước mình.


Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:

a. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi!

b. Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

c. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

Hai tay xây dựng một sơn hà

d. Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.


Câu 284997: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:


a. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ


Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi!


b. Việt Nam đất nước ta ơi!


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.


c. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác


Hai tay xây dựng một sơn hà


d. Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió


Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.

căn cứ bài từ đồng nghĩa

Bài 6:

a, Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước thương ngòi.

b, Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn luôn nhớ về quê cha đất tổ.

c, Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về non sông gấm vóc của mình.

Bài 7:

Các từ đồng nghĩa trong các câu thơ là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.

Bài 8:

a, Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu.

b, Bé con ra đây chú bảo!

c, Thân hình nhỏ nhắn.

d, Người nhỏ con nhưng rất khỏe.

Bài 9: [ Bạn có thể tham khảo vài bài văn trên mạng nha! ]

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a] Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b] Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

c] Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.

d] Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.

mong các anh chị và các bạn giúp ah

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

*] Việt nam đất nước ta ơi

Mênh mông biên lúa đâu trời đẹp hơn

**] ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng của thế kỉ XX

a] tìm các từ đồng nghĩa trong 2 ví dụ trên

b] chỉ ra sự phù hợp về sắc thái biểu cảm của mỗi từ đó trong văn cảnh

Giải hộ e câu b với ạ

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng thấy ra mình, thấy ra người đến đấy. Người ham mạo hiểm đến Sơn Đòng để thỏa chí. Người hiếu kỳ đến Sơn Đoòng để có trải nghiệm về cái hang lớn nhất hành tinh. Người nhờ Sơn Đoòng mà đổi đời. Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm. Kẻ mượn Sơn Đoòng chốc lát để đánh bóng tên tuổi. Người gắn bó với Sơn Đoòng đến ngỡ như tử vì đạo chỉ để giúp đời…

a, Xác định PTBĐ chính

b, Chỉ ra 1 câu văn sử dụng phép nhân hóa

c, Nêu tác dụng của việc lặp từ Sơn Đòong" Nhiều lần trong đoạn

d, Giải thích ngắn gọn tại sao tác giả viết" Chinh phục thiên nhiên cũng là chinh phục bản thân"

Câu 2: Nhiều học sinh hiện nay thích bắt chước các trào lưu từ mạng xã hội, thể hiện sự hâm mộ quá mức đối với các "thần tượng"

Viết bài ngắn [khoảng 300 từ] trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên

Câu 3: cảm nhận của em về tình yêu thương cha con sâu sắc của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược ngà

mọi người giúp e câu này với e đang cần gấp lắm 

Bài 1 :

[1] Đưa những cuốn sách về với quê hương mình , với mái trường cũ thân thương của mình , để các em nhỏ sẽ không còn '' khát '' sách đọc . Đó là công việc thiện nguyện của những người tham gia chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' , đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố . 

[2] Anh Nguyễn Quang Thạch , người khởi xướng chương trình hiện đang trong quá trình đi bộ xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh . Chuyến đi được khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ât Mùi và dự kiến sẽ hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 . Anh là cử nhân tiếng Anh , đã từng trải qua nhiều vị trí ở cơ quan nhà nước và từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế . Chuyến đi bộ xuyên Việt của anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học , dòng họ...để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017 , giúp hơn 10 triệu nông thôn có sách đọc . 

[...] [3] Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải quyết vấn đề thiếu sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí , xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng . Tâm nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mini rộng khắp cả nước để mọi người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức . Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công năm loại tủ sách , với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng , giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn , đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách / năm.''

Câu Hỏi : theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch : hiện nay , trung bình người Việt đọc 0,8 cuốn sách / năm . Từ thực trạng này , anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' do anh khởi xướng . Trả lời trong khoảng 5-7 dòng 

Bài 2 : cho 2 đoạn thơ sau 

Ngày xưa , Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là '' lúc bình thời , khoan sức cho dân để kế sâu rễ , bền gốc '' . Nguyễn Trãi chê Hồ Qúy Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc , mà không biết lấy sức dân làm trọng . Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn , đều rất coi trọng sức dân để giữ nước , chống giặc . 

Ngày nay , Hồ Chủ Tịch kêu gọi : '' Diệt giặc đói , diệt giặc dốt , diệt giặc ngoại xâm '' . Người nói : phải '' dựa vào lực lượng của dân , tinh thần của dân '' . Khác với người xưa , Hồ Chủ Tịch chỉ rõ : Làm những việc đó là '' để mưu cầu hạnh phúc cho dân '' 

Câu Hỏi : tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi , Hồ Qúy Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào ? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng .

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề