Vií dụ về so sánh trong phân tích kinh doanh năm 2024

Gọi giá trị sản xuất G là chỉ tiêu cần phân tích và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất lần lượt là a, b, c, d ta có:

Show

Giá trị sản xuất

\= Số lượng lao động bình quân

X Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 CN trong kỳ

X Số giờ làm việc thực tế bình quân trong 1 ngày

X Năng suất lao động giờ

 G = a * b * c * d

Ta có:

  • G0 = a0b0c0*d0 =
  • G1 = a1b1c1*d1 =
  • MBĐ tuyệt đối: ∆G = G1 - G0 =
  • MBĐ tương đối: ∆G = (∆G/G0)*100% = Cách 1: Phương pháp thay thế liên hoàn Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần lượt xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu như sau: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆a = a 1 b 0 c 0 d 0 - a 0 b 0 c 0 d 0 = Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆b = a 1 b 1 c 0 d 0 - a 1 b 0 c 0 d0 = Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆c = a 1 b 1 c 1 d 0 - a 1 b 1 c 0 d 0 = Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d: ∆d = a 1 b 1 c 1 d 1 - a 1 b 1 c 0 d 0 =

 ∆a + ∆b + ∆c + ∆d = ....= ∆G  Nhận xét: o Nhân tố nào ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến GTSX? o Nhân tố nào có tác động mạnh nhất? Cách 2: Phương pháp số chênh lệch: Áp dụng phương pháp số chênh lệch, ta lần lượt xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu như sau: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆a= (a 1 -a 0 ) b 0 c 0 d 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆b = a 1 (b 1 -b 0 ) c 0 d 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆c = a 1 b 1 (c 1 - c 0 ) d 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d: ∆d = a 1 b 1 c 1 (d 1 -d 0 ) =  ∆a + ∆b + ∆c + ∆d = ....= ∆G  Nhận xét: o Nhân tố nào ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến GTSX? o Nhân tố nào có tác động mạnh nhất?

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP

I. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT

1. Về quy mô:

- Mối liên hệ của các chỉ tiêu:

Giá trị sản = Tổng x Giá trị sản lượng HH x Giá trị sản lượng HH TH

  1. Giá trị sản lượng hàng hóa SX
  2. Tổng giá trị SX
  3. Giá trị sản lượng hàng hóa TH
  4. CP sản xuất kinh doanh

3.

4.

3.

5.

4.

5.

3.

5.

460

948

(200)

520

11,

21,

(5,56)

9,

 Bước 1: So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ TH với kỳ KH để thấy được quy mô và tốc độ tăng giảm.

  • Giá trị sản lượng hàng hóa SX kỳ TH đã tăng 460trđ tương đương tốc độ tăng 11,62% so với kỳ KH
  • Tổng giá trị SX kỳ TH đã tăng 948 trđ tương đương tốc độ tăng 21,76% so với kỳ KH
  • Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện kỳ TH giảm 200trđ tương đương tốc độ giảm 5,56% so với kỳ KH

 Bước 2: So sánh các chỉ tiêu với nhau để thấy được mối liên hệ giữa chúng và bản chất của hoạt động SXKD

  • Trong khi giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất chỉ tăng 460trđ tương đương tốc độ tăng 11,62% thì tổng giá trị sản xuất lại tăng 948trđ tương đương tốc độ tăng 21,76% (lớn gấp 2 lần), chứng tỏ giá trị sản phẩm dở dang trong kỳ TH tăng mạnh. Bên cạnh đó, giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện giảm hơn một nửa cho thấy sau khi sản xuất đã tăng sản lượng hàng tồn kho

Yêu cầu 2: Xây dựng PT KT biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh KQ SX của DN

Chỉ tiêu KH TH +/-

  1. Hệ số SXHH = = 3/4. = 0,

\= 4/5.

\= 0,

(0,

)

Hệ số sản phẩm dở dang cuối kỳ 0,09 0,17 0, 2. Hệ số tiêu thụ HH = = 3/3. = 0,

\= 3/4.

\= 0,

(0,

)

Hệ số thành phẩm tồn cuối kỳ 0,09 0,23 0,

 Ý nghĩa của các hệ số:

  • Hệ số SXHH giảm giữa kỳ TH với kỳ KH, trước đây cứ 1đ GTSX tạo ra 0,91đ GTHH, nhưng chỉ thực hiện được 0,83đ. Do đó, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tăng 0,08đ
  • Hệ số tiêu thụ HH giảm giữa kỳ TH với kỳ KH, trước đây cứ 1đ GTHH tạo ra 0,91 GT sản lượng HH TH nhưng nay chỉ còn 0,77đ. Do đó, giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ tăng lên 0,14đ.

 Nhận xét: Hệ số SXHH và Hệ số tiêu thụ HH đều giảm mạnh cho thấy DN gặp nhiều khó khăn trong cả khâu SX và tiêu thụ. Do vậy, DN cần khẩn trương tìm các biện pháp khắc phục để có được kết quả tốt hơn trong kỳ tới. Yêu cầu 3: Đánh giá CP SXKD trong mối liên hệ với kết quả SX tổng giá trị SX Qua bảng phân tích cho thấy CPSX luôn lớn hơn tổng GTSX (so sánh chỉ tiêu 4 với 2) ở cả hai kỳ KH và TH

  • Ở kỳ KH cứ 5đ CPSX bỏ ra tạo ra 4đ GT SPSX
  • Ở kỳ TH cứ 5đ CPSX tạo ra 5đ GT SPSX  Tổng CP SXKD > Tổng GTSX ở cả kỳ KH và kỳ TH chứng tỏ DN đang sử dụng không có hiệu quả các nguồn lực của mình

2. Theo mặt hàng, ngành hàng:

a. Thước đo hiện vật

% hoàn thành KHSX SP (A,B,C,...) =

Với Qo và Q1 lần lượt là số lượng SP SX kỳ KH và kỳ TH

b. Thước đo giá trị

% hoàn thành KH SX SP theo mặt hàng =

Q’i là số lượng sản phẩm sản xuất thấp nhất giữa kỳ kế hoạch và kỳ thực hiêṇ Qoi: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch Poi: Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch

 Ví dụ minh họa: Có tài liệu một DN trong kỳ như sau:

Sản phẩm Sản lượng Đơn giá bán (1đ) Đ/m h công SX 1SP (h) KH TH KH TH A 4 4 400 450 9

Qoi, Q1i: lần lượt là SL SPSX của sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch và kỳ thực hiên.̣ Poi: Đơn giá sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch

- Để xem xét, chất lượng SP ở kỳ TH thay đổi như thế nào so với kỳ KH ta tiến

hành viêc so sánh giữa G1 và Go:̣

o Nếu G1 > Go: Chất lượng SP kỳ TH đã tăng lên.

o Nếu G1 < Go: Chất lượng SP kỳ TH đã giảm đi.

o Nếu G1 = Go: Chất lượng SP kỳ TH không thay đổi.

- Khi chất lượng sản phẩm ở kỳ thực hiên thay đổi sẽ làm cho giá trị sản lượng ̣

hàng hóa thay đổi môt lượng là:̣

ΔGTSLHH = (G1 – Go) * ∑Q1i

3. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

- Gọi H0 và H1 lần lượt là hệ số phẩm cấp bình quân kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện

H0 = G1 =

Qoi, Q1i lần lượt là SL SP SX của SP thứ i kỳ KH và kỳ TH Poi: Đơn giá sản phẩm thứ i kỳ KH Po1: Giá bán đơn vị sản phẩm loại 1 kỳ KH

- Để xem xét, chất lượng SP ở kỳ TH thay đổi như thế nào so với kỳ KH ta tiến

hành viêc so sánh giữa H1 và Ho:̣

o Nếu H1 > Ho: Chất lượng SP kỳ TH đã tăng lên.

o Nếu H1 < Ho: Chất lượng SP kỳ TH giảm đi

o Nếu H1 = Ho: Chất lượng SP kỳ TH không thay đổi.

o - Khi chất lượng SP ở kỳ TH thay đổi sẽ làm cho giá trị sản lượng hàng hóa thay

đổi môt lượng là:̣

ΔGTSLHH = (H1 – Ho) * ∑Q1i x Po

 Ví dụ minh họa: Tài liệu tại Công ty A năm N như sau:

Tên SP Thứ hạng chất lượng

Số lượng (kg) Đơn giá bán (1đ) KH (Qo) TH (Q1) KH (Po) TH (P1) A Loại I Loại II Loại III

870

320

210

980

310

240

12

5

2

13

6

4

B Loại I Loại II

640

900

600

800

10

6

12

8

Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản phẩm theo các phương pháp thích hợp.

GIẢI - SP A có 3 loại SP  Phương pháp thích hợp là phương pháp giá đơn vị bình quân và phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân - SP B có 2 loại SP  Phương pháp thích hợp là phương pháp tỷ trọng, phương pháp giá đơn vị bình quân và phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

 Phương pháp tỷ trọng: chỉ áp dụng cho SP B Cơ cấu sản phẩm loại I = - Ở kỳ KH: o Cơ cấu sản phẩm loại I kỳ KH = = 41,55% o Cơ cấu sản phẩm loại II kỳ KH = 100% - 41,55% = 58,45%

- Ở kỳ TH: o Cơ cấu sản phẩm loại I kỳ TH = = 42,86% o Cơ cấu sản phẩm loại II kỳ TH = 100% - 42,86% = 57,14%

 Nhận xét: Cơ cấu SP B loại I kỳ TH là 42,86% lớn hơn ở kỳ KH là 41,55% cho thấy chất lượng SP B được cải thiện trong kỳ TH. DN cần tiếp tục phát huy

 Vì chất lượng sp B kỳ TH tăng lên nên GTSLHH tăng lên 70 ngđ

 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân - Gọi H0 và H1 lần lượt là hệ số phẩm cấp bình quân kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện

H0 = G1 =

Qoi, Q1i lần lượt là SL SP SX của SP thứ i kỳ KH và kỳ TH Poi: Đơn giá sản phẩm thứ i kỳ KH Po1: Giá bán đơn vị sản phẩm loại 1 kỳ KH  Sản phẩm A: - H0 = 12/(112) = 0, - H1 = 13/(112) =0, - Qua phân tích cho thấy H1>H0 chứng tỏ chất lượng sản phẩm A kỳ TH tăng lên so với kỳ KH. Khi đó sẽ làm GTSLHH thay đổi một lượng là: ΔGTSLHH=(H1 – Ho)*∑Q1i x Po1=(0,751 – 0,742) * 1 * 12=165,24 (ngđ)  Vì chất lượng sp A kỳ TH tăng lên nên GTSLHH tăng lên 165,24 ngđ

 Sản phẩm B: - H0 = 11/(110) = 0, - H1 = 10/(110) = 0, - Qua phân tích cho thấy H1>H0 chứng tỏ chất lượng sp B kỳ TH tăng lên so với kỳ KH. Khi đó sẽ làm GTSLHH thay đổi một lượng là: - ΔGTSLHH=(H1 – Ho)*∑Q1i x Po1=(0,771 – 0,766) * 1 * 10=70 (ngđ)  Vì chất lượng sp B kỳ TH tăng lên nên GTSLHH tăng lên 70 ngđ

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ

TRONG SẢN XUẤT

I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO

ĐỘNG

1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động:

a. MBĐ tuyệt đối

% hoàn thành KH sử dụng số lượng LĐ =

Mức chênh lệch tuyệt đối: ΔL = L1 – Lo

Lo, L1 lần lượt là số lượng lao động kỳ KH và kỳ TH

 Nhận xét: Số lượng lao động kỳ TH chỉ đạt 96,55% kế hoạch tương đương giảm 10 người so với kế hoạch đề ra. Điều này chứng tỏ quy mô sx của DN bị thu hẹp hoặc chất lượng lao động của DN được nâng cao

 MBĐ tương đối: - Thước đo hiện vật: % hoàn thành KHSX = = = 121,66%

- % hoàn thành KH sử dụng số lượng LĐ =

\= = 79,36%

- Mức chênh lệch tương đối: ΔL = L1 – Lo * % hoàn thành KHSX = 280 – 290*121,66% = (73) người  Nhận xét: DN chỉ cần sử dụng 79,36% KH về số lượng lao động đề ra và tiết kiệm được một lượng lao động là 73 người. Tạo ra số lượng sản phẩm nhiều hơn với số lượng lao động ít hơn  Chất lượng lao động tăng

2. Phân tích tình hình sử dụng cơ cấu lao động

Một cơ cấu lao động tốt thường có tỷ lệ LĐ trực tiếp lớn hơn LĐ gián tiếp và ngược lại.  Ví dụ minh họa: Bảng phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại CNV Số lượng LĐ Chênh lệch Cơ cấu LĐ KH TH +/- % KH (5) TH(6) I động trực tiếp

  1. Công nhân

II. Lao động gián tiếp 1. Nhân viên kỹ thuật VP 2. Nhân viên quản lý KT 3. Nhân viên quản lý HC

600

600

400

180

100

120

620

620

480

185

140

155

20

20

80

5

40

35

3,

3,

20

2,

40

29,

60

60

40

18

10

12

56,

56,

43,

16,

12,

14,

Tổng 1000 1100 100 10 100 100

GIẢI

- Nhận xét: Qua bảng phân tích cơ cấu lao động của DN cho thấy, cơ cấu lap động của DN ở kỳ thực hiện không hợp lý. Cơ cấu lao động trực tiếp giảm từ 60% xuống còn 56,36%, lao động gián tiếp tăng từ 40% lên 43,64%. Nguyên nhân là: o Trong khi số lượng LĐTT chỉ tăng 20 LĐ thì LĐ gián tiếp lại tăng 80 LĐ (gấp 4 lần) o Trong khi tốc độ tăng của LĐ trực tiếp chỉ đạt 3,33%, còn lao động gián tiếp lại có tốc độ tăng 20% (hơn 6 lần). Trong đó, ngoại trừ nhân viên kỹ thuật văn phòng có tốc độ nhỏ hơn LĐTT là 2,78%, còn nhân nhân viên quản lý kinh tế và nhân viên quản lý hành chính có tốc độ tăng lần lượt hơn là 12 lần và 8 lần. - Kiến nghị: Do vậy DN cần giảm số lượng LĐ gián tiếp cả về số lượng lẫn tốc độ để có được một cơ cấu LĐ hợp lý hơn ở kỳ sau. Giảm nhẹ bộ máy quản lý cồng kềnh, tập trung vào số lượng và chất lượng LĐTT sẽ mang lại hiệu quả hoạt động cho DN cao hơn.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHẤT LƯỢNG VÀ PHÂN CÔNG

LAO ĐỘNG

1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương (GT143)

Tỷ lệ % HTKH về tổng quỹ lương =

- Nếu tỷ lệ này tính ra > hoặc < 100% đều chứng tỉ DN không hoàn thành kế

hoạch về sử dụng tổng quỹ tiền lương. DN chỉ được coi là hoàn thành KH về sử

dụng tổng quỹ tiền lương khi trị số = 100%, nghĩa là tổng quỹ lương chi tiêu

thực tế đúng bằng lượng kế hoạch đề ra

- Tuy nhiên, do tiền lương có quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất nên để đánh

giá chính xác chất lượng quản lý quỹ lương, khi phân tích, cần thiết phải liên hệ

tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương với tình hình thực hiện sản xuất

năm ngày

Kết quả SX

(khối lượng

SP) 1 năm

\= Số CN SX

BQ 1 năm

x Số ngày

LV BQ

năm 1 CN

x Số giờ

LV BQ

ngày 1

CN

x NS LĐ

BQ giờ 1

CN

 Ví dụ minh họa: Tài liệu tại DN X trong năm N:

Chỉ tiêu KH TH

  1. Tổng giá trị SX năm (trđ) (G)
  2. Số CN SX BQ năm (người) (a)
  3. Số ngày làm việc BQ năm 1 CN SX (ngày) (b)
  4. Số giờ làm việc BQ ngày (h) (c)

448.

200

280

8,

526.

250

270

7,

1. XD phương trình thể hiện mối liên hệ giữa số lượng CN SX, số ngày làm việc BQ năm và số giờ làm việc BQ ngày với chỉ tiêu tổng giá trị SX.

2. Vận dụng phương pháp thích hợp phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu Tổng giá trị SX

GIẢI  Yêu cầu 1: Phương trình thể hiện mối liên hệ giữa số lượng CNSX, số ngày LVBQ năm và số giờ LVBQ ngày với Tổng giá trị SX

Giá trị sản xuất

\= Số CNSX bình quân 1 năm

X Số ngày làm việc bình quân năm 1 CN

X Số giờ làm việc bình quân ngày 1 CN

X Năng suất lao động giờ 1 CN  G = a * b * c * d

- Từ công thức trên ta có: NSLĐ giờ 1 CN (d) = o Kỳ KH: d = = 1 trđ o Kỳ TH: d = = 1 trđ

 Áp dụng phương pháp thích hợp phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của chỉ tiêu Tổng giá trị SX.

Bảng phân tích Tổng giá trị sản xuất

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch +/- %

  1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G
  2. Số CN SX BQ năm (người) - a
  3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX (ngày)- b
  4. Số giờ LV BQ ngày (giờ) - c
  5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (trđ) - d

448.

200

280

8,

1

526.

250

270

7,

1

78.

50

(10)

(0,2)

0

17,

25

(3,57)

(2,5)

0

- Ta có: o G0 = a0b0c0d0 = 20028081 = 448 (trđ) o G1 = a1b1c1d1 = 2502707,81 = 526 (trđ) o ΔG = G1 - G0 = 526 – 448 = 78 (trđ) o ΔG / Go x 100 = 78.500/448 = 17,52%  Nhận xét: Ta thấy tổng giá trị SX năm kỳ TH đã tăng 78 trđ so với kyd KH tương đương tốc độ tăng 17,52%. **_Sử dụng phương pháp số chênh lệch ta lần lượt xét cá nhân tố đến ΔG như sau: